rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Đây là đề tài thường thấy trong thực tế, xuất hiện rất nhiều ở các nhà máy, kho bãi, các cơ sở sản xuất và lắp ráp cơ khí. Bán cổng trục 15 tấn là thiết bị nâng hạ rất quan trọng, giảm được sức nặng của người công nhân khi làm việc, qua đó, nâng cao năng suất lao động của công nhân. Thiết bị nâng hạ thường nâng các vật nặng, di chuyển trên cao nên yêu cầu về tính an toàn cho người và vật là rất cao.
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................i CAM ĐOAN...................................................................................................................ii MỤC LỤC .................................................................................................................... iii DANH MỤC HÌNH ẢNH ...........................................................................................vii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN........1
1.1. Giới thiệu chung .................................................................................................1 1.2 Các thông số cơ bản của máy trục .....................................................................1 1.3. Giới thiệu các loại thiết bị nâng chuyển. ..........................................................5
1.3.1. Khái niệm .....................................................................................................5
1.3.2. Phân loại .......................................................................................................5 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ BÁN CỔNG TRỤC.................................................8 2.1. Tổng quan về bán cổng trục ..............................................................................8
2.2. Giới thiệu các loại bán cổng trục và các thông số kỹ thuật của bán cổng trục ..............................................................................................................................9
2.2.1. Một số đặc điểm của bán cổng trục ...........................................................9 2.2.2 Phân loại bán cổng trục ...............................................................................9 2.2.3: Các thông số kỹ thuật của bán cổng trục................................................12
2.3. Giới thiệu các thiết bị liên quan ......................................................................13 2.3.1. Cáp thép .....................................................................................................13 2.3.2. Ròng rọc .....................................................................................................13 2.3.3. Tang ............................................................................................................14 2.3.4. Bộ phận mang tải.......................................................................................14
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ BÁN CỔNG TRỤC...............................................................................................................17
3.1. Lựa chọn kết cấu dầm......................................................................................17 3.1.1. Phương án 1 ...............................................................................................17 3.1.2. Phương án 2 ...............................................................................................17 3.1.3. Phương án 3 ...............................................................................................18
3.2. Phương án lựa chọn sơ đồ động học cơ cấu nâng..........................................18 Sinh viên thực hiện: Dương Văn Thái Hướng dẫn: TS. Tào Quang Bảng iii
DUT.LRCC
Thiết kế bán cổng trục 15 tấn
3.2.1. Phương án 1 ...............................................................................................19
3.2.2.Phương án 2 ................................................................................................19 3.3. Chọn sơ đồ động học cho cơ cấu di chuyển xe con........................................20 3.3.1. Phương án 1 ...............................................................................................20 3.3.2. Phương án 2 ...............................................................................................20 3.3.3. Phương án 3 ...............................................................................................21 3.4. Chọn sơ đồ động học cho cơ cấu di chuyển bán cổng trục ...........................21 3.4.1. Phương án 1 ...............................................................................................21 3.4.2. Phương án 2 ...............................................................................................22 3.4.3. Phương án 3 ...............................................................................................22 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CƠ CẤU NÂNG................................24 4.1. Tính toán cơ cấu nâng......................................................................................24 4.1.1. Chọn loại dây cáp ......................................................................................24 4.1.2. Palăng giảm lực..........................................................................................24 4.1.3. Tính kích thước dây cáp ...........................................................................25 4.1.4. Tính các kích thước cơ bản của tang và ròng rọc ..................................26 4.1.5 Chọn động cơ điện ......................................................................................28 4.1.6 Tỷ số truyền chung .....................................................................................28 4.1.7 Tính và chọn