girlplay_bizboz
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Luật kinh tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận nhiệm vụ của chính quyền cấp phường trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm. Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về pháp luật an toàn thực phẩm trong việc bảo vệ sức khỏe nhân dân; cụ thể việc thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đưa ra một số định hướng và giải pháp cơ bản hoàn thiện pháp luật về việc thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ
AN TOÀN THỰC PHẨM 4
1.1 Khái niệm thi hành pháp luật về an toàn, vệ sinh an toàn thực
phẩm
4
1.1.1 Khái niệm an toàn thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm 4
1.1.2 Khái niệm thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm 5
1.2 Sự cần thiết và vai trò của pháp luật về an toàn thực phẩm trong
đời sống xã hội Việt Nam hiện nay 8
1.2.1 Sự cần thiết của pháp luật về an toàn thực phẩm trong đời sống
xã hội Việt Nam hiện nay
8
1.2.2 Vai trò của pháp luật về an toàn thực phẩm trong đời sống xã
hội Việt Nam hiện nay
9
1.3 Các yêu cầu của pháp luật về an toàn thực phẩm 12
1.3.1 Nguyên tắc của pháp luật về an toàn thực phẩm 12
1.3.2 Nội dung chủ yếu của các yêu cầu pháp luật về an toàn thực
phẩm 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN
TOÀN THỰC PHẨM Ở CẤP PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI
17
2.1 Tình hình thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm ở cấp
phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội 17
2.1.1 Thực trạng an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành
phố Hà Nội 17
2.1.2 Nguyên nhân gây mất an toàn thực phẩm 18
2.1.3 Tình hình thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm ở cấp
phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội 23
2.2 Những quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh an toàn thực
phẩm 29
2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về an toàn thực phẩm ở
cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội 36
2.3.1 Về thuận lợi trong quá trình áp dụng pháp luật về an toàn thực
phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội 36
2.3.2 Những khó khăn trong quá trình áp dụng pháp luật về an toàn
thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội
38
2.4 Những kết quả đạt được trong quá trình áp dụng pháp luật về an
toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội
45
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THI HÀNH PHÁP
LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
53
3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của pháp luật về vệ
sinh an toàn thực phẩm
53
3.1.1 Các bất cập trong quy định của pháp luật về vệ sinh an toàn thực
phẩm
53
3.1.2 Hoàn thiện các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm 55
3.2 Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về an
toàn thực phẩm
59
3.2.1 Đẩy mạnh công tác hoàn thiện các văn bản pháp luật về an toàn
thực phẩm
59
3.2.1.1 Công tác hoàn thiện văn bản pháp luật về an toàn thực phẩm 59
3.2.1.2 Công tác tuyên truyền pháp luật về an toàn thực phẩm 60
3.2.2 Xây dựng chương trình giữa các cơ quan chức năng và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực trong thi hành pháp luật về an toàn
thực phẩm
62
3.2.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành
pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm
63
3.2.3.1 Kiểm soát các cơ sở ăn uống và sản xuất thực phẩm 63
3.2.3.2 Kiểm nghiệm chất lượng an toàn thực phẩm 65
3.2.4 Triển khai công tác thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực
phẩm trong thời gian tới
67
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân luôn là mục tiêu của
Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. An toàn thực phẩm là một trong những vấn
đề mà các cơ quan nhà nước luôn quan tâm đặc biệt và coi đây là một vấn đề
có ý nghĩa to lớn về kinh tế, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, sức khỏe nhân
dân và đặc biệt là tiến trình hội nhập của Việt Nam.
Thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy, Đảng và Nhà nước ta đã
thường xuyên chỉ đạo và không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản
lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
Nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của công tác bảo đảm an toàn
thực phẩm là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao tầm vóc
và thể chất của người Việt Nam, góp phần tích cực vào sự nghiệp bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân
Ở Việt Nam, mặc dù Luật an toàn thực phẩm được Quốc Hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày
17 tháng 6 năm 2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2011;
Nghị định 38/2012/NĐ- CP, ban hành ngày 25 tháng 4 năm 2012 quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm; Nghị định 91/2012/
NĐ-CP, ban hành ngày 08 tháng 11 năm 2012 quy định xử phạt hành chính
về an toàn thực phẩm cùng nhiều văn bản pháp luật khác đã ghi nhận tương
đối toàn diện về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an
toàn thực phẩm song khả năng áp dụng còn rất nhiều hạn chế, nội dung điều
chỉnh còn mang tính nguyên tắc, khó áp dụng. Hơn nữa, việc đưa các chế tài
mạnh mẽ để xử lý các hành vi vi phạm của mọi tổ chức, cá nhân sản xuất,
kinh doanh thực phẩm còn chưa được chú trọng làm cho pháp luật mất tính
giáo dục, răn đe. Nhiều hành vi đã xác định rõ chế tài xử lý nhưng mức phạt
quá nhẹ khiến cho nhiều cơ sở kinh doanh sẵn sàng nộp phạt để rồi tiếp tục tái
phạm…
Từ những nguyên nhân đã trình bày trên, có thể khẳng định rằng,
việc nghiên cứu đề tài “Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở
cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội” có ý nghĩa cả về lý luận và
thực tiễn, đặc biệt là trước yêu cầu ở nước ta hiện nay.
1. Tình hình nghiên cứu
Tuy có tầm quan trọng như vậy, song pháp luật về an toàn thực phẩm
ở nước ta mới chỉ được quan tâm đúng mức và bắt đầu có một số nghiên cứu
quy mô trong thời gian gần đây. Điều đáng nói là, các kết quả nghiên cứu thu
được cho đến nay còn hết sức khiêm tốn.
Có thể kể đến các công trình như: Điều tra ngộ độc thực phẩm – Tiến
sĩ Trần Thị Phúc Nguyệt – Đại học Y Hà Nội; Một số bệnh truyền qua thực
phẩm; Điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm – PGS.TS. Đỗ Thị Hòa – Giảng
viên chính Viện đào tạo Y học dự phòng và y tế công cộng cục an toàn thực
phẩm; Ngộ độc thức ăn- GS.TS. Nguyễn Thị Dụ; “Pháp luật về kiểm soát vệ
sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam” Luận văn
thạc sĩ – Đặng Công Hiển - năm 2010, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội;
“Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong Luật hình sự
Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” Luận văn thạc sĩ – Hoàng Trí
Ngọc, năm 2009, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hầu hết các công trình trên đều ít nhiều đề cập đến việc đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình khoa
học nào đi sâu nghiên cứu một cách cơ bản và có hệ thống việc thi hành pháp
luật về an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của Luận văn là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về
việc thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành
phố Hà Nội , đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về lĩnh vực này và từ đó
đề xuất một số định hướng và giải pháp hoàn thiện.
Với mục đích trên, Luận văn có các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận nhiệm vụ của chính quyền cấp
Phường trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm;
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về pháp luật an
toàn thực phẩm trong việc bảo vệ sức khỏe nhân dân;
- Đưa ra một số định hướng và giải pháp cơ bản hoàn thiện pháp luật về
việc thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các văn bản quy định và thực
tiễn việc thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là thi hành pháp luật về an toàn thực
phẩm tại cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau: phương pháp
phân tích - tổng hợp, phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp quy nạp -
diễn dịch, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, …
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận
văn gồm 3 chương:
Chương 1. Khái quát thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm
Chương 2. Thực trạng thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm ở cấp
Phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Chương 3. Kiến nghị và giải pháp thi hành pháp luật về an toàn thực
phẩm
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN
THỰC PHẨM
1.1. Khái niệm thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm
1.1.1 Khái niệm an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm
Đất nước ta trong những năm gần đây kinh tế phát triển, cuộc sống của
nhiều người dân đã được cải thiện, người tiêu dùng ngày càng có nhu cầu cao
hơn cả về hình thức, chất lượng cũng như cảm quan đối với thực phẩm.
