Download miễn phí Đề tài Tạo việc làm cho người lao động ở huyện Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam





 

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ TẠO VIỆC LÀM ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG 4

I.Con người-mục tiêu và động lực của sự phát triển 4

II Các khái niệm về lao động-việc làm 6

1. Khái niệm về lao động 6

2. Khái niệm lao động, việc làm được vận dụng ở nước ta 7

III. Sự cần thiết tạo việc làm 10

1.Việc làm là nhu cầu của cuộc sống 10

2. Việc làm có mối quan hệ mâu thuẫn với sự phát triển kinh tế -xã hội 12

3. Việc làm là một "gánh nặng" của xã hội 13

4. Việc làm với đổi mới cơ cấu kinh tế 14

IV. Những nguyên nhân gây sức ép và chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong công tác tạo việc làm 15

1. Những nguyên nhân gây sức ép với vấn đề tạo việc làm 15

2.Quan điểm của Đảng và Nhà nước trong công tác tạo việc làm 16

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở HUYỆN THANH LIÊM TRONG NHỮNG NĂM QUA 19

I. Về điều kiện tự nhiên 19

II.Thực trạng lao động - việc làm ở huyện thanh liêm qua các số liệu tổng hợp 21

1. Quy mô nhân khẩu và lao động hộ gia đình ở Huyện Thanh Liêm những năm qua 21

1.1 Quy mô nhân khẩu hộ gia đình 21

1.2 Dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên trong năm qua 22

2. Quy mô và cơ cấu lao động của lực lượng lao động có việc làm thường xuyên trong năm qua (2002) 26

2.1 Quy mô của lực lượng lao động có việc làm thường xuyên 26

2.2 Cơ cấu lao động của lực lượng lao động có việc làm thường xuyên chia theo nhóm ngành kinh tế 26

3. Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng của dân số hoạt động kinh tế thường xuyên ở Thanh Liêm 27

4. Tình hình thất nghiệp của dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế 28

III . tình hình phát triển sản xuất và giải quyết việc làm , thu hút

 lao động ở Thanh liêm trong những năm gần đây (1996-2002) .28

 

1-Kết quả thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội 29

1.1. Về nông nghiệp 29

1.2. Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 30

1.3. Về dân số và giáo dục 30

1.4. Về đời sống nhân dân 31

2 . Tình hình giải quyết việc làm trong các ngành kinh tế của Thanh Liêm trong những năm qua 32

2.1 Tạo việc làm với phát triển sản xuất nông thôn-nông nghiệp ở Thanh Liêm 34

2.2 Việc làm trong phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở Thanh Liêm 38

2.3 Việc làm trong phát triển dịch vụ ở Thanh Liêm 41

2.4 Việc làm trong lĩnh vực sản xuất vật chất và không sản xuất vật chất 44

III . Những khó khăn và trở ngại của huyện . 47

1. Do điều kiện tự nhiên : 47

2. Điều kiện kinh tế-văn hoá-xã hội 47

CHƯƠNG III 49

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ TẠO VIỆC LÀM CHO NGƯỜI 49

LAO ĐỘNGỞ THANH LIÊM TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 49

I. Phương hướng tạo việc làm ở Thanh Liêm trong những năm tới. 49

II.Một số giải pháp cụ thể tạo việc làm cho người lao động trên địa bàn huyện Thanh liêm 52

