Bài văn mẫu cho các bạn trẻ ketnooi
Bài làm 1
Gần cổng trường em có cây phượng vĩ cố thụ. Em nghe cô giáo kế rằng cây phượng vĩ này do thầy hiệu trưởng đầu tiên trồng từ lâu lắm rồi. Thân cây to, xù xì, khoảng bốn, năm đứa chúng em ôm không hết.
Cây phượng cao hon nóc nhà hai tầng của trường em, tán lá rọp bóng cả khu vực cống trường. Những chiếc rễ lớn nối lên gồ ghề trên mặt đát làm nứt nẻ cả nền xi măng xung quanh gốc cay. Lá phượng từa tựa lá me, cánh lá nhỏ, mỏng, màu xanh thẫm, mọc song song hai bên cuống, trông xa như đuôi con chim phượng. Gốc phượng to, màu nâu, xù xì, có nhiều mắt.
Hè về, ve kêu râm ran sân trường, cây phượng trổ hoa đỏ rực một góc trời. Hoa phượng năm cánh, bốn cánh đỏ, riêng một cánh dày lại lốm đốm trắng. Giữa chùm hoa là nhụy dài và cong, đầu nhụy là một túi phần hình bầu dục. Chẳng thế mà chúng em cứ nhặt những chùm hoa rơi thi nhau chơi chọi gà. Móc đầu nhụy hoa làm sao cho chùm túi phấn ở mỗi dầu nhụy rời khỏi cuống là thắng cuộc. Cứ mỗi buổi sáng đến trường, dưới tán cây ngập đỏ hoa rơi, một số bạn gái nhặt những bông hoa phượng, tách cánh hoa phượng ra, ghép lại ép vào số tạo thành những con bướm xinh xinh, đem tặng nhau, kỉ niệm một mùa hè.
Chúng em gọi hoa phượng bằng tiếng gọi thân yêu hoa học trò. Hoa phượng gắn với tuổi học trò chúng em. Cứ mỗi lần phượng vĩ bật những chùm hoa đỏ rực nền trời là mùa hè đến. Khi những trái phượng già xuất hiện, khe khẽ đung đưa trên cành, có nghĩa là mùa hè đã kết thúc, chúng em bước vào năm học mói vói bao niềm tin và hi vọng của bố mẹ, của thầy cô và của cả bác Phượng già có mặt gần ba mươi năm tại sân trường.
Em yêu bác phượng già góc sân trường. Em và các bạn học sinh sẽ không bao giờ nõ’ vịn cành, bẻ lá, ngắt hoa, vì bác là nhân chứng cho sự trưởng thành và phát triển của trường em.
Bài làm 2
Trường em có trồng nhiều loại cây cho bóng mát, nhưng em thích nhất là cây tràm ở gần cống trường.
Nhìn từ xa, cây tràm giống như một cây dù khổng lồ. Cây phát triến nhanh, vượt cao khỏi cống trường. Rễ cây to nhô lên khỏi mặt đất trông giống như mọt đàn rắn đang bò. Thân tràm to đến hai vòng tay em ôm lại, vỏ sần sùi đen sậm. Vượt cao khỏi mặt đất độ hai thước, thân tràm chẻ thành nhánh. Mồi nhánh đều có nhiều cành con chĩa ra bốn phía, mang đầy những chiếc lá vàng lại lìa cành. Chúng dạo chơi trên mặt đất. Một vài chiếc lá bay đến cái ao cạnh trường, thả thuyền trôi trên mặt nước. Xen lẫn giữa đám lá xanh um, ẩn hiện những cánh hoa vàng lấp lánh ánh nắng như những chùm kim tuyến. Đôi lúc, những cành hoa nhỏ xinh xắn ấy rơi xuống, bay nhè nhẹ trong không gian, tạo nên một khung cảnh thật nên thơ. Quả tràm màu xanh, xoắn tròn như trái keo non. về già, quả đổi sang màu đen sậm. Neu lấy quả chả trong nước, sẽ nỗi lên những bọt trắng xóa như xà phòng...