An toàn thực phẩm hay Vệ sinh an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa
hẹp là một môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu
trữ thực phẩm bằng những phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật
do thực phẩm gây ra. An toàn thực phẩm cũng bao gồm một số thói quen,
thao tác trong khâu chế biến cần được thực hiện để tránh các nguy cơ gây ảnh
hưởng xấu tới sức khỏe. An toàn thực phẩm luôn là vấn đề được quan tâm
ngày càng sâu sắc trên toàn cầu bởi vai trò quan trọng bậc nhất đó chính là
sức khỏe, tính mạng con người, sự tồn tại và phát triển giống nòi.
Trước đây, theo Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL
UBTVQH11 của Ủy ban thường vụ Quốc Hội, vệ sinh an toàn thực phẩm
được hiểu là việc phải thực hiện các điều kiện và biện pháp cần thiết để bảo
đảm cho thực phẩm không gây hại đến sức khỏe và tính mạng con người.
Tuy nhiên để phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế sau khi Việt Nam
chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào 01/01/2007, khái
niệm này đã được đơn giản hóa, ngắn gọn và phù hợp hơn được thể hiện trong
Luật An toàn thực phẩm có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011, an toàn thực
phẩm là việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng
con người.
Có thể hiểu một cách đơn giản an toàn thực phẩm là toàn bộ những vấn
đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với thực phẩm nhằm bảo
vệ cho sức khỏe của người tiêu dùng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Luật kinh tế -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013
Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận nhiệm vụ của chính quyền cấp phường trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm. Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về pháp luật an toàn thực phẩm trong việc bảo vệ sức khỏe nhân dân; cụ thể việc thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đưa ra một số định hướng và giải pháp cơ bản hoàn thiện pháp luật về việc thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ
AN TOÀN THỰC PHẨM 4
1.1 Khái niệm thi hành pháp luật về an toàn, vệ sinh an toàn thực
phẩm
4
1.1.1 Khái niệm an toàn thực phẩm, vệ sinh an toàn thực phẩm 4
1.1.2 Khái niệm thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm 5
1.2 Sự cần thiết và vai trò của pháp luật về an toàn thực phẩm trong
đời sống xã hội Việt Nam hiện nay 8
1.2.1 Sự cần thiết của pháp luật về an toàn thực phẩm trong đời sống
xã hội Việt Nam hiện nay
8
1.2.2 Vai trò của pháp luật về an toàn thực phẩm trong đời sống xã
hội Việt Nam hiện nay
9
1.3 Các yêu cầu của pháp luật về an toàn thực phẩm 12
1.3.1 Nguyên tắc của pháp luật về an toàn thực phẩm 12
1.3.2 Nội dung chủ yếu của các yêu cầu pháp luật về an toàn thực
phẩm 13
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN
TOÀN THỰC PHẨM Ở CẤP PHƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HÀ NỘI
17
2.1 Tình hình thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm ở cấp
phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội 17
2.1.1 Thực trạng an toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành
phố Hà Nội 17
2.1.2 Nguyên nhân gây mất an toàn thực phẩm 18
2.1.3 Tình hình thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm ở cấp
phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội 23
2.2 Những quy định của pháp luật về an toàn, vệ sinh an toàn thực
phẩm 29
2.3 Đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật về an toàn thực phẩm ở
cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội 36
2.3.1 Về thuận lợi trong quá trình áp dụng pháp luật về an toàn thực
phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội 36
2.3.2 Những khó khăn trong quá trình áp dụng pháp luật về an toàn
thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội
38