1. Tạo việc làm trong nông nghiệp 53

2. Phát triển sản xuất tiểu thủ công nghiệp, phát huy thế mạnh của các làng nghề, dịch vụ và khu vực không kết cấu 55

3. Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề 56

4. Mở rộng các hình thức xuất khẩu lao động 58

5. Giảm sức ép về việc làm và chính sách dân số 59

KẾT LUẬN 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO. 65

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nghiệp ) - công nghiệp và xây dựng - dịch vụ .
Năm 2002 cả Huyện Thanh Liêm có 55746 người làm việc trong nhóm ngành nông nghiệp, chiếm 80,34 % so với tổng số; số người làm việc trong nhóm ngành công nghiệp và xây dựng là 6259 người, chiếm 9,02% và số người làm việc trong nhóm ngành dịch vụ là 7383 người, chiếm 10,64%. Hiện nay Thanh Liêm chính là huyện có số lao động làm việc trong nhóm ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất trong số 5 huyện của tỉnh Hà Nam .
Bảng 1 - Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế
(Đơn vị %)
Năm
Nhóm ngành
1996
1998
2002
Nông , lâm , ngư nghiệp .
88,51
86,27
80,34
Công nghiệp và xây dựng .
7,03
7,84
9,02
Dịch vụ .
4,46
5,89
10,64
Tổng
100
100
100
( Nguồn : Phòng Thống kê Thanh Liêm )
Qua bảng trên ta thấy trong giai đoạn 1998-2002 tỷ lệ lao động trong nông nghiệp có xu hướng giảm nhanh nhưng vẫn còn quá cao so với mức bình quân của cả nước, trong khi đó thì ở 2 nhóm ngành còn lại đã thấy một dấu hiệu tích cực hơn đó là mức tăng của tỷ lệ lao động trong công nghiệp và dịch vụ. Như vậy có thể thấy quá trình chuyển dịch cơ cấu ở Thanh Liêm giai đoạn 1998-2002 vẫn còn chậm, chỉ có tỷ trọng lao động trong nông nghiệp có sự chuyển biến đáng kể còn trong công nghiệp và dịch vụ thì sụ chuyển biến còn quá chậm. Đây là vấn đề cần khắc phục .
3. Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng của dân số hoạt động kinh tế thường xuyên ở Thanh Liêm
Tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng của dân số từ đủ 15 tuổi trở lên tham gia hoạt động kinh tế thường xuyên ở khu vực nông thôn Thanh Liêm trong năm vừa qua đã tăng so với năm 2000. Tính chung ở cả huyện đã tăng từ 69,24 % năm 2000 lên 75,43 % năm 2002, mức tăng, giảm là tương đối đồng đều trên toàn địa bàn. Thanh Liêm là 1 trong 2 huyện/thị xã có tỷ lệ đạt cao hơn 75% ( là mức chỉ tiêu do Đại hội VIII của Đảng đề ra ).Tỷ lệ thời gian được sử dụng ở khu vực nông thôn đối với số lao động có hoạt động kinh tế chính trong năm qua là trồng trọt, Thanh Liêm đạt tỷ lệ 60,5 %, tăng thêm được gần 7% so với năm 2000 thể hiện khá rõ kết quả và hiệu quả của việc đầu tư nâng cấp hệ thống kênh mương đã được quan tâm thực hiện trong mấy năm gần đây. Với tỷ lệ thời gian lao động được sử dụng cho hoạt động kinh tế chính là trồng trọt, Thanh Liêm là một trong các huyện / thị xã đứng đầu trong toàn tỉnh. Tuy nhiên tỷ lệ này của cả nước là 68,01 % và của Đồng bằng sông Hồng là 64,13%, còn cao hơn mức mà địa phương đã đạt khá nhiều, đòi hỏi phải có sự phấn đấu và nỗ lực trong các năm tiếp theo .
Tiền lương/tiền công bình quân tháng trả cho 1 lao động ( không kể thu nhập từ bên ngoài ) của số lao động làm công ăn lương tính chung toàn huyện là 420.813 đồng. Nhóm ngành có mức tiền lương/tiền công cao nhất là ngành giáo dục và đào tạo (481.384 đồng); tiếp đến là tài chính - tín dụng (476040 đồng) và thấp nhất là nhóm ngành nông nghiệp và lâm nghiệp (285839 đồng). Chênh lệch giữa nhóm ngành có mức tiền lương, tiền công cao nhất so với nhóm ngành thấp nhất là 1,70 lần, so với mức tiền lương, tiền công bình quân chung của huyện là 1,14 lần .
4. Tình hình thất nghiệp của dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế
Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế ở khu vực thành thị năm 2002 là 7,11% và 6,98% với dân số từ 15 tuổi trở lên .
Tỷ lệ thất nghiệp cao bởi vì số người thất nghiệp hay thiếu việc làm là rất lớn và đây là một vấn đề cần sớm được quan tâm giải quyết . Thực tế được quan sát qua bảng sau :
Bảng 2 - Số người từ đủ 15 tuổi trở lên HĐKT thường xuyên thiếu việc làm ở Thanh Liêm năm 2002 - (Chia theo nhóm tuổi)
Nhóm tuổi
15-24
25-34
35-44
45-54
55-59
³ 60
Số người
11726
9624
10605
6629
1682
668
Nguồn : Thực trạng lao động việc làm Hà Nam 2002
Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động hoạt động kinh tế trong 7 ngày qua ở khu vực thành thị chia theo tình trạng việc làm: Số người đủ việc làm là 62,78% ( trong đó nữ là 64,97% ); số người thiếu việc làm là 33,05% ( nữ là 32,46% ) và số người thất nghiệp là 4,17% ( nữ là 2,57% ).
