gdpt_kyvien_nt
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Luật dân sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Trình bày lý luận về thế chấp bằng quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất tại các ngân hàng thương mại, xem xét, ra hệ thống văn bản liên quan đến hoạt động thế chấp bằng quyền sử dụng đất. Nghiên cứu thực trạng về thế chấp bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nói chung và trên địa bàn thành phố Huế. Kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật về thế chấp bằng quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Huế.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, nhu cầu vay vốn có một vị
trí hết sức quan trọng. Một trong các biện pháp bảo đảm vay vốn là việc dùng
quyền sử dụng đất để thế chấp tại các tổ chức tín dụng. Với sự định giá đúng
mức của thị trƣờng, quyền sử dụng đất là một tài sản lớn đối với tổ chức, hộ
gia đình và mỗi cá nhân.
Đất đai là tài nguyên của quốc gia, là một loại tài sản đặc biệt, có ý nghĩa
kinh tế chính trị, xã hội, nó liên quan đến mọi ngƣời, mọi cơ quan, tổ chức và
đƣợc nhà nƣớc hết sức quan tâm, chú trọng trong công tác quản lý, sƣ̉ dun ̣ g.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh về số lƣợng và chất lƣợng của các tổ
chức tín dụng, các ngân hàng thƣơng mại ngày càng đóng một vai trò quan
trọng trong việc điều tiết nền kinh tế quốc dân. Ngân hàng thƣơng mại là nơi
cung cấp dòng vốn chủ yếu cho nền kinh tế. Trong hoạt động ngân hàng, cho
vay là hoạt động cơ bản, đem lại nhiều lợi ích nhất cho chính bản thân ngân
hàng và cũng là nhu cầu cơ bản về vốn của ngƣời vay. Để đảm bảo nguồn
vốn, tránh các rủi ro có thể phát sinh đến hoạt động cho vay, ngân hàng luôn
đặt ra các biện pháp bảo đảm đối với bên vay. Biện pháp cơ bản và chủ yếu
để ngân hàng cấp vốn đó là thế chấp quyền sử dụng đất.
Thế chấp quyền sử dụng đất là một trong những quyền năng cơ bản của
ngƣời sử dụng đất, đƣợc ra đời kể từ khi Quốc hội nƣớc ta ban hành Luật Đất
đai năm 1993. Sau đó, Bộ luật dân sự năm 1995 đã có các quy định cụ thể
nhằm tạo điều kiện để quyền năng này tham gia vào các giao dịch dân sự. Các
quy định về hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất đƣợc Bộ luật Dân sự năm
1995 đề cập tại Phần năm - Chƣơng V (từ điều 727 đến điều 737). Đây là những
cơ sở pháp lý quan trọng để ngƣời sử dụng đất thực hiện đƣợc các quyền năng của mình trong quá trình sử dụng đất. Mặt khác, tạo cơ sở cho ngành ngân hàng
thực hiện việc cho vay, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Đất đai đƣợc xác định là nguồn lực quan trọng, là nguồn vốn để phát
triển nền kinh tế, quyền sử dụng đất là hàng hóa đặc biệt là tài sản của ngƣời
sử dụng đất. Hiến pháp năm 1980 lần đầu tiên quy định đất đai thuộc sở hữu
toàn dân, đến nay quyền của ngƣời sử dụng đất không ngừng đƣợc phát triển.
Hiến pháp năm 1992, Luật Đất đai năm 1993 và đặc biệt là khi Bộ luật Dân
sự năm 1995 ra đời, thì Nhà nƣớc đã thừa nhận cho ngƣời dân có 5 quyền sử
dụng đất (chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử
dụng đất – Điều 3, Luật đất đai năm 1993). Khi Luật đất đai năm 2003 ra đời,
Nhà nƣớc thừa nhận quyền của ngƣời sử dụng đất đã đƣợc tăng lên (quyền
chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền
sử dụng đất; quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
quyền đƣợc bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất, Điều 106, Luật đất đai
năm 2003) và trong tƣơng lai các hạn chế về quyền của ngƣời sử dụng đất sẽ
ngày càng ít đi.
Sau gần 10 năm triển khai thực hiện, Luật đất đai năm 2003 đã có nhiều
đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển xã hội. Các quy định của luật
đất đai về cơ bản đã đáp ứng đƣợc sự phát triển của nền kinh tế và xã hội của
nƣớc ta, đã đem đến cho nhân dân nhiều quyền hơn đối với thửa đất của mình,
đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất trong việc áp dụng pháp luật về đất đai.
Luật Đất đai và các văn bản hƣớng dẫn luật đã tạo cơ sở pháp lý
quan trọng cho ngƣời sử dụng đất thực hiện các quyền của mình đối với đất
đai, trong đó có quyền đƣợc thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm cho
việc thực hiện nghĩa vụ dân sự nói chung và nghĩa vụ trả nợ cho các tổ
chức tín dụng nói riêng. Tuy nhiên, các quy định của Luật Đất đai 2003,
đặc biệt các quy định về thế chấp bằng quyền sử dụng đất cũng đã bộc lộ
một số bất cập, vƣớng mắc ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các tổ
chức, cá nhân liên quan.
