Link tải miễn phí luận văn
Bài thảo luận thứ 4 hợp đồng và bồi thường hiệt hại ngoài hợp đồng luật Tphcm
Định dạng file word
Đáp án đầy đủ
Vấn đề 1: Tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 của Tòa án nhân dân TP.HCM
Tóm tắt bản án: Ông Phạm Bá Minh là chủ doanh nghiệp cầm đồ Bá Minh. Vào ngày 14/09/2007, bà Bùi Thị Khen và ông Nguyễn Khắc Thảo thế chấp cho ông Minh một giấy sử dụng sạp D2-9 tại chợ Tân Hương để vay 60.000.000đ, thời hạn vay là 6 tháng, lãi suất 3%/1 tháng. Khi hết thời hạn hợp đồng, ông Thảo bà Khen không thanh toán được nên đã kéo dài số nợ trên. Cho đến nay thì mới thanh toán được tiền lãi của 22 tháng là 29.600.000đ, còn nợ 10.000.000đ tiền lãi nên ông Minh yêu cầu trả vốn lẫn lãi là 70.000.000đ trong vòng 1 tháng. Về phần mình, ông Thảo và bà Khen đề nghị trả số tiền trên trong thời hạn 12 tháng.
Những điểm mới của BLDS năm 2005 so với BLDS năm 1995 liên quan đến tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Đoạn nào của bản án cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay
Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ
Có nên cho phép dùng giấy tờ liên quan đến tài sản để đảm bảo nghĩa vụ dân sự không? Vì sao
Vấn đề 2: Phân biệt cầm cố và đặt cọc
Bản án số 933/2008/DS-PT ngày 21/08/2008 của Tòa án nhân dân TP.HCM
Tóm tắt bản án: Nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Thanh Tâm và bị đơn là bà Đỗ Thùy Dương trong vụ việc tranh chấp tài sản cầm đồ do mất giấy biên nhận.
Vào 8 giờ sáng ngày 25/07/2007, bà Tâm có đến tiệm cầm đồ của bà Dương và cầm 2 chỉ vàng 9999 với giá 100.000đ, lãi suất 3%/tháng, nếu chuộc lại ngay thì lãi suất là 2%/tháng. Khoảng 11 giờ trưa cùng ngày có một người đến nhận 2 chỉ vàng và trả tiền vốn và lãi là 102.000đ, nhân viên đã giao lại 2 chỉ vàng 9999 cho khách. Vào 3h chiều cùng ngày, bà Tâm đến đòi chuộc lại tài sản và báo mất biên nhận nhưng cũng không được nhận lại số tài sản trên. Nay bà Tâm khởi kiện để đòi lại số tài sản trên.
Điểm giống nhau và khác nhau giữa đặt cọc và cầm cố
Để đảm bảo việc hoàn trả tiền vay, bà Tâm đã giao cho cửa hàng Ngọc Trâm tài sản gì
Tòa đã áp dụng chế định đảm bảo nào của BLDS? Đoạn án nào của bản án cho câu trả lời
Nên áp dụng chế định đặt cọc hay cầm cố đối với hoàn cảnh tương tự như trong bản án? Vì sao
Vấn đề 3: Phân biệt đặt cọc và ký cược
Bản án số 150/2006/DS-PT ngày 24/02/2006 của Tòa án nhân dân TP.HCM
Tóm tắt bản án: Ông Chín có nợ ông Cào và bà Thu số tiền mua bia là 3.780.000đ và giữ 9 bồn bia. Khi nhận 9 bồn bia ông Chín đã đảm bảo cho vợ chồng ông Cào và bà Thu một giá trị tương ứng với số tiền là 20.500.000đ nhưng khi đến hạn, ông Chín vẫn chưa trả nợ nên ông Cào và bà Thu đã giữ của ông Chín 1 chiếc xe ô tô vận tải nhãn hiệu Kia mang biển số 57H – 9661 từ tháng 10/2002. Ông Chín đã làm đơn kiện đòi lại chiếc xe và đòi bồi thường thiệt hại do đã giữ tài sản của ông.