2.4 Những kết quả đạt được trong quá trình áp dụng pháp luật về an
toàn thực phẩm ở cấp phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội
45
CHƯƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP THI HÀNH PHÁP
LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM
53
3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện các quy định của pháp luật về vệ
sinh an toàn thực phẩm
53
3.1.1 Các bất cập trong quy định của pháp luật về vệ sinh an toàn thực
phẩm
53
3.1.2 Hoàn thiện các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm 55
3.2 Giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả thi hành pháp luật về an
toàn thực phẩm
59
3.2.1 Đẩy mạnh công tác hoàn thiện các văn bản pháp luật về an toàn
thực phẩm
59
3.2.1.1 Công tác hoàn thiện văn bản pháp luật về an toàn thực phẩm 59
3.2.1.2 Công tác tuyên truyền pháp luật về an toàn thực phẩm 60
3.2.2 Xây dựng chương trình giữa các cơ quan chức năng và nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực trong thi hành pháp luật về an toàn
thực phẩm
62
3.2.3 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành
pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm
63
3.2.3.1 Kiểm soát các cơ sở ăn uống và sản xuất thực phẩm 63
3.2.3.2 Kiểm nghiệm chất lượng an toàn thực phẩm 65
3.2.4 Triển khai công tác thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực
phẩm trong thời gian tới
67
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của nhân dân luôn là mục tiêu của
Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. An toàn thực phẩm là một trong những vấn
đề mà các cơ quan nhà nước luôn quan tâm đặc biệt và coi đây là một vấn đề
có ý nghĩa to lớn về kinh tế, an toàn xã hội, bảo vệ môi trường, sức khỏe nhân
dân và đặc biệt là tiến trình hội nhập của Việt Nam.
Thực tiễn Việt Nam thời gian qua cho thấy, Đảng và Nhà nước ta đã
thường xuyên chỉ đạo và không ngừng nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong quản
lý nhà nước về an toàn thực phẩm.
Nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của công tác bảo đảm an toàn
thực phẩm là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao tầm vóc
và thể chất của người Việt Nam, góp phần tích cực vào sự nghiệp bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân
Ở Việt Nam, mặc dù Luật an toàn thực phẩm được Quốc Hội nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày
17 tháng 6 năm 2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2011;
Nghị định 38/2012/NĐ- CP, ban hành ngày 25 tháng 4 năm 2012 quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật an toàn thực phẩm; Nghị định 91/2012/
NĐ-CP, ban hành ngày 08 tháng 11 năm 2012 quy định xử phạt hành chính
về an toàn thực phẩm cùng nhiều văn bản pháp luật khác đã ghi nhận tương
đối toàn diện về quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân trong bảo đảm an
toàn thực phẩm song khả năng áp dụng còn rất nhiều hạn chế, nội dung điều
chỉnh còn mang tính nguyên tắc, khó áp dụng. Hơn nữa, việc đưa các chế tài
mạnh mẽ để xử lý các hành vi vi phạm của mọi tổ chức, cá nhân sản xuất,
kinh doanh thực phẩm còn chưa được chú trọng làm cho pháp luật mất tính
giáo dục, răn đe. Nhiều hành vi đã xác định rõ chế tài xử lý nhưng mức phạt
quá nhẹ khiến cho nhiều cơ sở kinh doanh sẵn sàng nộp phạt để rồi tiếp tục tái
phạm…
Từ những nguyên nhân đã trình bày trên, có thể khẳng định rằng,
việc nghiên cứu đề tài “Thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm ở
cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội” có ý nghĩa cả về lý luận và
thực tiễn, đặc biệt là trước yêu cầu ở nước ta hiện nay.
1. Tình hình nghiên cứu
Tuy có tầm quan trọng như vậy, song pháp luật về an toàn thực phẩm
ở nước ta mới chỉ được quan tâm đúng mức và bắt đầu có một số nghiên cứu
quy mô trong thời gian gần đây. Điều đáng nói là, các kết quả nghiên cứu thu
được cho đến nay còn hết sức khiêm tốn.