Luật nhà ở năm 2006 ra đời là một sự khẳng định to lớn đối với nhà ở.
Theo đó, nhà ở đƣợc đặt vào vị trí hết sức quan trọng trong đời sống nhân dân
và các đơn vị kinh tế. Nhà ở là đối tƣợng của các giao dịch dân sự. Tuy nhiên,
các quy định về luật nhà ở còn vƣớng rất nhiều quy định so với luật dân sự,
luật đất đai hiện hành nhƣ các vấn đề về thời điểm hiệu lực của giao dịch nhà
ở, vấn đề thế chấp tài sản là nhà ở hình thành trong tƣơng lai...
Để đảm bảo cho hoạt động thế chấp, Chính phủ đã ban hành các văn
bản đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định về giao dịch bảo đảm theo đó để
đảm bảo tính khả thi, nhanh gọn của biện pháp bảo đảm cũng nhƣ bảo đảm
quyền lợi của bên nhận thế chấp. Tuy nhiên các quy định trên vẫn còn nhiều
điểm bất cập trong vấn đề thực hiện cũng nhƣ khi xử lý tài sản thế chấp khi
bên vay mất khả năng thanh toán.
Với sự phát triển ngày càng lớn của các ngân hàng thƣơng mại tại
Việt Nam nói chung và trên địa bàn thành phố Huế nói riêng, hoạt động thế
chấp quyền sử dụng đất luôn là giải pháp bảo đảm đƣợc ngân hàng sử dụng
đầu tiên và cũng là tài sản đảm bảo an toàn nhất khi khách hàng mất khả
năng thanh toán.
Với tƣ cách là một ngƣời hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng một
khoảng thời gian dài, tui nhận thấy cần có cơ chế cụ thể, khả thi hơn
nữa để hoạt động thế chấp đất ở và tài sản gắn liền với đất ở tại tổ ngân hàng
thƣơng mại diễn ra thuận lợi hơn. Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của
bên vay cũng nhƣ bên cho vay liên quan đến hoạt động thế chấp bằng quyền
sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất. Đó chính là lý do tui chọn đề tài
luận văn tốt nghiệp thạc sĩ về “Thế chấp quyền sử dụng đất ở và tài sản
gắn liền với đất tại ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Huế”
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Luật dân sự -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Trình bày lý luận về thế chấp bằng quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất tại các ngân hàng thương mại, xem xét, ra hệ thống văn bản liên quan đến hoạt động thế chấp bằng quyền sử dụng đất. Nghiên cứu thực trạng về thế chấp bằng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất nói chung và trên địa bàn thành phố Huế. Kiến nghị, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách pháp luật về thế chấp bằng quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất tại các Ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Huế.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng, nhu cầu vay vốn có một vị
trí hết sức quan trọng. Một trong các biện pháp bảo đảm vay vốn là việc dùng
quyền sử dụng đất để thế chấp tại các tổ chức tín dụng. Với sự định giá đúng
mức của thị trƣờng, quyền sử dụng đất là một tài sản lớn đối với tổ chức, hộ
gia đình và mỗi cá nhân.
Đất đai là tài nguyên của quốc gia, là một loại tài sản đặc biệt, có ý nghĩa
kinh tế chính trị, xã hội, nó liên quan đến mọi ngƣời, mọi cơ quan, tổ chức và
đƣợc nhà nƣớc hết sức quan tâm, chú trọng trong công tác quản lý, sƣ̉ dun ̣ g.
Ngày nay, với sự phát triển mạnh về số lƣợng và chất lƣợng của các tổ
chức tín dụng, các ngân hàng thƣơng mại ngày càng đóng một vai trò quan
trọng trong việc điều tiết nền kinh tế quốc dân. Ngân hàng thƣơng mại là nơi
cung cấp dòng vốn chủ yếu cho nền kinh tế. Trong hoạt động ngân hàng, cho
vay là hoạt động cơ bản, đem lại nhiều lợi ích nhất cho chính bản thân ngân
hàng và cũng là nhu cầu cơ bản về vốn của ngƣời vay. Để đảm bảo nguồn
vốn, tránh các rủi ro có thể phát sinh đến hoạt động cho vay, ngân hàng luôn
đặt ra các biện pháp bảo đảm đối với bên vay. Biện pháp cơ bản và chủ yếu
để ngân hàng cấp vốn đó là thế chấp quyền sử dụng đất.