phanh....................................................................................28 4.1.8. Bộ truyền ....................................................................................................30 4.2 Các bộ phận khác của cơ cấu nâng..................................................................49 4.2.1. Khớp nối trục.............................................................................................49 4.2.2 Móc và ổ móc treo.......................................................................................50 4.2.3. Bộ phận tang ..............................................................................................52 CHƯƠNG 5: TÍNH CƠ CẤU DI CHUYỂN XE CON ............................................58 5.1.Sơ đồ dẫn động cơ cấu: .....................................................................................58 5.2.Tính cơ cấu di chuyển xe con............................................................................58 5.2.1.Bánh xe và ray ............................................................................................58 5.2.2. Động cơ điện...............................................................................................60 5.2.3.Tỷ số truyền chung .....................................................................................61
Sinh viên thực hiện: Dương Văn Thái Hướng dẫn: TS. Tào Quang Bảng iv
DUT.LRCC

Thiết kế bán cổng trục 15 tấn
5.2.4.Kiểm tra động cơ điện về mômen mở máy ..............................................61 5.2.5. Phanh ..........................................................................................................62 5.2.6. Bộ truyền ....................................................................................................63 5.2.7.Các bộ phận của cơ cấu di chuyển xe con ................................................63 5.2.8 Ổ đỡ trục bánh xe .......................................................................................67
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC..........................69 6.1.Các số liệu ban đầu:...........................................................................................69 6.2: Cơ cấu di chuyển ray trên ...............................................................................69
6.2.1. Bánh xe ray ................................................................................................69 6.2.2. Động cơ điện...............................................................................................71 6.2.3.Tỷ số truyền chung .....................................................................................72 6.2.4. Kiểm tra động cơ về mômen mở máy......................................................72 6.2.5. Bộ truyền ....................................................................................................73
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC..........................74 7.1. Bánh Xe Ray: ....................................................................................................74 7.2. Động Cơ Điện....................................................................................................75 7.3.Tỷ số truyền chung ............................................................................................76 7.4. Kiểm tra động cơ về mômen mở máy.............................................................76 7.5. Bộ Truyền..........................................................................................................77 7.6. Các bộ phận của cơ cấu di chuyển bán cổng trục: ........................................78
7.6.1. Tính toán trục I..........................................................................................78
7.6.2. Tính toán trục II ........................................................................................81 CHƯƠNG 8: TÍNH KẾT CẤU KIM LOẠI CỦA DẦM CHÍNH...........................85 8.1. Số liệu ban đầu..................................................................................................85 8.2.Tính Tải Trọng ..................................................................................................85 8.3. Xác định kích thước tiết diện của dầm...........................................................86 8.4. Ứng suất ở tiết diện giữa của dầm chính........................................................89 8.5.Tính tiết diện gối tựa của dầm chính ...............................................................92
CHƯƠNG 9: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT TRỤC VÀ THIẾT KẾ MÔ HÌNH 3D BẰNG SOLIDWORKS.................................................94
9.1 Phân tích chức năng làm việc và điều kiện kỹ thuật của chi tiết ...................94 Sinh viên thực hiện: Dương Văn Thái Hướng dẫn: TS. Tào Quang Bảng v
DUT.LRCC

Thiết kế bán cổng trục 15 tấn
9.1.1. Điều kiện làm việc......................................................................................94 9.1.2. Điều kiện kỹ thuật .....................................................................................94 9.1.3. Yêu cầu kỹ thuật........................................................................................94
9.2. Phương pháp chế tạo phôi ...............................................................................94 9.2.1. Chọn loại phôi ............................................................................................94 9.2.2. Phân tích lượng dư ....................................................................................96
9.3. Quy trình công nghệ gia công..........................................................................96 9.3.1. Phân tích và chọn lựa chuẩn gia công .....................................................96 9.3.2. Phân tích các đặc điểm về yêu cầu kỹ thuật bề mặt cần gia công.........98 9.3.3. Trình bày nội dung các nguyên công.......................................................99