Điểm giống nhau giữa đặt cọc và ký cược
Điểm khác nhau giữa đặt cọc và ký cược
Liên quan đến 9 bồn bia, ông Chín đã giao cho ông Cào, bà Thu tài sản gì? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Tòa án áp dụng chế định bảo đảm nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án
Có nên mở rộng chế định ký cược đối với cả hợp đồng mượn tài sản không? Vì sao
Vấn đề 4: Bảo lãnh
Bản án số 497/2008/DS-PT ngày 21/05/2008 của Tòa án nhân dân TP.HCM
Tóm tắt bản án: Theo giấy hợp đồng vay tiền ngày 18/04/2006, ngày 21/05/2006 và ngày 20/07/2006, Bà Thanh có vay của bà Đức 190.000.000đ, lãi suất 5%/tháng với tài sản thế chấp là giấy tờ nhà kèm theo sự bảo lãnh của bà Hạnh. Đến hạn bà Thanh không trả tiền cho bà Đức nên bà Hạnh đã đứng ra trả 190.000.000đ và 28.000.000đ tiền lãi 3 tháng cho bà Đức. Nay bà Hạnh khởi kiện yêu cầu bà Thanh phải có nghĩa vụ thanh toán lại cho mình tổng số tiền là 218.000.000đ và trả làm một lần.
Bà Hạnh đã trả khoản tiền nào và cho ai? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Bà Hạnh đã thanh toán cho bên vay những khoản tiền nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Bà Hạnh có được bà Thanh hoàn trả toàn bộ tiền lãi đã thanh toán cho bên cho vay không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp của Tòa án đối với vấn đề trên
Ngoài biện pháp bảo lãnh, bên cho vay còn có biện pháp bảo đảm nào không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Theo Tòa án, bà Hạnh được cầm giữ giấy tờ của bà Thanh đến khi nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Tại sao bà Hạnh được cầm giữ giấy tờ của bà Thanh
Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về hướng giải quyết của Tòa án trong vụ việc trên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Bài thảo luận thứ 4 hợp đồng và bồi thường hiệt hại ngoài hợp đồng luật Tphcm
Định dạng file word
Đáp án đầy đủ
Vấn đề 1: Tài sản dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Bản án số 208/2010/DS-PT ngày 09/03/2010 của Tòa án nhân dân TP.HCM
Tóm tắt bản án: Ông Phạm Bá Minh là chủ doanh nghiệp cầm đồ Bá Minh. Vào ngày 14/09/2007, bà Bùi Thị Khen và ông Nguyễn Khắc Thảo thế chấp cho ông Minh một giấy sử dụng sạp D2-9 tại chợ Tân Hương để vay 60.000.000đ, thời hạn vay là 6 tháng, lãi suất 3%/1 tháng. Khi hết thời hạn hợp đồng, ông Thảo bà Khen không thanh toán được nên đã kéo dài số nợ trên. Cho đến nay thì mới thanh toán được tiền lãi của 22 tháng là 29.600.000đ, còn nợ 10.000.000đ tiền lãi nên ông Minh yêu cầu trả vốn lẫn lãi là 70.000.000đ trong vòng 1 tháng. Về phần mình, ông Thảo và bà Khen đề nghị trả số tiền trên trong thời hạn 12 tháng.
Những điểm mới của BLDS năm 2005 so với BLDS năm 1995 liên quan đến tài sản có thể dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự
Đoạn nào của bản án cho thấy bên vay dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trả tiền vay
Việc dùng giấy chứng nhận sạp để bảo đảm nghĩa vụ dân sự có được Tòa án chấp nhận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết và cơ sở pháp lý của Tòa án đối với việc dùng giấy chứng nhận sạp để đảm bảo nghĩa vụ
Có nên cho phép dùng giấy tờ liên quan đến tài sản để đảm bảo nghĩa vụ dân sự không? Vì sao
Vấn đề 2: Phân biệt cầm cố và đặt cọc
Bản án số 933/2008/DS-PT ngày 21/08/2008 của Tòa án nhân dân TP.HCM
Tóm tắt bản án: Nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Thanh Tâm và bị đơn là bà Đỗ Thùy Dương trong vụ việc tranh chấp tài sản cầm đồ do mất giấy biên nhận.
