Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Thách thức đối với Việt Nam về vấn đề xuất khẩu khi Trung Quốc gia nhập WTO.
ĐỀ
 ÁN MÔN HỌC 
 
 
 
PHẦN I : TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ SỰ GIA NHẬP 
CỦA TRUNG QUỐC 
 
I/Tính tất yếu của việc hội nhập 
1.Khái niệm của việc hội nhập: 
Hội nhập là một trong những xu thế chủ yếu của quan hệ quốc tế hiện 
đại.  Cuộc  cách  mạnh  khoa  học  kỹ  thuật  và  công  nghệ  đã  và  đang  thúc  đẩy 
mạnh mẽ quá trình chuyên môn hoá và hợp tác giữa các quốc gia, làm cho lực 
lượng sản xuất được quốc tế hoá cao độ. Điều này đã đưa các quốc gia gắn kết 
lại gần nhau,  dẫn tới sự hình thành mạng lưới toàn cầu hay hội nhập kinh tế 
quốc  tế.  Vậy  quá  trình  hội nhập  kinh  tế  quốc  tế  là  một quá  trình  điều  chỉnh 
chính sách kinh tế,  xây dựng một nền kinh tế thị trường mạnh để thực hiện tự 
do hoá trong lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư,  hợp 
tác tài chính, tiền tệ. 
2. Lợi ích của việc hội nhập :  
Tham  gia  vào  quá  trình hội  nhập kinh  tế  làm  tăng khả  năng phối hợp 
chính  sách,  giúp các quốc gia  có  thể  vượt qua  được  thử  thách  to  lớn  và  giải 
quyết các  vấn đề  kinh tế  mang tính  toàn cầu.  Mặt  khác nó còn tạo  khả  năng 
phân bổ một cách hợp lý và có hiệu quả nguồn tài nguyên, trình độ khoa học, 
công nghệ của nhân  loại  và nguồn  tài chính  trên phạm  vi  toàn cầu  góp phần 
đẩy  mạnh tốc độ  phát  triển  kinh  tế  ở  mỗi quốc  gia.  Quá  trình hội  nhập  giúp 
các nước sẵn sàng tận dụng ưu đãi của các thành viên khác đem lại cho mình 
để  phát  triển  sản  xuất  mở  rộng  thị  trường  hàng  hoá  và  đầu  tư  nước  ngoài. 
Chính vì thế mà tham gia hội nhập kinh tế  là một tất yếu, khách quan, là đòi 
hỏi cấp thiết đối với mỗi quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng. 
+ Thứ nhất, xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá trên cơ sở lợi ích kinh 
tế của các bên  tham  gia đã trở thành nhân tố  góp phần ổn định  khu vực, tạo 
điều kiện cho các nước giảm bớt các khoản chi về an ninh, quốc phòng để tập 
trung các nguồn lực cho việc phát triển kinh tế,  chính trị, xã hội. Sự ổn định 
này chính là điều kiện kiên quyết để thu hút đầu tư  nước ngoài. 
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng “ núi liền núi sông liền sông”. Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thương mại giữa hai nước đã hình thành
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Cơ hội và thách thức của cách mạng công nghiệp 4.0 đối với các quốc gia đang phát triển Luận văn Kinh tế 0
D Chiến lược thâm nhập của các tập đoàn nước ngoài vào thị trường bán lẻ việt nam cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Luận văn Kinh tế 0
H Cơ hội và thách thức của sự phát triển thương mại điện tử đối với các nước đang phát triển Luận văn Kinh tế 0
C Tiến trình AFTA và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam, tác động đến ngoại thương và thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Việt Nam Công nghệ thông tin 0
C vấn đề đặt ra và thách thức trở ngại đối với hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
M Cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn Kinh tế 0
T Tiến trình gia nhập WTO và những thách thức đặt ra đối với Việt Nam khi gia nhập WTO Luận văn Kinh tế 0
V Cơ hội và thách thức đối với chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập Luận văn Kinh tế 0
T Các cơ hội và thách thức trên con đường tiến tới thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
R thách thức và cơ hội đối với ngành Dệt - May khi Việt Nam tham gia Tổ chức Thương Mại Thế giới Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top