Download miễn phí Chuyên đề Tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang
Quản lý lĩnh vực nợ và cưỡng chế nợ thuế: Bên cạnh những người nộp thuế tự giác cao trong chấp hành luật thuế thì cũng còn có không ít người nộp thuế khác trây ỳ trong thu nộp ngân sách. Biện pháp quan trọng của quản lý nợ và cưỡng chế thuế đối với người nộp thuế là ra thông báo nợ thuế để đôn đốc thu nợ, là Lệnh thu gửi tới ngân hàng. Tuy nhiên, hiệu lực thực tế của biện pháp này có lúc, có nơi còn hạn chế bởi các vi phạm của một vài ngân hàng (không ưu tiên chuyển tiền nộp thuế đúng quy định). Trong thời gian qua, Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang đã áp dụng biện pháp thu tiền của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế do tổ chức khác đang năm giữ. Đến nay, chưa có trường hợp nào Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang phải áp dụng các biện pháp như tạm giữ hàng hóa, kê biên tài sản . đối với người nợ đọng thuế. Việc phạt chậm nộp thuế TNDN đối với người nộp thuế chưa được triển khai; Số nợ thuế TNDN do máy tính theo dõi đối với không ít DNNN hiện nay là chưa chính xác.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2016-02-07-chuyen_de_tang_cuong_quan_ly_thue_thu_nhap_doanh_nghiep_tai_xlEA08rzIc.png /tai-lieu/chuyen-de-tang-cuong-quan-ly-thue-thu-nhap-doanh-nghiep-tai-cuc-thue-tinh-tuyen-quang-91509/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
- Các Doanh nghiệp Ngoài quốc doanh.
Về cơ bản, việc quản lý thuế đối với mỗi khu vực được giao cho một phòng thuộc khối văn phòng Cục thuế (các Chi cục Thuế huyện, thị không được giao nhiệm vụ quản lý DNNN).
+ Quy trình quản lý thuế TNDN
Trong những năm đầu thực hiện thuế TNDN, công tác thuế TNDN tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang sử dụng toàn bộ đội ngũ cán bộ quản lý đã có kinh nghiệm quản lý thuế lợi tức và kế thừa toàn bộ nghiệp vụ quản lý thuế lợi tức. Về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý thuế lợi tức được giữ nguyên khi chuyển sang quản lý thuế TNDN. Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang thực hiện quản lý thuế nói chung, thuế TNDN theo Quyết định số 1368 TCT/QĐ/TCCB ngày 16/12/1999 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế.
Lãnh đạo cơ quan thuế
Phòng Thanh tra và Xử lý tố tụng
về thuế
Các phòng quản lý thuế theo khu vực
Phòng quản lý ấn chỉ, phòng Nghiệp vụ
Phòng Xử lý thông tin và tin học
Các đối tượng nộp thuế
Sơ đồ 2.3 - Mô hình quản lý thuế các doanh nghiệp
Đánh giá khái quát về việc thực hiện quy trình:
- Công tác đăng ký cấp mã số thuế cho các doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang phần lớn được thực hiện năm 1998. Các trường hợp mới thành lập
hay bổ sung các thông tin doanh nghiệp được thực hiện kịp thời đúng quy định.
- Mặc dù còn nhiều vướng mắc nhưng việc thực hiện các quy trình quản lý thuế trên máy tính theo chỉ đạo của Tổng cục Thuế đã giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý thuế nói chung, quản lý thuế TNDN nói riêng.
- Việc kê khai và báo cáo quyết toán thuế TNDN về cơ bản đã đi vào ổn định, kế thừa kết quả quản lý thuế lợi tức trước kia. Về việc chấp hành thời hạn nộp tờ khai, báo cáo quyết toán thuế TNDN của các doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Việc nộp cho cơ quan thuế báo cáo quyết toán thuế TNDN hàng quý chưa được các doanh nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh.
- Chương trình quản lý thuế trên máy tính của Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang chưa thực hiện tính phạt chậm nộp thuế TNDN.
- Việc kiểm tra quyết toán thuế bước 1 (kiểm tra tại văn phòng Cục thuế) được thực hiện đúng quy định. Tuy nhiên, hiệu quả thực tế của giai đoạn kiểm tra này còn hạn chế.
