Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Thảo luận: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM
I. KHÁI QUÁT CHUNG.
1. Định nghĩa:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài
hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: “Đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".”
2. Các hình thức đầu tư trực tiếp:
Có nhiều hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tùy theo luật đầu tư của các nước và
thường có các hình thức sau:
2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual business Co-operation) là văn bản
được kí kết giữa hai bên (các bên tham gia) trong đó quy định trách nhiệm và phần chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia để tiến hành đầu tư kinh doanh ở nước chủ nhà.
2.2. Doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture Enterprise) là doanh nghiệp được hình
thành trên cơ sở liên kết của các doanh nghiệp trong và ngoài nước theo luật pháp của nước chủ nhà; các bên tham gia liên doanh sẽ chịu trách nhiệm lẫn nhau trong phạm vi phần vốn góp của mình vào liên doanh.
2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (Enterprise with 100% foreign owned
capital) là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại nước chủ nhà, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Dưới hình thức này cũng có các dạng công ty: công ty TNHH, công ty tư nhân,…
2.4. Hợp đồng “xây dựng – kinh doanh – chuyển giao” (Building – Operate –
Transfer – BOT) là văn bản mà chính phủ nước chủ nhà ký với các nhà đầu tư bên ngoài để xây dựng, kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn lãi. Khi hết hạn công trình sẽ được nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao cho nước chủ nhà mà không đòi bồi hoàn. Có nhiều loại hình tương tự như BOT: xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO), xây dựng – chuyển giao (BT),…
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trong trong vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, và
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=372970&pageNumber=2&documentKindID=1
I. KHÁI QUÁT CHUNG.
1. Định nghĩa:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI = Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài
hạn của cá nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.
Tổ chức Thương mại Thế giới đưa ra định nghĩa như sau về FDI: “Đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là thứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Trong phần lớn trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong những trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay đựoc gọi là "công ty mẹ" và các tài sản được gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty".”
2. Các hình thức đầu tư trực tiếp:
Có nhiều hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tùy theo luật đầu tư của các nước và
thường có các hình thức sau:
2.1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Contractual business Co-operation) là văn bản
được kí kết giữa hai bên (các bên tham gia) trong đó quy định trách nhiệm và phần chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia để tiến hành đầu tư kinh doanh ở nước chủ nhà.
2.2. Doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture Enterprise) là doanh nghiệp được hình
thành trên cơ sở liên kết của các doanh nghiệp trong và ngoài nước theo luật pháp của nước chủ nhà; các bên tham gia liên doanh sẽ chịu trách nhiệm lẫn nhau trong phạm vi phần vốn góp của mình vào liên doanh.
2.3. Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (Enterprise with 100% foreign owned
capital) là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài tại nước chủ nhà, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Dưới hình thức này cũng có các dạng công ty: công ty TNHH, công ty tư nhân,…
2.4. Hợp đồng “xây dựng – kinh doanh – chuyển giao” (Building – Operate –
Transfer – BOT) là văn bản mà chính phủ nước chủ nhà ký với các nhà đầu tư bên ngoài để xây dựng, kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định đủ để thu hồi vốn lãi. Khi hết hạn công trình sẽ được nhà đầu tư nước ngoài chuyển giao cho nước chủ nhà mà không đòi bồi hoàn. Có nhiều loại hình tương tự như BOT: xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (BTO), xây dựng – chuyển giao (BT),…
Trong quá trình hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay, Việt Nam đã đạt được những thành tựu quan trong trong vấn đề thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, và
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=372970&pageNumber=2&documentKindID=1