Vào 8 giờ sáng ngày 25/07/2007, bà Tâm có đến tiệm cầm đồ của bà Dương và cầm 2 chỉ vàng 9999 với giá 100.000đ, lãi suất 3%/tháng, nếu chuộc lại ngay thì lãi suất là 2%/tháng. Khoảng 11 giờ trưa cùng ngày có một người đến nhận 2 chỉ vàng và trả tiền vốn và lãi là 102.000đ, nhân viên đã giao lại 2 chỉ vàng 9999 cho khách. Vào 3h chiều cùng ngày, bà Tâm đến đòi chuộc lại tài sản và báo mất biên nhận nhưng cũng không được nhận lại số tài sản trên. Nay bà Tâm khởi kiện để đòi lại số tài sản trên.
Điểm giống nhau và khác nhau giữa đặt cọc và cầm cố
Để đảm bảo việc hoàn trả tiền vay, bà Tâm đã giao cho cửa hàng Ngọc Trâm tài sản gì
Tòa đã áp dụng chế định đảm bảo nào của BLDS? Đoạn án nào của bản án cho câu trả lời
Nên áp dụng chế định đặt cọc hay cầm cố đối với hoàn cảnh tương tự như trong bản án? Vì sao
Vấn đề 3: Phân biệt đặt cọc và ký cược
Bản án số 150/2006/DS-PT ngày 24/02/2006 của Tòa án nhân dân TP.HCM
Tóm tắt bản án: Ông Chín có nợ ông Cào và bà Thu số tiền mua bia là 3.780.000đ và giữ 9 bồn bia. Khi nhận 9 bồn bia ông Chín đã đảm bảo cho vợ chồng ông Cào và bà Thu một giá trị tương ứng với số tiền là 20.500.000đ nhưng khi đến hạn, ông Chín vẫn chưa trả nợ nên ông Cào và bà Thu đã giữ của ông Chín 1 chiếc xe ô tô vận tải nhãn hiệu Kia mang biển số 57H – 9661 từ tháng 10/2002. Ông Chín đã làm đơn kiện đòi lại chiếc xe và đòi bồi thường thiệt hại do đã giữ tài sản của ông.
Điểm giống nhau giữa đặt cọc và ký cược
Điểm khác nhau giữa đặt cọc và ký cược
Liên quan đến 9 bồn bia, ông Chín đã giao cho ông Cào, bà Thu tài sản gì? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Tòa án áp dụng chế định bảo đảm nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp trên của Tòa án
Có nên mở rộng chế định ký cược đối với cả hợp đồng mượn tài sản không? Vì sao
Vấn đề 4: Bảo lãnh
Bản án số 497/2008/DS-PT ngày 21/05/2008 của Tòa án nhân dân TP.HCM
Tóm tắt bản án: Theo giấy hợp đồng vay tiền ngày 18/04/2006, ngày 21/05/2006 và ngày 20/07/2006, Bà Thanh có vay của bà Đức 190.000.000đ, lãi suất 5%/tháng với tài sản thế chấp là giấy tờ nhà kèm theo sự bảo lãnh của bà Hạnh. Đến hạn bà Thanh không trả tiền cho bà Đức nên bà Hạnh đã đứng ra trả 190.000.000đ và 28.000.000đ tiền lãi 3 tháng cho bà Đức. Nay bà Hạnh khởi kiện yêu cầu bà Thanh phải có nghĩa vụ thanh toán lại cho mình tổng số tiền là 218.000.000đ và trả làm một lần.
Bà Hạnh đã trả khoản tiền nào và cho ai? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Bà Hạnh đã thanh toán cho bên vay những khoản tiền nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Bà Hạnh có được bà Thanh hoàn trả toàn bộ tiền lãi đã thanh toán cho bên cho vay không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Suy nghĩ của anh/chị về giải pháp của Tòa án đối với vấn đề trên
Ngoài biện pháp bảo lãnh, bên cho vay còn có biện pháp bảo đảm nào không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Theo Tòa án, bà Hạnh được cầm giữ giấy tờ của bà Thanh đến khi nào? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời
Tại sao bà Hạnh được cầm giữ giấy tờ của bà Thanh
Suy nghĩ của anh/chị (nếu có) về hướng giải quyết của Tòa án trong vụ việc trên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links