Giò' chơi, chúng em đến quây quần bên gốc tràm vui đùa, trò chuyện. Thỉnh thoảng, vài chiếc hoa vàng rơi lác đác trên mái tóc như làm duyên cho chúng em. Có bạn nghịch ngợm hơn lại đến ôm gốc cây xoay một vòng, trông có vẻ thích thú lắm.
Vào buổi bình minh, ông Mặt Tròi nhô lên chiếu những tia nắng hồng xuyên qua kẽ lá làm óng ánh những giọt sương mai. Từng đàn chim kéo nhau về nhảy nhót, hót líu lo. Vài con bướm đậu trên những cánh hoa ngào ngạt hương thom. Đêm về, từng con gió thối làm lay động những chiếc lá, tạo nên một âm thanh êm dịu.
Em thích cây tràm lắm, vì tràm chang những cho chúng em bóng mát đế vui chơi mà còn tăng thêm vẻ đẹp của trường em. Những trưa hè êm ả, được ngắm hoa tràm rơi thật thích thú biết bao nhiêu.
(Nguyễn Tường Uyên)
Bài làm 3
Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây phượng. tui không biết bác được trồng từ lúc nào. tui chỉ biết rằng khi tui cắp sách đến trường, bác đã già, già lắm.
Nhìn từ xa, cây như một ngưòi khống lồ mái tóc màu xanh. Thân cây to, hai người ôm không xuể. vỏ cây xù xì nổi lên những cục u. Nhưng có ai biết rằng trong lóp vỏ xù xì đó, dòng nhựa mát lành đang cuồn cuộn chảy đi nuôi cây. Mùa xuân về, cây đâm chồi nảy lộc lá phượng giống như lá me, mỏng, ngon lành như những hạt cốm non. Những cành cây mập mạp như hàng trăm cánh tay đưa ra, đón ánh sáng mặt trời để sưởi ấm cho mình. Rồi tiếng ve râm ran đầu tiên của mùa hạ cất lên, cây bắt đầu trố hoa. Khi chưa muốn khoe vẻ đẹp của mình, hoa e lệ ấn mình trong lóp đài xanh mỡ màng. Từng nụ, từng nụ uống sương đêm bà tắm nắng ban mai rồi từ từ hé nở. Hoa phượng có năm cánh, mượt như nhung, toàn một màu đỏ thắm. Nhị hoa dài, xung quanh có một lóp phấn hung hung vàng. Het mùa hoa, trên cây lấp ló nhũng chùm quả phượng. Quả phượng giống quả bồ kết nhưng dài và to hon.
Mỗi lần hoa phượng nở, lòng chúng tui lại rộ lên bao cảm giác, vừa vui lại vừa buồn, lại xen cả e sợ vì mùa thi đang đến. các bạn ơi! Hôm nay bắt đầu ngày thi rồi đây. Buối trưa, tui vui vẻ đến khoe điếm mười đỏ chói với bác phượng già.
Hằng ngày, chúng tui tưới nước cho cây. Đôi lúc, lại có cả một số cậu học trò tinh nghịch trèo lên cây đế hái quả, làm sao quên được những kỉ niệm êm đềm về người bạn già luôn chia sẻ niềm vui nỗi buồn vói chúng tui trong học tập. Thế rồi, chúng tui phải nghỉ hè, xa bạn bè, xa cô giáo, xa bác phượng già kính yêu.
(Nguyễn Tố Hoa)
Bài làm 4
Lóp em đưa nào cũng thích cây bàng ở sân trường. Chẳng hiếu cây được trồng từ năm nào mà nay ngọn đã vượt mái hiên nhà văn phòng. Nói là ngọn nhưng chỉ là cái tán lá tròn như cái bánh giấy to tướng che một góc sân. Vào những hè oi bức, đứng dưới gốc bàng như dưới một cái ô che nắng. Dưới tán lá xanh um, những cành bàng xòe ra bốn phía như những gọn ô lớn vậyề Có vài cành không kịp theo chúng bạn chạm tới tán lá, là là ngang đầu người lớnẻ Ớ gần nách cành, những cành lá to bằng tay em, nhẵn thín vì những vết chân nhún nhảy hay những bàn tay nắm lấy để đu người của các bạn nam lớn tuổi. Thân bàng to gần một vòng tay em nhưng xù xì lồi lõm. Giữa thân cây có mấy cái u lồi ra như những củ nâu to ai gắn vào đó. Những cái u lồi ra ấy thật tiện cho mấy bạn nghịch ngợm đế leo trèo. Bám vào thân cây, chen chân lên mấy bậc đã vơi tói tán hàng. Rễ bàng lan rộng gần bằng tán lá bàng. Nhiều cái rễ rộp lên to bằng thân cây luồng, uốn lượn trên mặt đất. Đó cũng lại là những chiếc ghế cố định cho chúng em ngồi đánh bài trong giò' ra chơi hay nghỉ giải lao trong các buổi lao động.
