Download miễn phí Đề tài Sự vận dụng lý luận của Lê Nin về chủ nghĩa tư bản nhà nước ở Việt Nam
Có thể nóithế giới đã bắt đầu bước vào một thời đại mơí từ 10 năm naykể từ cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật với những thành tựu kỳ diệu, đã mở ra những chân trời vô cùng rộng lớn cho sự phát triển của nền kinh tế thế giới. Song chỉ tới những năm gần đây, những hệ quả của cuộc cách mạng làn thứ tư này mới bộc lộ rõ tác động cực kỳ mạnh mẽ đến nền sản xuất công nghiệp toàn cầu với nền móng và cơ cấu kinh tế của mọi quốc gia và gây đảo lộn lớn trong quan hệ chính trị quốc tế.
Cách mạng khoa học và công nghệ, hiện tượng quốc tế hoá sản xuất công nghiệp thế giới, trào lưu cải cách thể chế và cơ cấu kinh tế ở mỗi nước có tác động dây truyền đang làm thay đổi căn bản bộ mặt kinh tế và chính trị của thế giới hiện đại.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-09-de_tai_su_van_dung_ly_luan_cua_le_nin_ve_chu_nghia.5nGVomazyS.swf /tai-lieu/de-tai-su-van-dung-ly-luan-cua-le-nin-ve-chu-nghia-tu-ban-nha-nuoc-o-viet-nam-75252/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Đặc biệt, tư tưởng của Lê nin về CNTBNNcòn được thể hiện trong chính sách kinh tế mới
( NEP ). Nhưng thực chất của NEP là gì ?. Nội dung của NEP có thể được khái quát thành chính sách phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, hay có thể nói gọn ở hai điểm:
Một là, nhà nước vô sản cho phép những người sản xuất nhỏ được tự do buôn bán
Hai là, đối với những tư liệu sản xuất của đại tư bản. Nhànước áp dụng một số nguyên tắc của CNTBNN.
Tư tưởng đó được thể hiện như sau :
1- Khi chuyển sang NEP, Lê nin đã thừa nhận rằng “toàn bộ quan điểm của chúng ta đã thay đổi căn bản”. Lê nin thấy rằng không thể xây dựng CNXH ở một nước tiểu nông như nước Nga lúc đó một cách trực tiếp. Người nói “trong một nước tiểu nông, trước hết các đồng chí phải bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua CNTBNN, tiến lên CNXH.
2- Lê nin cho rằng cần thay thế chế độ trưng mua lương thực thừa áp dụng trước đây bằng thuế lương thực, phần lương thực thừa sau khi nộp thuế sẽ thuộc về người nông dân và người nông dân có thể trao đổi tự do trên thị trường. Mà tự do trao đổi “ tự do buôn bán có nghĩa là có sự phát triển của CNTB”. Nhưng đối với chúng ta CNTB ấy không đáng sợ. Làm như thế chúng ta sẽ cải thiện dược nền kinh tế nông dân mà chúng ta rất cần cải thiện.
3- Sự phát triển của CNTBNN trong thời kỳ quá độ lên CNXH là phương tiện, con đường để tăng lực lượng sản xuất, là biện pháp biến các xí nghiệp tư bản chủ nghĩa thành xí nghiệp xã hội chủ nghĩa.
4- Lê nin nêu lên những hình thức của CNTBNN. Người đặc biệt chú ý đến tô nhượng, vì tô nhượng tăng cường nền sản xuất lớn hiện đại mà không có nó thì về phương diện kinh tế, bước quá độ lên CNXH là không thực hiện được.
5- Về mặt chính trị Lê nin khẳng định CNTBNN là không đáng sợ, không thay đổi được gì có tính chất căn bản trong chế độ xã hội nước Nga xô viết. Người cũng Cho rằng CNTBNN là một hình thức mới của đấu tranh giai cấp, chứ không phải là hoà bình giai cấp. Cho dù sự điều tiết của nhà nước có thành công đi nữa thì sự đối lậplợi ích giai cấp của lao động và của tư bản nhất định vẫn còn tồn tại. Vì vậy, nhà nước phải bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động.
2. Thực chất của chủ nghĩa tư bản nhà nước.
CNTBNN là sản phẩm của sự can thiệp của nhà nước vào các doanh nghiệp tư bản. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH đó là CNTBNN đặc biệt, do nhà nước vô sản “sáng tạo ra”, đi “theo tay lái”của nhà nước vô sản. Lê nin vạch rõ :CNTBNN mà chúng ta có thể hạn chế, có thể qui định giới hạn.