9.4. Thiết kế mô hình bán cổng trục bằng phần mềm Solidworks ..................114 9.4.1. Giới thiệu tổng quan về phần mềm Solidworks....................................114 9.4.2 Những chức năng nổi bật trong phần mềm Solidworks ........................115 9.4.3 Thiết kế mô hình 3D bán cổng trục bằng phần mềm Solidworks........116
CHƯƠNG 10: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ CÁC KỸ THUẬT AN TOÀN TRONG VẬN HÀNH BÁN CỔNG TRỤC.............................................................118
10.1. Các thiết bị an toàn trên máy ......................................................................118 10.1.1. Công tắc giới hạn chiều cao nâng.........................................................118 10.1.2. Thiết bị giới hạn hành trình di chuyển................................................119
10.2. Hướng dẫn sử dụng máy..............................................................................119 10.3. An toàn trong sử dụng máy .........................................................................120 10.4. Nội quy vận hành bán cổng trục 15 tấn......................................................120 10.5. Bảo dưỡng máy .............................................................................................122
KẾT LUẬN ................................................................................................................123 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................124
Sinh viên thực hiện: Dương Văn Thái Hướng dẫn: TS. Tào Quang Bảng vi
DUT.LRCC

Thiết kế bán cổng trục 15 tấn
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1. 1: Đồ thị tải trọng trung bình các cơ cấu máy trục ở chế độ làm việc trung bình..4 Hình 1. 2: Cổng trục ........................................................................................................6 Hình 1. 3: Cầu trục ..........................................................................................................6 Hình 1. 4: Bán cổng trục..................................................................................................7
Hình 2. 1: Bán cổng trục dầm đơn không có conson ....................................................10 Hình 2. 2: Bán cổng trục conson dầm đơn Q = 7,5T, LK = 4+16mm ..........................10 Hình 2. 3: Bán cổng trục dầm đơn kiểu dầm.................................................................11 Hình 2. 4: Bán cổng trục dầm đôi không có conson .....................................................11 Hình 2. 5: Ròng rọc .......................................................................................................14 Hình 2. 6: Tang cuốn .....................................................................................................14 Hình 2. 7: Móc mang vật...............................................................................................15 Hình 2. 8: Cặp giữ .........................................................................................................15 Hình 2. 9: Gầu ngoạm ...................................................................................................16
Hình 3. 1: Phương án dầm kết cấu dạng hộp.................................................................17
Hình 3. 2: Phương án dầm kết cấu kiểu dàn..................................................................17
Hình 3. 3: Phương án dầm kết cấu dầm chữ I ...............................................................18
Hình 3. 4 Phương án sơ đồ cơ cấu nâng tang và động cơ nằm ở khác phía..................19
Hình 3. 5 Phương án sơ đồ cơ cấu nâng, động cơ và tang cùng phía............................19
Hình 3. 6: Phương án sơ đồ trục truyền chậm, bánh xe nằm 2 phía hộp giảm tốc. ......20
Hình 3. 7 : Phương án sơ đồ trục truyền chậm hai bánh xe nằm cùng phía HGT. .......20
Hình 3. 8: Phương án sơ đồ trục truyền nhanh với hai hộp giảm tốc nằm ở 2 phía......21
Hình 3. 9: Phương án sơ đồ cơ cấu di chuyển với hộp giảm tốc và cặp bánh răng ăn khớp ngoài. ....................................................................................................................21
Hình 3. 10: Sơ đồ cơ cấu di chuyển bán cổng trục với hộp giảm tốc 3 cấp..................22 Hình 3. 11: : Phương án sơ đồ di chuyển cơ cấu cân bằng. ..........................................23
Hình 4. 1: Sơ đồ cơ cấu nâng ........................................................................................24 Sinh viên thực hiện: Dương Văn Thái Hướng dẫn: TS. Tào Quang Bảng vii
DUT.LRCC

Thiết kế bán cổng trục 15 tấn
Hình 4. 2: Sơ đồ Pa lăng nâng vật .................................................................................25 Hình 4. 3: Chiều dài tang...............................................................................................26 Hình 4. 4: Phanh má thuỷ lực........................................................................................29 Hình 4. 5: Vẽ phác các kích thước của hộp giảm tốc....................................................41 Hình 4. 6: Sơ đồ phân tích lực tác dụng lên các cặp bánh răng ....................................41 Hình 4. 7: Biểu đồ momen trục I...................................................................................43 Hình 4. 8: Biều đồ momen trục II..................................................................................44 Hình 4. 9: Biểu đồ momen trục III ................................................................................46 Hình 4. 10: Sơ đồ móc treo............................................................................................51 Hình 4. 11: Tính cặp cáp ...............................................................................................52 Hình 4. 12: Kết cấu bộ phận tang. .................................................................................53 Hình 4. 13: Sơ đồ tính trục tang ....................................................................................54 Hình 4. 14: Kết cấu trục tang.........................................................................................54