So với năm 2000 tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi lao động toàn huyện đã giảm được 0,81 % cao hơn mức giảm của cả nước ( 0,3% ).Tuy vậy nhưng có thể thấy tình trạng thất nghiệp ở địa phương vẫn còn đang là vấn đề hết sức bức xúc, bởi tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động vẫn còn quá cao ( 7,11% ); trong tổng số lao động đang thất nghiệp có tới gần 60% là đối tượng đã thất nghiệp từ 12 tháng trở lên ( thất nghiệp dài hạn ); lao động ở nhóm 15-24 tuổi, tỷ lệ thất nghiệp đang ở mức rất cao (17,56% ) đã, đang và sẽ tiếp tục làm nảy sinh nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp cần được quan tâm nghiên cứu, giải quyết đồng bộ có hiệu quả trong chiến lược giải quyết việc làm ở những năm tới .
III . tình hình phát triển sản xuất và giải quyết việc làm , thu hút lao động ở Thanh liêm trong những năm gần đây (1996-2002)
1-Kết quả thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội
1.1. Về nông nghiệp
Thắng lợi nổi bật là mục tiêu phát triển nông nghiệp, bình quân sản xuất lương thực 1999-2002 tăng 25% so với bình quân 1993-1998. Từ mức sản xuất lương thực đã nâng bình quân lương thực đầu người từ 440kg/người/năm 1993-1998 lên 550kg/người/năm tăng 110 kg, riêng năm 2002 là 581kg/người/năm tăng 21 kg so với năm 2001. Sản lượng lương thực đạt 78820 tấn trong đó thóc 78158 tấn; sản lượng ngô 652 tấn ;
Đi đôi với sản xuất nông nghiệp thì chăn nuôi cũng đạt khá, năm 2002 bình quân một hộ nuôi 1,8 con lợn (56773,8 con) so với năm 1998 bình quân một hộ là 1,4 con ( tức là 51157,4 con ) tăng 5616,4 con. Sản lượng thịt hơi xuất chuồng là 4000 tấn; sản lượng thuỷ sản 599 tấn. Do liên tiếp được mùa trong những năm gần đây mà đàn gia cầm cũng phát triển mạnh. Đàn trâu, bò giữ vững và phát triển tăng hơn các năm trong kế hoạch. Từ đó cho bình quân một nhân khẩu trong năm đạt 41kg thịt, trong đó riêng thịt lợn là 27 kg tăng 5kg/người so với năm 1998.
1.2. Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Tổng giá trị sản lượng công nghiệp và xây dựng cơ bản 2002 đạt 71.000 triệu đồng (theo giá cố định 2000 ) so với năm 1998 đạt 49.000 triệu đồng là một thành công không nhỏ. Tuy nhiên giá trị sản lượng trong công nghiệp chủ yếu là của ngành xây dựng ( 67 % ). Bình quân một người sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp đạt 130.000 đ/người/tháng-một con số quá khiêm tốn so với bình quân của cả nước.
1.3. Về dân số và giáo dục
Tỷ lệ dân số không giảm mà vẫn tăng 0,09 % so với bình quân 1993-1998 dẫn đến mật độ dân số trung bình hàng năm đều tăng. Hiện nay mật độ dân số của Huyện là 1126 người/km2 tăng 97 người so với năm 1998 dẫn đến bình quân ruộng đất nông nghiệp giảm từ 776 người/km2 xuống 743 người/km2.
Giáo dục được phát triển, bình quân người đi học trên tổng dân số mỗi năm đều tăng, từ 280 học sinh/1000 dân năm 1993-1998 lên 318 học sinh/1000 dân năm 1999-2002 tăng 38 học sinh. Trong đó học sinh phổ thông chiếm 74,6 % năm 1998 lên 76,9 % năm 2002. Tỷ lệ huy động các cháu và...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D nghiên cứu các yếu tố tạo động lực làm việc cho nhân viên Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty cổ phần dệt may huế Luận văn Kinh tế 0
D Tạo động lực làm việc cho công nhân nhà máy may Veston Hòa Thọ Đà Nẵng Luận văn Kinh tế 0
D Thực Trạng Áp Dụng Hệ Thống 5S Và Giải Pháp Hoàn Thiện Tạo Môi Trường Làm Việc Hiệu Quả Tại Công Ty Tnhh Thương Mại-Dịch Vụ Cơ Khí Tiến Phát Khoa học Tự nhiên 0
D Các yếu tố tạo động lực làm việc cho công chức tại chi cục quản lý thị trường thành phố hồ chí minh Văn hóa, Xã hội 0
D tạo động lực làm việc cho đội ngũ công chức, viên chức tại ủy ban nhân dân thành phố hà tĩnh Công nghệ thông tin 0
D Tạo động lực làm việc cho cán bộ, nhân viên tại phòng tài chính và phòng kinh tế thành phố hải dương Luận văn Kinh tế 0
M Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo anten bức xạ siêu cao tần làm việc ở dải rộng băng sóng VHF tần số 174-230MHZ dùng cho máy phát hình Kiến trúc, xây dựng 0
H Tạo việc làm cho lao động thuộc diện bị thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa ở quận Cầu Giấy Luận văn Kinh tế 2
C Giải pháp tạo việc làm cho người lao động của huyện Hải Hà trong thời gian tới Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top