Tiết thu đến, lá vàng chuyến dần sang màu vàng rồi hung hung và đỏ sẫm lúc đông về. Cả tán bàng sum suê chỉ còn lại những cành cây trơ trụi khắng khiu trông như bàn tay của những ông già khó tính. Dưới gốc bàng, phủ đầy những lóp lá khô cong như những cái bánh tráng. Chiều chiều, bác lao công quét gom lại để nấu nước cho các thầy, cô giáo uống. Chỉ mấy hạt mưa bay đầu mùa đã nghe các chồi non tí tách nứt thầm. Các búp bàng trông như những ngọn nến xanh lung linh khắp đầu cành. Ấy là lúc mùa xuân đến. Chẳng bao ngày nữa, tán bàng lại xòe rộng che mát cho chúng em vui chơi, nô đùa ở sân trường.
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo bao kỉ niệm của thòi thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em.
(Trịnh Thị Lan Phương)
Bài làm 5
Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sũng trông như một tháp đèn khống lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen... Đàn đàn lũ lũ bay đi, bay về, lượn lên, lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thế tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
Chú thàng làng vốn hay chơi trội đậu chót vót trên một cành cao nhất, lên giọng ta đây biết trăm thứ tiếng. Chú uốn lưỡi hỏi, rồi lại tự trả lòi: Ải thế? Ai thế? Ai thế?... tồ ồ ồ!... tồ ồ ồ!... tồ ồ ồ!... Chú xung tỏi, thế mới ức chứ! Chẳng ai để ý đến chú cả, chú quay ra bắt chước tiếng chích chòe, tiếng chẻo bẻo, tiếng sẻ, tiếng bạc má và cả tiếng chó con ắng ắng nữa. Chú giống hệt người làm trò giữa phiên chợ đông. Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu hoa đỏ mọng và đây tiếng chim hót. Lũ chim no mồi chạm vào đâu cũng kiếm được những con sâu xám béo nhũn hay những anh chị họ gạo mình cũng đỏ như hoa.
Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mói đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành, những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng, non thật đẹp mắtề
Het mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về vói dáng vẻ xanh mát, trầm tư; cây đúng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Ngày tháng đi thật chậm cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông trở nên đều, chín như những nồi cơm chín đội bông mà cười, trắng lóa. Cây gạo cũng như reo rung rinh hàng ngàn nồi com gạo mói.
Đã sẵn sàng cả rồiắ Con dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo reo lên, múa lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt từng loạt một, những bông hoa gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp bay đi khắp hướng.
Cây gạo rất thảo hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, đóng góp với bốn phương dòng nhựa quý của mình.
Con dông tan. Gió lặng. Cây gạo xơ xác hắn đi, nom thương lắm. Nhưng chẳng có điều gì đáng lo cả; cây gạo làm việc bền bỉ đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn nghị lực và sức trẻ vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhung không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trố lộc nấy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành đầy tiếng hót và màu đỏ thắm; rồi đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
(Vũ Tú Nam - Trích trong tập Tiếng ve ran)
Bài làm 1
Gần cổng trường em có cây phượng vĩ cố thụ. Em nghe cô giáo kế rằng cây phượng vĩ này do thầy hiệu trưởng đầu tiên trồng từ lâu lắm rồi. Thân cây to, xù xì, khoảng bốn, năm đứa chúng em ôm không hết.