Hình 5. 1: Sơ đồ dẫn động xe lăn ..................................................................................58 Hình 5. 2: Sơ đồ xác định tải trọng lên các bánh xe......................................................59 Hình 5. 3: Sơ đồ để tính sức bền bánh xe......................................................................60 Hình 5. 4: Kết cấu trục bánh dẫn...................................................................................63 Hình 5. 5: Sơ đồ tính trục ..............................................................................................64 Hình 5. 6 Các tải trọng tác dụng lên ổ...........................................................................67
Hình 6. 1: Sơ đồ cơ cấu di chuyển bán cổng trục..........................................................69 Hình 6. 2: Sơ đồ xác định tải trọng lên bánh xe ............................................................69 Hình 6. 3:Sơ đồ tính sức bền dập bánh xe.....................................................................70
Hình 7. 1: Kết cấu trục bánh dẫn...................................................................................78 Hình 7. 2: Sơ đồ tính trục và biểu đồ mômen uốn trục I...............................................79 Hình 7. 3: Sơ đồ tính trục và biểu đồ mômen uốn trục II..............................................82
Hình 8. 1: Tiết diện ngang của dầm chính.....................................................................87 Hình 8. 2: Sơ đồ xác định ứng suất ở tiết diện giữa của dầm chính..............................89 Hình 8. 3: Sơ đồ xác định tải trọng phụ do lực quán tính tác dụng...............................90
Sinh viên thực hiện: Dương Văn Thái Hướng dẫn: TS. Tào Quang Bảng viii
DUT.LRCC

Thiết kế bán cổng trục 15 tấn
Hình 8. 4: Phân bố thanh giăng trên dầm chính ............................................................91 Hình 8. 5: Sơ đồ kiểm tra độ ổn định của thanh dầm chính ..........................................92 Hình 8. 6: Sơ đồ tính tiết diện gối tựa và mối ghép dầm chính.....................................92
Hình 9. 1: Sơ đồ gá đặt ..................................................................................................99 Hình 9. 2: Sơ đồ gá đặt ................................................................................................101 Hình 9. 3: Sơ đồ gá đặt ................................................................................................107 Hình 9. 4: Sơ đồ gá đặt ................................................................................................110 Hình 9. 5: Nhiệt luyện .................................................................................................112 Hình 9. 6: Sơ đồ gá đặt ................................................................................................113 Hình 9. 7: Sơ đồ kiểm tra ............................................................................................114 Hình 9. 8: Phần mềm SOLIDWORKS........................................................................114 Hình 9. 9: Giao diện thiết kế trong SOLIDWORKS...................................................116 Hình 9. 10: Trục và ray................................................................................................116 Hình 9. 11: Bánh răng .................................................................................................116 Hình 9. 12: Mô hình 3D bán cổng trục........................................................................117 Hình 9. 13 : Xuất bản vẽ 2D từ mô hình 3D ...............................................................117
Hình 10. 1: Công tắc giới hạn chiều cao nâng ............................................................118 Hình 10. 2: Công tắc hành trình ..................................................................................119
Sinh viên thực hiện: Dương Văn Thái Hướng dẫn: TS. Tào Quang Bảng ix
DUT.LRCC

Thiết kế bán cổng trục 15 tấn
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THIẾT BỊ NÂNG CHUYỂN
1.1. Giới thiệu chung
Ngày nay với sự phát triển không ngừng của khoa hoc kỹ thuật nhiều máy móc hiện đại xuất hiện và được đưa vào sản xuất nhằm để tăng năng suất và giảm sức lao động của con người do đó thiết bị nâng chuyển cũng được đưa vào sử dụng nhiều hơn trong các ngành công nghiệp, nó giúp giảm sức lao động của con người trong quá trình vận chuyển, có thể nâng và di chuyển những vật liệu, chi tiết có khối lượng lớn mà không tốn nhiều sức lao động, tăng năng suất .
Hiện nay, hầu hết trong các ngành công nghiệp đều sử dụng thiết bị nâng chuyển. Công nghiệp xây dựng trước kia rất ít cần trục, ngày nay thậm chí khi xây dựng nhà nhỏ cũng không thể thiếu cần trục, chưa nói gì đến việc xây dựng toà nhà cao tầng và kỹ thuật xây lắp từng khối lớn, trong thời kỳ hội nhập lại càng chú trọng và không ngừng cải tiến kỹ thuật để đáp ứng được yêu cầu của ngành công nghiệp xây dựng.
Trong ngành công nghiệp mỏ thì cần có các loại thang tải, xe kíp băng tải v.v.....
Trong ngành luyện kim có những cần trục nặng phục vụ kho chứa quặng và nhiên liệu. v.v.....
Máy nâng vận chuyển phục vụ nhà ở, những nhà công cộng, các cửa hiệu lớn và các ga tàu điện ngầm như thang máy, trong đó có thang điện cao tốc cho các nhà cao tầng, buồng chở người và thang điện liên tục. Trong các siêu thị người ta dùng rất nhiều các cầu thang cuốn. v.v.....