Có thể kể đến các công trình như: Điều tra ngộ độc thực phẩm – Tiến
sĩ Trần Thị Phúc Nguyệt – Đại học Y Hà Nội; Một số bệnh truyền qua thực
phẩm; Điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm – PGS.TS. Đỗ Thị Hòa – Giảng
viên chính Viện đào tạo Y học dự phòng và y tế công cộng cục an toàn thực
phẩm; Ngộ độc thức ăn- GS.TS. Nguyễn Thị Dụ; “Pháp luật về kiểm soát vệ
sinh an toàn thực phẩm trong hoạt động thương mại ở Việt Nam” Luận văn
thạc sĩ – Đặng Công Hiển - năm 2010, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội;
“Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong Luật hình sự
Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn” Luận văn thạc sĩ – Hoàng Trí
Ngọc, năm 2009, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Hầu hết các công trình trên đều ít nhiều đề cập đến việc đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có công trình khoa
học nào đi sâu nghiên cứu một cách cơ bản và có hệ thống việc thi hành pháp
luật về an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của Luận văn là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về
việc thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm ở cấp Phường trên địa bàn thành
phố Hà Nội , đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về lĩnh vực này và từ đó
đề xuất một số định hướng và giải pháp hoàn thiện.
Với mục đích trên, Luận văn có các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:
- Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận nhiệm vụ của chính quyền cấp
Phường trong việc đảm bảo an toàn thực phẩm;
- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam về pháp luật an
toàn thực phẩm trong việc bảo vệ sức khỏe nhân dân;
- Đưa ra một số định hướng và giải pháp cơ bản hoàn thiện pháp luật về
việc thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các văn bản quy định và thực
tiễn việc thi hành pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là thi hành pháp luật về an toàn thực
phẩm tại cấp Phường trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng một số phương pháp chủ yếu sau: phương pháp
phân tích - tổng hợp, phương pháp lịch sử - cụ thể, phương pháp quy nạp -
diễn dịch, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, …
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luận
văn gồm 3 chương:
Chương 1. Khái quát thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm
Chương 2. Thực trạng thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm ở cấp
Phường trên địa bàn Thành phố Hà Nội
Chương 3. Kiến nghị và giải pháp thi hành pháp luật về an toàn thực
phẩm
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN
THỰC PHẨM
1.1. Khái niệm thi hành pháp luật về an toàn thực phẩm
1.1.1 Khái niệm an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm
Đất nước ta trong những năm gần đây kinh tế phát triển, cuộc sống của
nhiều người dân đã được cải thiện, người tiêu dùng ngày càng có nhu cầu cao
hơn cả về hình thức, chất lượng cũng như cảm quan đối với thực phẩm.
An toàn thực phẩm hay Vệ sinh an toàn thực phẩm hiểu theo nghĩa
hẹp là một môn khoa học dùng để mô tả việc xử lý, chế biến, bảo quản và lưu
trữ thực phẩm bằng những phương pháp phòng ngừa, phòng chống bệnh tật
do thực phẩm gây ra. An toàn thực phẩm cũng bao gồm một số thói quen,
thao tác trong khâu chế biến cần được thực hiện để tránh các nguy cơ gây ảnh
hưởng xấu tới sức khỏe. An toàn thực phẩm luôn là vấn đề được quan tâm
ngày càng sâu sắc trên toàn cầu bởi vai trò quan trọng bậc nhất đó chính là
sức khỏe, tính mạng con người, sự tồn tại và phát triển giống nòi.
Trước đây, theo Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL
UBTVQH11 của Ủy ban thường vụ Quốc Hội, vệ sinh an toàn thực phẩm
được hiểu là việc phải thực hiện các điều kiện và biện pháp cần thiết để bảo
đảm cho thực phẩm không gây hại đến sức khỏe và tính mạng con người.
Tuy nhiên để phù hợp với tiến trình hội nhập quốc tế sau khi Việt Nam
chính thức gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào 01/01/2007, khái
niệm này đã được đơn giản hóa, ngắn gọn và phù hợp hơn được thể hiện trong
Luật An toàn thực phẩm có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011, an toàn thực
phẩm là việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng
con người.
Có thể hiểu một cách đơn giản an toàn thực phẩm là toàn bộ những vấn
đề cần xử lý liên quan đến việc đảm bảo vệ sinh đối với thực phẩm nhằm bảo
vệ cho sức khỏe của người tiêu dùng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links