Cây phượng cao hon nóc nhà hai tầng của trường em, tán lá rọp bóng cả khu vực cống trường. Những chiếc rễ lớn nối lên gồ ghề trên mặt đát làm nứt nẻ cả nền xi măng xung quanh gốc cay. Lá phượng từa tựa lá me, cánh lá nhỏ, mỏng, màu xanh thẫm, mọc song song hai bên cuống, trông xa như đuôi con chim phượng. Gốc phượng to, màu nâu, xù xì, có nhiều mắt.
Hè về, ve kêu râm ran sân trường, cây phượng trổ hoa đỏ rực một góc trời. Hoa phượng năm cánh, bốn cánh đỏ, riêng một cánh dày lại lốm đốm trắng. Giữa chùm hoa là nhụy dài và cong, đầu nhụy là một túi phần hình bầu dục. Chẳng thế mà chúng em cứ nhặt những chùm hoa rơi thi nhau chơi chọi gà. Móc đầu nhụy hoa làm sao cho chùm túi phấn ở mỗi dầu nhụy rời khỏi cuống là thắng cuộc. Cứ mỗi buổi sáng đến trường, dưới tán cây ngập đỏ hoa rơi, một số bạn gái nhặt những bông hoa phượng, tách cánh hoa phượng ra, ghép lại ép vào số tạo thành những con bướm xinh xinh, đem tặng nhau, kỉ niệm một mùa hè.
Chúng em gọi hoa phượng bằng tiếng gọi thân yêu hoa học trò. Hoa phượng gắn với tuổi học trò chúng em. Cứ mỗi lần phượng vĩ bật những chùm hoa đỏ rực nền trời là mùa hè đến. Khi những trái phượng già xuất hiện, khe khẽ đung đưa trên cành, có nghĩa là mùa hè đã kết thúc, chúng em bước vào năm học mói vói bao niềm tin và hi vọng của bố mẹ, của thầy cô và của cả bác Phượng già có mặt gần ba mươi năm tại sân trường.
Em yêu bác phượng già góc sân trường. Em và các bạn học sinh sẽ không bao giờ nõ’ vịn cành, bẻ lá, ngắt hoa, vì bác là nhân chứng cho sự trưởng thành và phát triển của trường em.
Bài làm 2
Trường em có trồng nhiều loại cây cho bóng mát, nhưng em thích nhất là cây tràm ở gần cống trường.
Nhìn từ xa, cây tràm giống như một cây dù khổng lồ. Cây phát triến nhanh, vượt cao khỏi cống trường. Rễ cây to nhô lên khỏi mặt đất trông giống như mọt đàn rắn đang bò. Thân tràm to đến hai vòng tay em ôm lại, vỏ sần sùi đen sậm. Vượt cao khỏi mặt đất độ hai thước, thân tràm chẻ thành nhánh. Mồi nhánh đều có nhiều cành con chĩa ra bốn phía, mang đầy những chiếc lá vàng lại lìa cành. Chúng dạo chơi trên mặt đất. Một vài chiếc lá bay đến cái ao cạnh trường, thả thuyền trôi trên mặt nước. Xen lẫn giữa đám lá xanh um, ẩn hiện những cánh hoa vàng lấp lánh ánh nắng như những chùm kim tuyến. Đôi lúc, những cành hoa nhỏ xinh xắn ấy rơi xuống, bay nhè nhẹ trong không gian, tạo nên một khung cảnh thật nên thơ. Quả tràm màu xanh, xoắn tròn như trái keo non. về già, quả đổi sang màu đen sậm. Neu lấy quả chả trong nước, sẽ nỗi lên những bọt trắng xóa như xà phòng...
Giò' chơi, chúng em đến quây quần bên gốc tràm vui đùa, trò chuyện. Thỉnh thoảng, vài chiếc hoa vàng rơi lác đác trên mái tóc như làm duyên cho chúng em. Có bạn nghịch ngợm hơn lại đến ôm gốc cây xoay một vòng, trông có vẻ thích thú lắm.
Vào buổi bình minh, ông Mặt Tròi nhô lên chiếu những tia nắng hồng xuyên qua kẽ lá làm óng ánh những giọt sương mai. Từng đàn chim kéo nhau về nhảy nhót, hót líu lo. Vài con bướm đậu trên những cánh hoa ngào ngạt hương thom. Đêm về, từng con gió thối làm lay động những chiếc lá, tạo nên một âm thanh êm dịu.