Trong nhà máy hay phân xưởng cơ khí thì người ta trang bị nhiều máy nâng chuyển di động như cần trục, cầu trục, cổng trục, bán cổng trục... dùng điện hay khí nén, thuỷ lực năng suất cao để di chuyển các chi tiết máy hay máy v.v.....
Ngành máy nâng và vận chuyển hiện đại đang thực hiện rộng rãi việc cơ giới hoá quá trình vận chuyển trong các ngành công nghiệp và kinh tế quốc dân. Sự phát triển của kỹ thuật nâng - vận chuyển phải theo cải tiến các máy móc, tinh xảo hơn, giảm nhẹ trọng lượng, giảm giá thành, nâng cao chất lượng sử dụng, tăng mức sản xuất, đơn giản hoá và tự động hoá việc điều khiển và chế tạo những máy mới nhiều hiệu quả để thoả mãn yêu cầu ngày một tăng của nền kinh tế quốc dân.
1.2 Các thông số cơ bản của máy trục
 Tải trọng nâng Q:
- Tải trọng nâng là đặc tính cơ bản của máy trục, bằng T hay N.
Sinh viên thực hiện: Dương Văn Thái Hướng dẫn: TS. Tào Quang Bảng 1
DUT.LRCC

Thiết kế bán cổng trục 15 tấn
- Tải trọng nâng gồm trọng lượng của vật cộng với trọng lượng của cơ cấu
móc hàng. Tải trọng nâng có giới hạn rất lớn từ vài chục T đến hàng chục ngàn N. Trong thực tế sử dụng để thuận tiện người ta dùng đơn vị khối lượng : Kg, tấn.
 Chiều cao nâng H(m).
Chiều cao nâng là khoảng cách từ mặt sàn, bãi làm việc của máy trục đến tâm thiết
bị mang vật ở vị trí cao nhất.
 Tốc độ làm việc V(m/ph hay m/s):
+ Vận tốc nâng Vn: vận tốc của vật nâng hàng theo phương thẳng đứng.
+ Vận tộc di chuyển cầu Vc: tốc độ di chuyển cầu trên ray.
+ Vận tốc xe Vx : vận tốc của xe di chuyển trên dầm chính.  Khẩu độ L(m):
Đây là thông số biểu thị phạm vi hoạt động của máy trục, khẩu độ L của cầu trục hay cổng trục là khoảng cách theo phương ngang giữa đường trục của hai đường ray mà trên đó máy di chuyển.
 Chế độ làm việc của máy nâng:
Máy nâng làm việc theo chế độ ngắn hạn, lặp đi lặp lại. Bộ phận làm việc và bộ phận
nâng hạ di chuyển theo chu kỳ. Ngoài thời kỳ làm việc có thời kỳ dừng máy, tức là động cơ tắt. Thời gian dừng dùng thiết bị nâng để móc hay tháo vật để chuẩn bị cho các thời kỳ tiếp theo. Ngoài ra mỗi quá trình chuyển động qua lại có thể phân ra các thời kỳ chuyển động không ổn định, như trong thời kỳ mở máy, phanh và thời kỳ ổn định.
+ Chế độ làm việc nhẹ:
Đặc điểm của chế độ nhẹ là hệ số sử dụng cơ cấu theo trọng tải thấp, kq0,5, cường
độ làm việc của động cơ nhỏ, trung bình khoảng 15%. Số lần mở máy trong một giờ ít (dưới 60 lần) và có nhiều quãng nghỉ lâu. Trong nhóm này có cơ cấu nâng và cơ cấu di chuyển của các cần trục phục vụ công tác sửa chữa, cần trục đặt trong không gian máy, cơ cấu di chuyển các cần trục xây dựng và cần trục cảng v.v...
+ Chế độ làm việc trung bình:
Đặc điểm là các cơ cấu làm việc với các trọng tải nâng khác nhau, hệ số sử dụng cơ
cấu theo tải trọng đạt khoảng 0,75, tốc độ làm việc trung bình, cường độ làm việc khoảng 25%, số lần mở máy trong một giờ đến 120 lần. Trong nhóm máy này có các cơ cấu nâng và di chuyển cần trục trong các phân xưởng cơ khí và lắp ráp. Cơ cấu quay của cần trục xây dựng.
