daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối

MỞ ĐẦU ................................................................................................ 7
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài .........................................................7
2. Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước .....................................9
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ...........................................................9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................10
5. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................10
6. Những đóng góp mới của luận văn...........................................................11
7. Kết cấu luận văn.......................................................................................11
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM ............ 12
1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM.................12
1.1. Khái niệm về quỹ đầu tư mạo hiểm....................................................12
1.2. Rủi ro và quyết định tài trợ ................................................................14
1.3. Mô hình tổ chức hoạt động của quỹ đầu tư mạo hiểm........................17
1.3.1. Các đối tượng tham gia .............................................................17
1.3.2. Mô hình tổ chức ........................................................................18
1.3.3. Quy trình hoạt động .................................................................20
2. VAI TRÒ QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ CAO...................22
2.1. Khái niệm về công nghệ cao...............................................................22
2.2. Vai trò của vốn mạo hiểm trong việc phát triển công nghệ cao. .......24
2.2.1. Hỗ trợ và ươm tạo doanh nghiệp. ............................................24
2.2.2. Thúc đẩy đổi mới khoa học công nghệ.....................................26
2.2.3. Thúc đẩy phát triển kinh tế.......................................................27
2.2.4. Thúc đẩy phát triển thị trường chứng khoán.............................28

2
3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI MỘT SỐ
NƯỚC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM................29
3.1. Vốn mạo hiểm tại một số nước.........................................................29
3.1.1. Tại Mỹ....................................................................................29
3.1.2. Tại Nhật Bản..........................................................................32
3.1.3. Tại Singapore .........................................................................32
3.1.4. Tại Aán Độ...............................................................................33
3.1.5. Tại Đài Loan ..........................................................................33
3.1.6. Tại Trung Quốc ......................................................................34
3.1.7. Tại Thái Lan...........................................................................35
3.1.8. Tại Malaysia...........................................................................35
3.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam............................................35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..................................................................................36
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ
MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM ....................................................................38
1. HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM TẠI VIỆT NAM.38
1.1. Huy động vốn....................................................................................38
1.2. Sử dụng vốn .....................................................................................41
2. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ MẠO
HIỂM...........................................................................................................48
2.1. Những thuận lợi ................................................................................48
2.2. Những khó khăn................................................................................48
3. SỰ CẦN THIẾT THÀNH LẬP QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ
CAO.............................................................................................................56
3.1. Hoạt động công nghệ cao tại Việt Nam ...........................................56
3.1.1. Định hướng phát triển công nghệ cao ...................................56
3.1.2. Thực trạng triển khai hoạt động công nghệ cao tại ViệtNam 56
3.2. Sự cần thiết thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm công nghệ cao tại Việt
Nam...................................................................................................59

