daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thất nghiệp thanh niên tại Hà nội. Thực trạng và giải pháp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường, thất nghiệp là vấn đề mang tính toàn cầu,
nó không loại trừ một quốc gia nào, cho dù quốc gia đó là nước đang phát triển hay
nước có nền công nghiệp phát triển. Nó có ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các mặt
kinh tế, chính trị và xã hội của mỗi quốc gia. Những hậu quả mà nó gây ra không
dễ gì khắc phục được trong một thời gian ngắn. Do vậy, giảm tỷ lệ thất nghiệp, bảo
đảm việc làm, ổn định đời sống cho người lao động trở thành mục tiêu quan trọng
của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, xuất phát từ một nước nghèo, có nền kinh tế
kém phát triển, dân số tăng nhanh trong nhiều thập kỷ qua, thất nghiệp đang là một
vấn đề gây sức ép rất lớn đối với các nhà hoạch định chính sách cũng như sự lo
lắng đối với từng người lao động. Xuất phát từ điều đó, em đã chọn đề tài: “Thất
nghiệp thanh niên tại Hà nội. Thực trạng và giải pháp” để nghiên cứu. Mục đích
nghiên cứu đề tài nhằm khái quát một số vấn đề lý luận về thất nghiệp, phân tích
đánh giá thực trạng thất nghiệp ở Hà nội hiện nay (bằng cách sử dụng các phương
pháp thống kê toán, phân tích số liệu) và từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giảm
tỷ lệ thất nghiệp.


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẤT NGHIỆP THANH NIÊN
1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1 khái niệm việc làm
Theo tổ chức lao động quốc tế ILO (International Labour Organization): Việc
làm là những hoạt động lao động được trả công bằng tiền và bằng hiện vật.
Quan điểm của Nhà nước ta về việc làm được quy định trong khoản 1, Điều
9, chương II (Việc làm) của Bộ Luật lao động nước CHXHCNVN (2012) quy định:
"Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm".
1.1.2 Người có việc làm
Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO) đưa ra khái niệm người có việc làm là
những người làm việc gì đó được trả tiền công, lợi nhuân hay được thanh toán
bằng hiện vật hay những người tham gia vào hoạt động mang tính chất tự tạo việc
làm vì lợi ích hay vì thu nhập gia đình không được nhận tiền công hay hiện vật.

1.1.3 Thất ngiệp
Thất nghiệp là tình trạng tồn tại khi một số người trong lực lượng lao động
muốn làm việc, nhưng k thể tìm được việc làm ở mức tiền công đang thịnh
hành. (theo ILO)
1.1.4 Người thất nghiệp
Còn người thất nghiệp là những người không có việc làm nhưng đang tích
cực tìm việc làm hay đang chờ được trả lại làm việc. (theo ilo)
1.1.5. thiếu việc làm
Thiếu việc làm: Bao gồm những người có việc làm bấp bênh (không ổn định) hoặc
đang có việc làm (40 giờ trong 5 ngày trở lên) trong tuần lễ tham gia không đầy đủ


thời gian làm trong ngày, trong năm và hưởng thu nhập rất thấp không đủ sống từ
việc làm đó nhưng không thể kiếm được việc làm khác.
Thiếu việc làm là những việc làm không tạo điều kiện cho người lao động
tiến hành nó sử dụng hết quĩ thời gian lao động, mang lại thu nhập cho họ thấp
dưới mức lương tối thiểu và người tiến hành việc làm không đầy đủ là người thiếu
việc làm
1.2. Những hình thức thất nghiệp
1.2.1.
Thất nghiệp tạm thời: Là tình trạng thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển
của NLD giwuax các vùng, các địa phương, giữa các giai đoạn khác của
1.2.2.

cuộc sống.
Thất nghiệp cơ cấu: Là tình trạng thất nghiệp xảy ra do sự mất cân đối

1.2.3.

giữa cung-cầu trong nền kinh tế một ngành hay một địa phương nào đó.

Thất nghiệp do trì trệ của nền kinh tế: là loại thất nghiệp khi có một tỷ
lệ nhất định NLD trong LLLD k kiếm được việc làm do sự trì trệ của nền
kinh tế.
Thất nghiệp tự nguyện: là tình trạng NLD k muốn đi làm với những điều

1.2.4.

kiện cụ thể trên TTLD
1.3 các tiêu chí đánh giá thất nghiệp
Có 4 tiêu chí để đánh giá Thất nghiệp thanh niên :
1.3.1) Tỉ lệ thất nghiệp thanh niên Tỉ lệ thất nghiệp thanh niên =Số Thất
nghiệp thanh niênLực lượng lao động thanh niên x 100% Ý nghĩa : Cứ 100 lao
động trong lực lượng lao động thanh niên thì có n lao động thanh niên bị thất
nghiệp
1.3.2 ) Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên so với tỷ lệ thất nghiệp của người
trưởng thành