- Thanh tra, kiểm tra quyết toán thuế TNDN trực tiếp tại doanh nghiệp là công tác giữ vai trò chủ đạo trong việc chấn chỉnh, phát hiện các sai phạm của các doanh nghiệp trong việc chấp hành luật thuế TNDN. Trong những năm đầu thực hiện quản lý thuế TNDN, sự phối hợp giữa các phòng quản lý và phòng thanh tra trong kế hoạch kiểm tra quyết toán thuế chưa được thực hiện tốt.
Hiện nay, theo mô hình quản lý theo chức năng mỗi phòng tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang đều thực hiện hầu hết các nội dung chính chức năng quản lý thuế (xử lý tờ khai, thanh tra thuế, kiểm tra thuế... )
Người nộp thuế “tự khai, tự tính, tự nộp” và Luật Quản lý thuế mới quy trình quản lý thuế đối với các doanh nghiệp được khái quát như sau:
- Đăng ký thuế, cấp mã số thuế : Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm đăng ký thuế TNDN cùng với việc đăng ký nộp thuế GTGT. Doanh nghiệp mới ra kinh doanh phải liên hệ với Cục Thuế (bộ phận một cửa) để nhận và kê khai tờ khai đăng ký thuế theo mẫu quy định.
Cấp mã số thuế cho các đối tượng nộp thuế là một biện pháp quan trọng được ngành thuế nói chung, Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang nói riêng triển khai thực hiện.
Tình hình cấp mã số thuế cho các ĐTNT trên địa bàn Tuyên Quang qua các năm:
Bảng 2.2 - Tình hình cấp mã số thuế qua các năm
Thời điểm
Tổng số (đơn vị)
DNNN, Công ty TNHH
Doanh nghiệp tư nhân, HTX
Hộ cá thể
31/12/2005
1.580
62
85
1.433
31/12/2006
1.568
5
141
1.422
31/12/2007
1.248
8
139
1.101
(Nguồn : Báo cáo thống kê tình hình đăng ký thuế và cấp mã số thuế các năm của Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang)
Nhận xét : Cấp mã số thuế cho người nộp thuế trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang trong ba năm 2005, 2006, 2007 nhìn chung khá đồng đều; Kinh tế ở tỉnh Tuyên Quang gần đây tăng trưởng khá, năm 2005,2006 số người nộp thuế đăng ký cấp mã số nhiều vì đây là thời kỳ xây dựng Thủy điện Tuyên Quang đang tập trung đẩy nhanh về tiến độ nên thu hút nhiều doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tới đầu tư sản xuất kinh doanh, thi công xây lắp. Năm 2006, 2007 tỉnh Tuyên Quang có chính sách khuyến khích đầu tư như ưu tiên về vay vốn sản xuất nên các ngành nghề, dịch vụ, hợp tác xã phát triển.
- Kê khai: Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm kê khai và nộp tờ khai thuế TNDN theo mẫu quy định
+ Khai thuế TNDN tạm tính theo quý(mẫu số 01A/TNDN, 01B/TNDN) cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý chậm nhất là ngày thứ ba mươi của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ nộp thuế; Khai thuế TNDN tạm tính theo từng lần chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê đất (mẫu số 02/TNDN) chậm nhất là ngày thứ mười, kể từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế; Khai thuế TNDN theo tỷ lệ thu nhập trên doanh thu chịu thuế theo tháng, theo lần phát sinh, khấu trừ từ tiền hoa hồng
đại lý theo tháng (mẫu số 04/TNDN, 05/TNDN) thời hạn nộp hồ sơ khai thuế tháng chậm nhất là ngày thứ hai mươi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa vụ
thuế.
- Quyết toán thuế: cơ sở kinh doanh phải thực hiện quyết toán thuế TNDN với cơ quan thuế (mẫu số 03/TNDN).Thời hạn nộp báo cáo quyết toán tài chính và quyết toán thuế là ngày thứ chín mươi, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hay năm tài chính.Trường hợp chấm dứt hoạt động kinh doanh, tổ chức lại doanh nghiệp chậm nhất là ngày thứ bốn mươi lăm, kể từ ngày phát sinh trường hợp đó.
Tại các phòng chức năng phải triển khai 2 bước kiểm tra quyết toán thuế, bao gồm:
Bước 1: Phòng Kê khai và kế toán thuế nhập hồ sơ khai thuế qua chương trình Quản lý thuế (QHS), mã vạch hai chiều kiểm tra ban đầu nếu doanh nghiệp khai sai mẫu quy định ra văn bản yêu cầu doanh nghiệp khai lại và lưu hồ sơ khai thuế. Phòng Kiểm tra thuế kiểm tra số liệu quyết toán thuế qua chương trình mà phòng Kê khai và kế toán thuế đã nhập nhằm xác định các đối tượng có dấu hiệu nghi ngờ về kê khai, quyết toán.