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ..................................................................................61
CHƯƠNG 3: THÀNH LẬP VÀ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐẦU TƯ MẠO
HIỂM CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM .......................................... 66
1. MÔ HÌNH TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG
NGHỆ CAO TẠI VIỆT NAM. ....................................................................62
1.1. Mô hình tổ chức ..................................................................................62
1.2. Mục tiêu đầu tư ...................................................................................64
1.3. Vốn huy động và chứng chỉ quỹ phát hành . .......................................64
1.4. Lĩnh vực đầu tư và cơ cấu vốn ............................................................64
1.5. Quy trình hoạt động .............................................................................65
1.6. Lộ trình phát triển ...............................................................................67
2. CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
QUỸ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CÔNG NGHỆ CAO.....................................69
2.1. Nguồn nhân lực và các doanh nghiệp công nghệ cao.........................69
2.1.1. Nguồn nhân lực .....................................................................69
2.1.2. Các doanh nghiệp .....................................................................70
2.2. Môi trường đầu tư của lãnh vực công nghệ cao .................................70
2.3. Thị trường tài chính..............................................................................72
2.4. Hành lang pháp lý................................................................................73
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ..................................................................................75
ĐỀ XUẤT CHO NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO...................................75
KẾT LUẬN ............................................................................................ 77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................79
CÁC PHỤ LỤC.............................................................................................. 81
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa của đề tài
Nghị quyết Trung ương 2 Khoá VIII đã vạch ra những định hướng chiến
lược lớn cho khoa học công nghệ nước ta đến năm 2020. Trong đó xác định
những mục tiêu và nhiệm vụ quan trọng nhất cho toàn ngành khoa học và công
nghệ cũng như một số lĩnh vực quan trọng. Đây là bước kế thừa và phát triển
các nhiệm vụ trong các giai đoạn cách mạng trước đây xung quanh việc giữ
vững định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao trình độ công nghệ của sản xuất
và nâng cao năng lực nội sinh về khoa học công nghệ. Mục tiêu bao quát chung
của định hứơng là làm sao để nước ta trở thành một nước công nghiệp vào năm
2020, khoa học và công nghệ vừa là công cụ, vừa là tiền đề cho công cuộc
công nghiệp hoá và hiện đại hóa. Do đó cần chuẩn bị các điều kiện cần thiết
để chuyển nền kinh tế nước ta từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri
thức (Dự kiến các nước công nghiệp phát triển hiện nay sẽ tiến vào nền kinh tế
tri thức vào năm 2030). Do đó, ngay từ bây giờ, việc phát triển công nghệ cao
tại nước ta đang là vấn đề cấp bách và đã được thể hiện qua nghị quyết số
07/2000/NQ-CP ngày 5/6/2000 về xây dựng và phát triển công nghệ cao giai
đoạn 2000 – 2005.
Có thể khẳng định chiến lược phát triển công nghệ cao trong nền kinh tế thị
trường và hội nhập được thực hiện thông qua các doanh nghiệp công nghệ cao
để phát triển và thực hiện các ý tưởng. Ba điều kiện cơ bản để một doanh
nghiệp triển khai thành công là thời cơ, ý tưởng mới và tài chính. Tuy nhiên,
không như những ngành sản xuất kinh doanh khác khá thuận lợi trong việc huy
động vốn kinh doanh (vốn đầu tư và vốn lưu động), các doanh nghiệp công
nghệ cao rất khó được các tổ chức tín dụng tài trợ thông qua các cách
cho vay thông thường, và điều này làm hạn chế khả năng thành lập và phát
triển của các doanh nghiệp công nghệ cao. Hiện nay vấn đề nguồn tài chính
cho các doanh nghiệp công nghệ cao là một vấn đề rất bức xúc, thông thường
chỉ những doanh nghiệp nào có tài sản thế chấp mới có thể được ngân hàng cho
vay, còn những doanh nghiệp mặc dù có dự án tốt có khả năng sinh lợi cao
nhưng không có tài sản thế chấp rất khó nhận được sự tài trợ của ngân hàng.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Lập dự án đầu tư khu công nghiệp và khu dân cư sân bay Long Thành Luận văn Kinh tế 0
V Lập kế hoạch chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm công đoạn xí nghiệp Vận tải Đường sắt Hà Quảng quý I năm 2004 Luận văn Kinh tế 0
V Giao dịch CCQ/ CP khi đã hình thành khi quỹ đã thành lập – định giá và chi phí phát hành Luận văn Kinh tế 0
S Thực trạng và giải pháp của quá trình thành lập và tổ chức hoạt động của Tổng Công ty theo mô hình tập đoàn kinh doanh Luận văn Kinh tế 0
H Thực trạng về Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng Luận văn Kinh tế 0
I Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp in Việt Lập Cao Bằng Luận văn Kinh tế 0
V Cơ hội và thách thức đối với chủ doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập Luận văn Kinh tế 0
N Phân tích cơ sở khoa học của việc thành lập, phân tích và điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D Phân lập một số thành phần từ hoa cây gạo và thử độc tính cấp của cao lỏng hoa gạo Y dược 0
D Phân lập một số thành phần từ vỏ thân cây gạo và thử tác dụng giảm đau Y dược 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top