+ Chế độ làm việc nặng:
Đặc điểm của chế độ nặng là hệ số sử dụng cơ cấu theo tải trọng cao, kQ=1, tốc
Sinh viên thực hiện: Dương Văn Thái Hướng dẫn: TS. Tào Quang Bảng 2
DUT.LRCC
Các số liệu ban đầu:
Trọng tải:
Trọng lượng xe lăn kể cả bộ phận mang vật: Vận tốc di chuyển xe:
Chế độ làm việc:
5.2.Tính cơ cấu di chuyển xe con 5.2.1.Bánh xe và ray
Q = 150000 N. G0 = 50000 N. vx = 25 m/ph. Trung bình.
Thiết kế bán cổng trục 15 tấn
CHƯƠNG 5: TÍNH CƠ CẤU DI CHUYỂN XE CON
5.1.Sơ đồ dẫn động cơ cấu:
34
3
2
Hình 5. 1: Sơ đồ dẫn động xe lăn
1 - Động cơ; 2 - Khớp nối đàn hồi; 3 - Khớp nối; 4 - Bánh xe
Chọn loại bánh xe hình trụ có hai thành bên với các kích thước theo ЃΟCT 3569- 60. Đường kính bánh xe sơ bộ chọn Dbx = 300mm, đường kính ngỗng trục d = 80mm (bảng 9-4[10]).
Tải trọng lên bánh xe gồm trọng lượng bản thân xe lăn G0 = 50000N và trọng lượng vật nâng Q = 150000 N. Trọng lượng xe xem như phân bố đều cho các bánh. Khi không có vật nâng các bánh xe chịu tải trọng ít nhất Pmin bằng.
Pmin = G0 = 50000 = 12500N. 44
Khi nâng vật, tải trọng lên bánh xe sẽ không phân bố đều Tổng tải trọng do trọng lượng vật nâng tác dụng lên bánh dẫn.
P = Q. 950 = 150000. 950 = 91935,5 N
d
Tải trọng do trọng lượng vật nâng tác dụng lên bánh D
Thiết kế bán cổng trục 15 tấn
độ làm việc lớn, cường độ làm việc khoảng 40%, số lần mở máy trong 1 giờ đến 240. Trong nhóm này có tất cả các cơ cấu của cần trục làm việc phục vụ dây chuyền công nghệ, ở kho các nhà máy sản xuất hàng loạt lớn, cơ cấu nâng của một số cần trục xây dựng.
+ Chế độ làm việc rất nặng:
Đặc điểm là các cơ cấu thường xuyên làm việc với tải trọng danh nghĩa kQ=1, tốc độ
làm việc cao, cường độ làm việc trong khoảng 40-60%, số lần mở máy trong 1 giờ là 300 lần. Thuộc nhóm máy này có tất cả các cơ cấu của cần trục làm việc trong ngành luyện kim.
Khi tính toán cơ cấu máy trục, người ta phân biệt ra ba trường hợp tải trọng đối với trạng thái làm việc và trạng thái không làm việc của máy trục như sau:
Trường hợp 1: Tải trọng bình thường của trạng thái làm việc phát sinh khi máy làm việc ở điều kiện bình thường. Máy nâng làm việc với tải trọng nâng danh nghĩa, áp lực gió trung bình ở trạng thái làm việc, mở máy và phanh êm dịu, đường cần trục ở trạng thái bình thường. Trường hợp này dùng để tính bền các chi tiết theo mỏi, theo tuổi thọ, độ mòn, tính công suất động cơ và kiểm tra phát nhiệt cho thiết bị điện. Khi tính bền mỏi và độ mòn có thể không tính áp lực gió.
Trường hợp 2: Tải trọng lớn nhất của trạng thái làm việc bao gồm các lực cản tĩnh cực đại, tải trọng động cực đại khi mở máy và phanh đột ngột, áp lực gió lớn nhất ở trạng thái làm việc, đường cần trục ở trạng thái xấu, góc dốc lớn. Đối với trường hợp này tất cả các chi tiết trong cơ cấu và kết cấu kim loại được tính theo sức bền tĩnh.
Trường hợp 3: Tải trọng lớn nhất của trạng thái không làm việc của máy. Tải trọng bao gồm trọng lượng bản thân máy, tải trọng gió lớn nhất ở trạng thái không làm việc và tải trọng do độ dốc hay nghiêng mặt đường gây ra. Đối với trường hợp này cần kiểm tra độ bền, ổn định toàn bộ máy và các bộ phận của nó. Đặc biệt kiểm tra các chi tiết của bộ phận kẹp ray, các thiết bị phanh hãm và các chi tiết, bộ phân của cơ cấu thay đổi tầm.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top