Công thức tính Tỉ lệ thất nghiệp người trưởng thành Số thất nghiệp người
trưởng thành / lực lượng lao động trưởng thành
1.3.3 ) Tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên so với tổng số người thất nghiệp
Công thức tính ( Số thất nghiệp thanh niên / tổng số người thất nghiệp) x 100% Ý
nghĩa : Cứ 100 người bị thất nghiệp thì có n người là thanh niên
1.3.4 ) Tỷ lệ thất nghiệp thanh niên so với tổng số thanh niên
(Số thất nghiệp thanh niên / tổng số thanh niên ) x100% Ý nghĩa : Cứ 100
thanh niên thì có n người là bị thất nghiệp
1.4 Những tác động của thất nghiệp
1.4.1 tác động của thất nghiệp đến kinh tế:
Thất nghiệp là một sự lãng phí nguồn lực xã hội. đây là một trong những
nguyên nhân cơ bản khiến cho nền kinh tế bị đình đốn, chạm phát triển, thất nghiệp

tăng lên cũng có nghĩa nền kinh tế đang suy thoái- suy thoái do tổng thu nhập quốc
gia thực tế thấp hơn tiềm năng; suy thoái do thiếu vốn đầu tư (vì vốn ngân sách bị
thu hẹp do thất thu thuế, do phải hỗ trợ người lao động mất việc làm…) Thất
nghiệp tăng lên cũng là nguyên nhân đẩy nền kinh tế đến (bờ vực) của lạm phát.
Thất nghiệp là sự mất mát nguồi thu nhập đều đặn, thường xuyên. Đối với ng
thu nhập thấp, k có điều kiện để tích lũy tienf hay hiện vật. khi thất nghiệp xảy ra
cs của họ sẽ vô cùng khó khăn. Nhiều khi vì cuộc sống mưu sinh họ bắt buộc học
phải làm việc ở những nơi thiếu uy tín k phù hợp vơi trình độ cũng như khả năng,
do hiệu suất làm việc thấp họ k đảm bảo được những yêu cầu công việc đặt ra.
1.4.2 tác động của thất nghiệp đến các vấn đề xã hội:
Thất nghiệp không chỉ là vấn đề kinh tế mà nó còn là vấn đền xã hội. nạn
thất nghiệp là đòn rất mạnh giáng vào tâm lý đời số của mọi người và từ đón ảnh
hưởng mãnh liết đến đời số xã hội, thất nghiệp gây ra các hiện tượng tiêu cực như:


trộm cắp, cờ bạc, sa sút đạo đức..., gây ra tổn thất về con người, xã hội, tâm lí và sự
ổn định về tư tưởng chính trị.
1.4.3 tác động của thất nghiệp đến các vấn đề an ninh trật tự, an sinh xã hội
Thất nghiệp gia tăng làm trật tự xã hội không ổn định; hiện tượng bãi công, biểu
tình đòi quyền làm việc, quyền sống…tăng lên; hiện tượng tiêu cực xã hội cũng
phát sinh nhiều lên như trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…Sự ủng hộ của
người lao động đối với nhà cầm quyền cũng bị suy giảm…Từ đó, có thể có những
xáo trộn về xã hội, thậm chí dẫn đến biến động về chính trị.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THẤT NGHIỆP THANH NIÊN TẠI
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Tổng quan về thành phố Hà Nội
Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, đồng thời cũng là một trung tâm chính
trị, kinh tế, văn hóa, thương mại và du lịch quan trọng của Việt Nam.

Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, ở giữa vùng Đồng bằng Bắc Bộ, tiếp
giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía bắc; phía nam giáp Hà Nam và
Hoà Bình; phía đông giáp các tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên; phía tây
giáp tỉnh Hoà Bình và Phú Thọ.
Những nét cơ bản về kinh tế, xã hội
Theo cục thống kê thành phố Hà Nội, đến quý I/2016, tổng sản phẩm trên địa
bàn (GRDP) tăng 6,95% so với cùng kỳ năm trước, vốn đầu tư phát triển tăng
9,5%; tổng mức bán hàng hoá và doanh thu dic ch vu c tiêu dùng xã hội tăng 9,9%;
kim ngạch xuất khẩu tăng 2,3%, chỉ số giá tiêu dùng đã và đang được kiểm soát.
Những nét cơ bản về lao động việc làm
Hà nội có tổng diện tích 3324,52km2 với dân số 7212,3 nghìn người, mật độ
dân số 2169 người/km2 là thành phố đứng thứ 2 về dân số chỉ sau Thành phố Hồ


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top