Bước 2: Căn cứ kết quả kiểm tra, xác minh nói trên, phòng Kiểm tra thuế yêu cầu doanh nghiệp giải trình, cung cấp số liệu quyết toán thuế và lập kế hoạch kiểm tra trình lãnh đạo duyệt.
Thanh tra, kiểm tra: Phòng Kiểm tra thuế tiến hành kiểm tra tại cơ sở về sổ sách kế toán, hóa đơn chứng từ, đối chiếu với quyết toán thuế để xác định số quyết toán chính xác và lập biên bản kiểm tra. Hồ sơ biên bản kiểm tra phòng Kiểm tra thuế để đưa vào cặp hồ sơ doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có sai phạm lớn, vượt quá thẩm quyền phối hợp với phòng Thanh tra thuế để tiến hành thanh tra. Sau khi có kết quả thanh tra, phòng Thanh tra thuế ra quyết định xử lý vi phạm.
2.2.3. Quản lý lĩnh vực thanh tra, kiểm tra nội bộ
Trong năm 2005, 2006 và đến 6/2007 việc thanh tra kiểm tra nội bộ Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang thực hiện theo Quy trình thanh tra, kiểm tra nội bộ ngành
thuế ban hành kèm theo Quyết định số 786 TCT/QĐ/TTr ngày 23/5/2000 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế. Theo quy trình nói trên, công tác thanh tra kiểm tra nội bộ áp dụng đối với các phòng quản lý thu, tập trung vào các nội dung:
- Việc theo dõi tình hình biến động về người nộp thuế, số người nộp thuế phát sinh, phá sản, giải thể, sáp nhập, liên doanh, liên kết; việc tham gia lập dự toán thu, khai thác nguồn thu.
- Việc hướng dẫn người nộp thuế về thủ tục kê khai đăng ký thuế, kê khai nộp thuế, lập hồ sơ miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế và quyết toán thuế; Việc giải đáp thắc mắc của người nộp thuế liên quan đến việc tính thuế, thu nộp tiền thuế; Việc lập và lưu giữ hồ sơ người nộp thuế.
- Việc kiểm tra các tờ khai tính thuế và thông báo người nộp thuế để chỉnh sửa về các chỉ tiêu kê khai trên các tờ khai đăng ký kinh doanh, kê khai nộp thuế, hồ sơ đề nghị miễn, giảm, hoàn, quyết toán thuế và lập các thủ tục xem xét theo quy định.
- Việc kiểm tra các báo cáo quyết toán thuế hàng năm của người nộp thuế nếu có dấu hiệu nghi ngờ trên quyết toán thì bộ phận quản lý trực tiếp lập kế hoạch kiểm tra. Kiểm tra việc ấn định thuế cho người nộp thuế có vi phạm như không nộp hay nộp chậm tờ khai thuế...
- Việc thực hiện quy chế phối hợp công tác với phòng thanh tra thuế trong việc kiểm tra, thanh tra người nộp thuế về sổ sách kế toán, hóa đơn chứng từ mua bán của người nộp thuế có hiện tượng khai man trốn thuế, nợ đọng tiền thuế.
Từ 7/2007 Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang thực hiện theo Quy trình thanh tra, kiểm tra chấp hành nhiệm vụ công vụ của cơ quan thuế ban hành kèm theo Quyết định số 898/ QĐ-TCT ngày 10/7/2007 của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế. Nội dung kiểm tra tập trung vào việc thực hiện quy trình quản lý thu thuế; quy trình thanh tra, kiểm tra quyết toán thuế; quy trình quản lý ấn chỉ thuế; tổ chức thực hiện luật quản lý thuế theo chức năng và kiểm tra việc thực hành tiết kiệm
chống lãng phí trong quản lý và sử dụng đất đai và đầu tư XDCB của ngành. Qua kiểm tra chấn chỉnh kịp thời các sai sót, không để xảy ra vi phạm lớn.
2.2.4. Quản lý lĩnh vực thanh tra, kiểm tra người nộp thuế TNDN
Hàng năm, sau khi có sự chỉ đạo thống nhất của lãnh đạo ...