Thế chấp quyền sử dụng đất là một trong những quyền năng cơ bản của
ngƣời sử dụng đất, đƣợc ra đời kể từ khi Quốc hội nƣớc ta ban hành Luật Đất
đai năm 1993. Sau đó, Bộ luật dân sự năm 1995 đã có các quy định cụ thể
nhằm tạo điều kiện để quyền năng này tham gia vào các giao dịch dân sự. Các
quy định về hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất đƣợc Bộ luật Dân sự năm
1995 đề cập tại Phần năm - Chƣơng V (từ điều 727 đến điều 737). Đây là những
cơ sở pháp lý quan trọng để ngƣời sử dụng đất thực hiện đƣợc các quyền năng của mình trong quá trình sử dụng đất. Mặt khác, tạo cơ sở cho ngành ngân hàng
thực hiện việc cho vay, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Đất đai đƣợc xác định là nguồn lực quan trọng, là nguồn vốn để phát
triển nền kinh tế, quyền sử dụng đất là hàng hóa đặc biệt là tài sản của ngƣời
sử dụng đất. Hiến pháp năm 1980 lần đầu tiên quy định đất đai thuộc sở hữu
toàn dân, đến nay quyền của ngƣời sử dụng đất không ngừng đƣợc phát triển.
Hiến pháp năm 1992, Luật Đất đai năm 1993 và đặc biệt là khi Bộ luật Dân
sự năm 1995 ra đời, thì Nhà nƣớc đã thừa nhận cho ngƣời dân có 5 quyền sử
dụng đất (chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử
dụng đất – Điều 3, Luật đất đai năm 1993). Khi Luật đất đai năm 2003 ra đời,
Nhà nƣớc thừa nhận quyền của ngƣời sử dụng đất đã đƣợc tăng lên (quyền
chuyển đổi, chuyển nhƣợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền
sử dụng đất; quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất;
quyền đƣợc bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất, Điều 106, Luật đất đai
năm 2003) và trong tƣơng lai các hạn chế về quyền của ngƣời sử dụng đất sẽ
ngày càng ít đi.
Sau gần 10 năm triển khai thực hiện, Luật đất đai năm 2003 đã có nhiều
đóng góp quan trọng trong quá trình phát triển xã hội. Các quy định của luật
đất đai về cơ bản đã đáp ứng đƣợc sự phát triển của nền kinh tế và xã hội của
nƣớc ta, đã đem đến cho nhân dân nhiều quyền hơn đối với thửa đất của mình,
đảm bảo tính đồng bộ và thống nhất trong việc áp dụng pháp luật về đất đai.
Luật Đất đai và các văn bản hƣớng dẫn luật đã tạo cơ sở pháp lý
quan trọng cho ngƣời sử dụng đất thực hiện các quyền của mình đối với đất
đai, trong đó có quyền đƣợc thế chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm cho
việc thực hiện nghĩa vụ dân sự nói chung và nghĩa vụ trả nợ cho các tổ
chức tín dụng nói riêng. Tuy nhiên, các quy định của Luật Đất đai 2003,
đặc biệt các quy định về thế chấp bằng quyền sử dụng đất cũng đã bộc lộ
một số bất cập, vƣớng mắc ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của các tổ
chức, cá nhân liên quan.
Luật nhà ở năm 2006 ra đời là một sự khẳng định to lớn đối với nhà ở.
Theo đó, nhà ở đƣợc đặt vào vị trí hết sức quan trọng trong đời sống nhân dân
và các đơn vị kinh tế. Nhà ở là đối tƣợng của các giao dịch dân sự. Tuy nhiên,
các quy định về luật nhà ở còn vƣớng rất nhiều quy định so với luật dân sự,
luật đất đai hiện hành nhƣ các vấn đề về thời điểm hiệu lực của giao dịch nhà
ở, vấn đề thế chấp tài sản là nhà ở hình thành trong tƣơng lai...
Để đảm bảo cho hoạt động thế chấp, Chính phủ đã ban hành các văn
bản đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định về giao dịch bảo đảm theo đó để
đảm bảo tính khả thi, nhanh gọn của biện pháp bảo đảm cũng nhƣ bảo đảm
quyền lợi của bên nhận thế chấp. Tuy nhiên các quy định trên vẫn còn nhiều
điểm bất cập trong vấn đề thực hiện cũng nhƣ khi xử lý tài sản thế chấp khi
bên vay mất khả năng thanh toán.
Với sự phát triển ngày càng lớn của các ngân hàng thƣơng mại tại
Việt Nam nói chung và trên địa bàn thành phố Huế nói riêng, hoạt động thế
chấp quyền sử dụng đất luôn là giải pháp bảo đảm đƣợc ngân hàng sử dụng
đầu tiên và cũng là tài sản đảm bảo an toàn nhất khi khách hàng mất khả
năng thanh toán.
Với tƣ cách là một ngƣời hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng một
khoảng thời gian dài, tui nhận thấy cần có cơ chế cụ thể, khả thi hơn
nữa để hoạt động thế chấp đất ở và tài sản gắn liền với đất ở tại tổ ngân hàng
thƣơng mại diễn ra thuận lợi hơn. Đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của
bên vay cũng nhƣ bên cho vay liên quan đến hoạt động thế chấp bằng quyền
sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất. Đó chính là lý do tui chọn đề tài
luận văn tốt nghiệp thạc sĩ về “Thế chấp quyền sử dụng đất ở và tài sản
gắn liền với đất tại ngân hàng thương mại trên địa bàn thành phố Huế”
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links