Link tải miễn phí luận văn
1.Lí do chọn đề tài
Nguyễn Du là một nhà thơ lớn của dân tộc, nhắc đến Nguyễn Du ta thường nghĩ
đến kiệt tác “ Truyện Kiều ”, nhưng ngoài những vần thơ Nôm tuyệt vời còn có những
áng thơ chữ Hán mượt mà, sâu sắc và nhiều ý nghĩa. Đọc thơ chữ Hán của Nguyễn Du
để thêm hiểu vị đại thi hào dân tộc, đó là một tâm hồn trĩu nặng, một tâm tư thầm kín,
một điều gì khó nói ra, khó bày tỏ cùng ai nên thi sĩ đã gởi lòng mình vào những trang
thơ chữ Hán. Tìm hiểu “Tâm sự Nguyễn Du qua thơ chữ Hán”, với mong muốn sẽ
biết được những tâm tư trăn trở và những phiền muộn ẩn kín trong lòng của nhà thơ.
Nghiên cứu “Tâm sự Nguyễn Du qua thơ chữ Hán” để có thể hiểu sâu về những
nỗi niềm riêng của tác giả, đó là nỗi buồn cô đơn, nỗi lòng thương nhớ quê hương của
kẻ lữ khách, để biết được nỗi sầu đau của Nguyễn Du trước vòng danh lợi bon
chen, trước cuộc sống quan trường đầy nguy hiểm. Ngoài ra còn để thấy rỏ tấm lòng
nhân ái của thi sĩ đối với những số phận khổ đau trong cuộc đời và những triết lí về
cuộc sống vô cùng sâu sắc.
Tìm hiểu “Tâm sự Nguyễn Du qua thơ chữ Hán” là một đề tài thú vị, giúp chúng
tui mở mang thêm vốn kiến thức của mình về thiên tài văn học Nguyễn Du, có thể
giúp ích cho công việc nghiên cứu về sau. Chúng tui có thể dễ dàng nghiên cứu các
khía cạnh khác trong các tập thơ chữ Hán này khi đã nắm bắt được nội dung vấn đề,
ngoài ra khi tìm hiểu về tâm sự của nhà thơ chúng tui mong muốn đóng góp công sức
của mình vào tìm hiểu một cây bút lớn của dân tộc.
2.lịch sử vấn đề
Thơ chữ Hán của Nguyễn Du là một tòa lâu đài thứ hai của tác giả sau Truyện
Kiều, bởi thế từ trước tới nay đã có không ít nhà nghiên cứu đã tìm hiểu về những vần
thơ này với nhiều khía cạnh khác nhau:
2.1.Nghiên cứu bản dịch thơ
Có nhiều bản dịch thơ chữ Hán Nguyễn Du như:
1. Công trình “Thơ chữ Hán Nguyễn Du”. Bùi Kỷ - Phan Vỏ - Nguyễn Khắc Hanh
dịch, Nhà xuất bản văn hóa Hà Nội, 1959. Các tác giả sưu tầm được 102 bài.
Các tác giả chia 102 bài thơ theo ba thời kỳ:
- Thời kỳ nhà Lê gồm 28 bài.
- Thời kỳ làm quan triều Nguyễn gồm 24 bài.
- Thời kỳ đi sứ Trung Quốc gồm 50 bài.
2.Công trình “Thơ chữ Hán Nguyễn Du”. Lê Thước- Trương Chính dịch, Nhà xuất
bản Văn học, Hà Nội, 1965. Bản dịch gồm 249 bài.
Các tác giả chia các bài thơ thành ba tập:
- Thanh Hiên thi tập gồm 78 bài.
- Nam Trung tạp ngâm gồm 40 bài.
- Bắc Hành tạp lục gồm 131 bài.
Riêng tập Thanh Hiên được chia làm ba giai đoạn:
- Mười năm gió bụi (1786- 1795) gồm 27 bài.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1.Lí do chọn đề tài
Nguyễn Du là một nhà thơ lớn của dân tộc, nhắc đến Nguyễn Du ta thường nghĩ
đến kiệt tác “ Truyện Kiều ”, nhưng ngoài những vần thơ Nôm tuyệt vời còn có những
áng thơ chữ Hán mượt mà, sâu sắc và nhiều ý nghĩa. Đọc thơ chữ Hán của Nguyễn Du
để thêm hiểu vị đại thi hào dân tộc, đó là một tâm hồn trĩu nặng, một tâm tư thầm kín,
một điều gì khó nói ra, khó bày tỏ cùng ai nên thi sĩ đã gởi lòng mình vào những trang
thơ chữ Hán. Tìm hiểu “Tâm sự Nguyễn Du qua thơ chữ Hán”, với mong muốn sẽ
biết được những tâm tư trăn trở và những phiền muộn ẩn kín trong lòng của nhà thơ.
Nghiên cứu “Tâm sự Nguyễn Du qua thơ chữ Hán” để có thể hiểu sâu về những
nỗi niềm riêng của tác giả, đó là nỗi buồn cô đơn, nỗi lòng thương nhớ quê hương của
kẻ lữ khách, để biết được nỗi sầu đau của Nguyễn Du trước vòng danh lợi bon
chen, trước cuộc sống quan trường đầy nguy hiểm. Ngoài ra còn để thấy rỏ tấm lòng
nhân ái của thi sĩ đối với những số phận khổ đau trong cuộc đời và những triết lí về
cuộc sống vô cùng sâu sắc.
Tìm hiểu “Tâm sự Nguyễn Du qua thơ chữ Hán” là một đề tài thú vị, giúp chúng
tui mở mang thêm vốn kiến thức của mình về thiên tài văn học Nguyễn Du, có thể
giúp ích cho công việc nghiên cứu về sau. Chúng tui có thể dễ dàng nghiên cứu các
khía cạnh khác trong các tập thơ chữ Hán này khi đã nắm bắt được nội dung vấn đề,
ngoài ra khi tìm hiểu về tâm sự của nhà thơ chúng tui mong muốn đóng góp công sức
của mình vào tìm hiểu một cây bút lớn của dân tộc.
2.lịch sử vấn đề
Thơ chữ Hán của Nguyễn Du là một tòa lâu đài thứ hai của tác giả sau Truyện
Kiều, bởi thế từ trước tới nay đã có không ít nhà nghiên cứu đã tìm hiểu về những vần
thơ này với nhiều khía cạnh khác nhau:
2.1.Nghiên cứu bản dịch thơ
Có nhiều bản dịch thơ chữ Hán Nguyễn Du như:
1. Công trình “Thơ chữ Hán Nguyễn Du”. Bùi Kỷ - Phan Vỏ - Nguyễn Khắc Hanh
dịch, Nhà xuất bản văn hóa Hà Nội, 1959. Các tác giả sưu tầm được 102 bài.
Các tác giả chia 102 bài thơ theo ba thời kỳ:
- Thời kỳ nhà Lê gồm 28 bài.
- Thời kỳ làm quan triều Nguyễn gồm 24 bài.
- Thời kỳ đi sứ Trung Quốc gồm 50 bài.
2.Công trình “Thơ chữ Hán Nguyễn Du”. Lê Thước- Trương Chính dịch, Nhà xuất
bản Văn học, Hà Nội, 1965. Bản dịch gồm 249 bài.
Các tác giả chia các bài thơ thành ba tập:
- Thanh Hiên thi tập gồm 78 bài.
- Nam Trung tạp ngâm gồm 40 bài.
- Bắc Hành tạp lục gồm 131 bài.
Riêng tập Thanh Hiên được chia làm ba giai đoạn:
- Mười năm gió bụi (1786- 1795) gồm 27 bài.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links