Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
.
Lời nói đầu.
Ngày nay, máy xây dựng được sử dụng phổ biến trong xây dựng nói chung và đặc biệt là các ngành giao thông vận tải, xây dựng, thuỷ lợi. Máy xây dựng hiện có ở nước ta rất đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã của nhiều nước trên thế giới.Trong các loại máy xây dựng hiện nay, máy nâng_vận chuyển chiếm một tỷ lệ lớn và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Một trong những yêu cầu cần thiết của một người sinh viên MXD khi ra trường là phải hiểu rõ được nguyên lý, cấu tạo của các thiết bị máy cũng như các chi tiết cấu tạo nên bộ máy đó. Để nắm vững được lý thuyết và thực hành người sinh viên phải hoàn thành tốt các bài thiết kế môn học. Bài thiết kế môn học máy nâng_vận chuyển cũng giúp cho các sinh viên trong ngành MXD hiểu rõ hơn về nguyên tắc hoạt động của các cụm chi tiết cấu tạo nên bộ máy và nguyên lý hoạt động của cụm chi tiết đó. Vì trình độ có hạn nên bài làm sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, mong thầy xem xét và chỉ dạy.
Đề bài: Thiết kế bộ máy di chuyển xe con mang hàng của cầu trục điện.Các thông số cơ bản sau:
- Tải trọng nâng Q (tấn) : 50
- Trọng lượng xe con (tấn) : 12
- Vận tốc di chuyển (m/ph) : 90
- Chế độ làm việc : nhẹ
- Trọng tâm của xe coi như ở giữa xe.
v Yêu cầu:
- Thuyết minh từ 15 - 20 trang.
- Thuyết minh cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi sử dụng của cầu trục.
- Thuyết minh thiết kế tổng thể của bộ máy.
- Thuyết minh thiết kế một số chi tiết chính.
- Bản vẽ:
+ Bản vẽ lắp cụm xe con.
+ Bản vẽ chi tiết trong bộ di chuyển.
Chương I: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động.Phạm vi sử
dụng của cầu trục điện.
I. Phạm vi sử dụng:
Cầu trục là loại máy trục có kết cấu giống như chiếc cầu lăn trên đường ray chuyên dùng, nên nó được gọi là cầu lăn. Nó được sử dụng rất phổ biến trong các ngành kinh tế và quốc phòng để nâng_vận chuyển vật nặng trong các phân xưởng và nhà kho; cũng có thể dùng để xếp dỡ hàng hoá. Cầu trục được trang bị móc câu, cơ cấu nam châm điện, hay gầu ngoặm tuỳ Theo dạng và tính chất của vật nâng. Theo dạng kết cấu thép của cầu trục người ta phân loại thành: Cầu trục 1 dầm và cầu trục 2 dầm.
Các bộ máy của cầu trục có thể được dẫn động bằng tay hay bằng động cơ điện dùng mạng điện công nghiệp. Cầu trục được điều khiển bằng người lái chuyên nghiệp từ trong cabin treo ở đầu cầu lăn.Trường hợp dùng palăng điện làm cơ cấu nâng thì có thể được điều khiển từ mặt nền qua hộp nút ấn điều khiển, ở trường hợp này không cần người lái chuyên nghiệp.
II. Cấu tạo:
1. Động cơ.
2. Trục truyền động.
3. Khớp nối.
4. Hộp giảm tốc.
5. Bánh xe di chuyển cầu trục.
6. Dầm chính.
7. Hệ di chuyển palăng điện.
8. Palăng điện.
9. Cabin điểu khiển.
10. Bộ cấp điện lưới ba pha.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
.
Lời nói đầu.
Ngày nay, máy xây dựng được sử dụng phổ biến trong xây dựng nói chung và đặc biệt là các ngành giao thông vận tải, xây dựng, thuỷ lợi. Máy xây dựng hiện có ở nước ta rất đa dạng về chủng loại, phong phú về mẫu mã của nhiều nước trên thế giới.Trong các loại máy xây dựng hiện nay, máy nâng_vận chuyển chiếm một tỷ lệ lớn và được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Một trong những yêu cầu cần thiết của một người sinh viên MXD khi ra trường là phải hiểu rõ được nguyên lý, cấu tạo của các thiết bị máy cũng như các chi tiết cấu tạo nên bộ máy đó. Để nắm vững được lý thuyết và thực hành người sinh viên phải hoàn thành tốt các bài thiết kế môn học. Bài thiết kế môn học máy nâng_vận chuyển cũng giúp cho các sinh viên trong ngành MXD hiểu rõ hơn về nguyên tắc hoạt động của các cụm chi tiết cấu tạo nên bộ máy và nguyên lý hoạt động của cụm chi tiết đó. Vì trình độ có hạn nên bài làm sẽ không tránh khỏi những thiếu xót, mong thầy xem xét và chỉ dạy.
Đề bài: Thiết kế bộ máy di chuyển xe con mang hàng của cầu trục điện.Các thông số cơ bản sau:
- Tải trọng nâng Q (tấn) : 50
- Trọng lượng xe con (tấn) : 12
- Vận tốc di chuyển (m/ph) : 90
- Chế độ làm việc : nhẹ
- Trọng tâm của xe coi như ở giữa xe.
v Yêu cầu:
- Thuyết minh từ 15 - 20 trang.
- Thuyết minh cấu tạo, nguyên lý làm việc, phạm vi sử dụng của cầu trục.
- Thuyết minh thiết kế tổng thể của bộ máy.
- Thuyết minh thiết kế một số chi tiết chính.
- Bản vẽ:
+ Bản vẽ lắp cụm xe con.
+ Bản vẽ chi tiết trong bộ di chuyển.
Chương I: Cấu tạo, nguyên lý hoạt động.Phạm vi sử
dụng của cầu trục điện.
I. Phạm vi sử dụng:
Cầu trục là loại máy trục có kết cấu giống như chiếc cầu lăn trên đường ray chuyên dùng, nên nó được gọi là cầu lăn. Nó được sử dụng rất phổ biến trong các ngành kinh tế và quốc phòng để nâng_vận chuyển vật nặng trong các phân xưởng và nhà kho; cũng có thể dùng để xếp dỡ hàng hoá. Cầu trục được trang bị móc câu, cơ cấu nam châm điện, hay gầu ngoặm tuỳ Theo dạng và tính chất của vật nâng. Theo dạng kết cấu thép của cầu trục người ta phân loại thành: Cầu trục 1 dầm và cầu trục 2 dầm.
Các bộ máy của cầu trục có thể được dẫn động bằng tay hay bằng động cơ điện dùng mạng điện công nghiệp. Cầu trục được điều khiển bằng người lái chuyên nghiệp từ trong cabin treo ở đầu cầu lăn.Trường hợp dùng palăng điện làm cơ cấu nâng thì có thể được điều khiển từ mặt nền qua hộp nút ấn điều khiển, ở trường hợp này không cần người lái chuyên nghiệp.
II. Cấu tạo:
1. Động cơ.
2. Trục truyền động.
3. Khớp nối.
4. Hộp giảm tốc.
5. Bánh xe di chuyển cầu trục.
6. Dầm chính.
7. Hệ di chuyển palăng điện.
8. Palăng điện.
9. Cabin điểu khiển.
10. Bộ cấp điện lưới ba pha.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links