Em thích cây tràm lắm, vì tràm chang những cho chúng em bóng mát đế vui chơi mà còn tăng thêm vẻ đẹp của trường em. Những trưa hè êm ả, được ngắm hoa tràm rơi thật thích thú biết bao nhiêu.
(Nguyễn Tường Uyên)
Bài làm 3
Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây phượng. tui không biết bác được trồng từ lúc nào. tui chỉ biết rằng khi tui cắp sách đến trường, bác đã già, già lắm.
Nhìn từ xa, cây như một ngưòi khống lồ mái tóc màu xanh. Thân cây to, hai người ôm không xuể. vỏ cây xù xì nổi lên những cục u. Nhưng có ai biết rằng trong lóp vỏ xù xì đó, dòng nhựa mát lành đang cuồn cuộn chảy đi nuôi cây. Mùa xuân về, cây đâm chồi nảy lộc lá phượng giống như lá me, mỏng, ngon lành như những hạt cốm non. Những cành cây mập mạp như hàng trăm cánh tay đưa ra, đón ánh sáng mặt trời để sưởi ấm cho mình. Rồi tiếng ve râm ran đầu tiên của mùa hạ cất lên, cây bắt đầu trố hoa. Khi chưa muốn khoe vẻ đẹp của mình, hoa e lệ ấn mình trong lóp đài xanh mỡ màng. Từng nụ, từng nụ uống sương đêm bà tắm nắng ban mai rồi từ từ hé nở. Hoa phượng có năm cánh, mượt như nhung, toàn một màu đỏ thắm. Nhị hoa dài, xung quanh có một lóp phấn hung hung vàng. Het mùa hoa, trên cây lấp ló nhũng chùm quả phượng. Quả phượng giống quả bồ kết nhưng dài và to hon.
Mỗi lần hoa phượng nở, lòng chúng tui lại rộ lên bao cảm giác, vừa vui lại vừa buồn, lại xen cả e sợ vì mùa thi đang đến. các bạn ơi! Hôm nay bắt đầu ngày thi rồi đây. Buối trưa, tui vui vẻ đến khoe điếm mười đỏ chói với bác phượng già.
Hằng ngày, chúng tui tưới nước cho cây. Đôi lúc, lại có cả một số cậu học trò tinh nghịch trèo lên cây đế hái quả, làm sao quên được những kỉ niệm êm đềm về người bạn già luôn chia sẻ niềm vui nỗi buồn vói chúng tui trong học tập. Thế rồi, chúng tui phải nghỉ hè, xa bạn bè, xa cô giáo, xa bác phượng già kính yêu.
(Nguyễn Tố Hoa)
Bài làm 4
Lóp em đưa nào cũng thích cây bàng ở sân trường. Chẳng hiếu cây được trồng từ năm nào mà nay ngọn đã vượt mái hiên nhà văn phòng. Nói là ngọn nhưng chỉ là cái tán lá tròn như cái bánh giấy to tướng che một góc sân. Vào những hè oi bức, đứng dưới gốc bàng như dưới một cái ô che nắng. Dưới tán lá xanh um, những cành bàng xòe ra bốn phía như những gọn ô lớn vậyề Có vài cành không kịp theo chúng bạn chạm tới tán lá, là là ngang đầu người lớnẻ Ớ gần nách cành, những cành lá to bằng tay em, nhẵn thín vì những vết chân nhún nhảy hay những bàn tay nắm lấy để đu người của các bạn nam lớn tuổi. Thân bàng to gần một vòng tay em nhưng xù xì lồi lõm. Giữa thân cây có mấy cái u lồi ra như những củ nâu to ai gắn vào đó. Những cái u lồi ra ấy thật tiện cho mấy bạn nghịch ngợm đế leo trèo. Bám vào thân cây, chen chân lên mấy bậc đã vơi tói tán hàng. Rễ bàng lan rộng gần bằng tán lá bàng. Nhiều cái rễ rộp lên to bằng thân cây luồng, uốn lượn trên mặt đất. Đó cũng lại là những chiếc ghế cố định cho chúng em ngồi đánh bài trong giò' ra chơi hay nghỉ giải lao trong các buổi lao động.