Theo Lê nin CNTBNN là hình thức kinh tế cao hơn so với “sản xuất nhỏ”. Việc sử dụng CNTBNN là cần thiết để phát triển lực lượng sản xuất. Sử dụng CNTBNN, nhà nước vô sản huy động được vốn, vật tư -kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của các nhà tư bản và cuối cùng vẫn thay thế được CNTB bằng CNXH một caachs êm thấm mà những người tư sản vẫn có thể chấp nhận được.
II. Các hình thức của CNTBNN.
1. Tô nhượng
Đó là một sự giao kèo, một sự liên kết, một liên minh giữa chính quyền nhà nước xô viết, nghĩa là nhà nước vô sản với CNTBNN, chống lại thế lực tự phát tiểu tư hữu ( có tính chất gia trưởng và tiểu tư sản ). Người nhận tô nhượng là nhà tư bản. Họ kinh doanh theo cách tư bản để lấy lợi nhuận: Họ đồng ý thoả thuận với chính quyền vô sản đẻ cốt thu được lợi nhuận bất thường, lợi nhuận siêu ngạch hay đẻ có đượcloại nguyên liệu mà họ không thể tìm được hay khó tìm được bằng cách khác. Chính quyền xô viết cũng có lợi :Lực lượng sản xuất phát triển, số lựơng sản phẩm tăng lên ngay hay trong một thời gian ngắn.
2. Cho nhà tư bản tư nhân trong nứơc thuê để kinh doanh một doanh nghiệp, một cửa hàng, một khu đất nào đó của nhà nước. Bản hợp đồng cũng giống như bản hợp đồng tô nhượng.
3. Giao cho nhà tư bản với tư cách một nhà buôn, bán những sản phẩm của nhà nước và mua sản phẩm của những người sản xuất cụ thể, theo dõi tình hình sản xuất và phân phối sản phẩm.
4. Hợp tác xã.
Với loại hình này nhà nước thực hiện kiểm kê kiểm soát, theo dõi tình hình sản xuất và phân phối sản phẩm.
III. Điều kiện cần có để xử dụng CNTBNN
Khi nói về các hình thức của CNTBNN, Lê nin đã nêu lên chế độ tô nhượng. Trong hình thức tô nhượng nhà nước XHCN sẽ ký hợp đồng với nhà tư bản, cho phép họ được sử dụng nguyên liệu, hầm mỏ, quặng, công xưởng để tiến hành sản xuất kinh doanh với số tư bản của họ. bằng cách đó, họ sẽ thu được:lợi nhuận thường, lợi nhuận siêu ngạch, hay được sử dụng nguyên liệu quí hiếm. Đồng thời, nhờ đó sản lượng trong nước sẽ gia tăng, các lực lượng sản xuất phát triển nhờ tiếp thu được công nghệ tiên tiến do nhà tư bản chuyển giao, tăng cường đại sản xuất trên qui mô cả nước, và các mối quan hệ kinh tế do nhà nước qui định. Vì vậy áp dụng chính sách tô nhượng một cách chừng mực và khôn khéo thì nhất định có lợi đối với nước nhà. Tuy nhiên, Lê nin cũng chỉ rõ, chấp nhận tô nhượng là tiếp tục đấu tranh giai cấp dưới một hình thức khác, và thực tiễn sẽ chỉ rõ phương pháp đấu tranh. Điều đó có nghĩa, để có thể xây dựng CNXH, không thể có sự thoả hiệp giai cấp.
Nói tóm lại, chế độ tô nhượng có một số đặc điểm như :
- Chế độ tô nhượng dựa trên cơ sở đại công nghiệp cơ khí hoá. Đối tượng thi hành chính sách tô nhượng là cáccác xí nghiệp có kỹ thuật hiện đại
- Hợp đồng tô nhượng được ký kết giữa nhà nước của giai cấp công nhân với một nhà tư bản hay một công ty hay vài công ty. Nội dung của hợp đồng tô nhượng phải rõ ràng, và có thời hạn được xác định.
Nhà nước phải giám sát người tô nhượng định hướng sao cho đúng với mục tiêu ban đầu của nhà nước XHCN
Ngoài hình thức tô nhượng kể trên, Lê nin cũng nêu lên một số hình thức k...