Tiết thu đến, lá vàng chuyến dần sang màu vàng rồi hung hung và đỏ sẫm lúc đông về. Cả tán bàng sum suê chỉ còn lại những cành cây trơ trụi khắng khiu trông như bàn tay của những ông già khó tính. Dưới gốc bàng, phủ đầy những lóp lá khô cong như những cái bánh tráng. Chiều chiều, bác lao công quét gom lại để nấu nước cho các thầy, cô giáo uống. Chỉ mấy hạt mưa bay đầu mùa đã nghe các chồi non tí tách nứt thầm. Các búp bàng trông như những ngọn nến xanh lung linh khắp đầu cành. Ấy là lúc mùa xuân đến. Chẳng bao ngày nữa, tán bàng lại xòe rộng che mát cho chúng em vui chơi, nô đùa ở sân trường.
Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo bao kỉ niệm của thòi thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc của em.
(Trịnh Thị Lan Phương)
Bài làm 5
Cây gạo
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sũng trông như một tháp đèn khống lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen... Đàn đàn lũ lũ bay đi, bay về, lượn lên, lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thế tưởng được. Ngày hội mùa xuân đấy!
Chú thàng làng vốn hay chơi trội đậu chót vót trên một cành cao nhất, lên giọng ta đây biết trăm thứ tiếng. Chú uốn lưỡi hỏi, rồi lại tự trả lòi: Ải thế? Ai thế? Ai thế?... tồ ồ ồ!... tồ ồ ồ!... tồ ồ ồ!... Chú xung tỏi, thế mới ức chứ! Chẳng ai để ý đến chú cả, chú quay ra bắt chước tiếng chích chòe, tiếng chẻo bẻo, tiếng sẻ, tiếng bạc má và cả tiếng chó con ắng ắng nữa. Chú giống hệt người làm trò giữa phiên chợ đông. Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu hoa đỏ mọng và đây tiếng chim hót. Lũ chim no mồi chạm vào đâu cũng kiếm được những con sâu xám béo nhũn hay những anh chị họ gạo mình cũng đỏ như hoa.
Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mói đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành, những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng, non thật đẹp mắtề
Het mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây gạo chấm dứt những ngày tưng bừng ồn ã, lại trở về vói dáng vẻ xanh mát, trầm tư; cây đúng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ.
Ngày tháng đi thật chậm cũng thật nhanh. Những bông hoa đỏ ngày nào đã trở thành những quả gạo múp míp, hai đầu thon vút như con thoi. Sợi bông trong quả đầy dần, căng lên; những mảnh vỏ tách ra cho các múi bông trở nên đều, chín như những nồi cơm chín đội bông mà cười, trắng lóa. Cây gạo cũng như reo rung rinh hàng ngàn nồi com gạo mói.
Đã sẵn sàng cả rồiắ Con dông như được báo trước rào rào kéo đến. Ngàn vạn lá gạo reo lên, múa lên. Chúng chào anh em của chúng lên đường: từng loạt từng loạt một, những bông hoa gạo bay tung vào trong gió, trắng xóa như tuyết mịn, tới tấp bay đi khắp hướng.
Cây gạo rất thảo hiền, cứ đứng đó mà hát lên trong gió, đóng góp với bốn phương dòng nhựa quý của mình.
Con dông tan. Gió lặng. Cây gạo xơ xác hắn đi, nom thương lắm. Nhưng chẳng có điều gì đáng lo cả; cây gạo làm việc bền bỉ đêm ngày, chuyên cần lấy từ đất, nước và ánh sáng nguồn nghị lực và sức trẻ vô tận. Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhung không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trố lộc nấy hoa, lại gọi chim chóc tới, cành đầy tiếng hót và màu đỏ thắm; rồi đến ngày đến tháng, cây lại nhờ gió phân phát đi khắp chốn những múi bông trắng nuột nà.
(Vũ Tú Nam - Trích trong tập Tiếng ve ran)