rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Thiết kế cầu bê tông cốt thép dầm 1 nhịp 30
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐỊA CHẤT VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ .......................................................................... 2 CHƯƠNG I: QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT ............................................................ 2
1.1 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ.................................................................................................2
1.2 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT..........................................................................................2
1.3 TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN...................................................................................................2
2.1 TỔNG QUAN....................................................................................................................3
2.2 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH................................................................................................3
2.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ................................................................................................. 3
2.4 KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN................................................................................................4
2.5 KẾT LUẬN .......................................................................................................................4
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ .......................................................................................5 3.1 TRẮC DỌC CẦU..............................................................................................................5 3.2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẦU ............................................................................................5
PHẦN 2 THIẾT KẾ KĨ THUẬT .....................................................................5 CHƯƠNG I: SƠ BỘ DẦM CHỦ.....................................................................................................7
1.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN ................................................................................................... 7
1.2 CẤU TẠO KẾT CẤU NHỊP .............................................................................................. 8 CHƯƠNG II: LAN CAN...........................................................................................................10 2.1 SỐ LIỆU THIẾT KẾ........................................................................................................10 2.2 THIẾT KẾ PHẦN THANH LAN CAN ........................................................................... 10 2.3 THIẾT KẾ LỀ BỘ HÀNH ............................................................................................... 17 Hình 2.7 : Bố trí cốt thép trên tấm đan lề bộhành măṭ cắt phương doc̣ cầu................................19 CHƯƠNG III: BẢN MẶT CẦU................................................................................................19 3.1 SỐ LIỆU TÍNH TOÁN .................................................................................................... 19 3.2 NỘI LỰC BẢN MẶT CẦU ............................................................................................. 19 3.3 THIẾT KẾ CỐT THÉP CHO BẢN MẶT CẦU...............................................................25 3.4 KIỂM TRA NỨT CHO BẢN MẶT CẦU........................................................................27 CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ DẦM NGANG ................................................................................ 29 4.1 GIẢ THUYẾT TÍNH TOÁN ...........................................................................................29
4.2 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC DO HOẠT TẢI TÁC DỤNG LÊN DẦM NGANG THEO CÁC TTGH .................................................................................................................................... 31
4.3 THIẾT KẾ THÉP CHO DẦM NGANG .......................................................................... 31
4.4 KIỂM TRA NỨT CHO DẦM NGANG .......................................................................... 33 CHƯƠNG V: HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG ............................................................................... 35 5.1 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC.............................................................................................. 35 5.2 HỆ SỐ PHÂN BỐ NGANG ............................................................................................ 37 CHƯƠNG VI: NỘI LỰC DẦM CHỦ....................................................................................... 40 6.1 NỘI LỰC DO HOẠT TẢI............................................................................................... 40 6.2 NỘI LỰC DO TĨNH TẢI ................................................................................................ 46 6.3 TỔ HỢP TẢI TRỌNG .................................................................................................... 48 CHƯƠNG VII: THIẾT KẾ DẦM CHỦ .................................................................................... 58 7.1 CHỌN LOẠI CÁP DƯL ................................................................................................. 58 7.2 SƠ BỘ CÁP DƯL ........................................................................................................... 58 7.5 BỐ TRÍ CÁP DƯL.......................................................................................................... 61 7.5 ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC CỦA TIẾT DIỆN THEO TỪNG GIAI ĐOẠN .................... 61 7.6 MẤT MÁT ỨNG SUẤT ................................................................................................. 63 7.7 KIỂM TOÁN DẦM CHỦ ............................................................................................... 68 CHƯƠNG X: BẢN LIÊN TỤC NHIỆT .................................................................................... 83 10.1 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC, SỐ LIỆU THIẾT KẾ..............................................................118 10.2 TÍNH TOÁN BẢN LIÊN TỤC NHIỆT DƯỚI TÁC DỤNG TẢI TRỌNG...................120 10.3 BẢNG TỔ HỢP LỰC DỌC (N) ...................................................................................128 10.4 TÍNH TOÁN CỐT THÉP TRONG BẢN LIÊN TỤC NHIỆT (THEO TTGH CĐ).......129 10.5 KIỂM TRA NỨT .........................................................................................................130 PHẦN III: TỔ CHỨC THI CÔNG...............................................................................................130 CHƯƠNG XI: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ..................................................................130 1.1 THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG ....................................................................130 1.2 TÍNH TOÁN THI CÔNG...............................................................................................133 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................141 LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................................142
SVTH: LÊ CHÍ DIỄN– 17127006
1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: TS. ĐỖ TIẾN THỌ
PHẦN I: ĐỊA CHẤT VÀ GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
CHƯƠNG I: QUY MÔ VÀ TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
- Tải trọng Đoàn người
b) Hệ số tải trọng
- Tĩnh tải DC:
- Tĩnh tải DW:
- Hoạt tải LL:
c) Hệ số xung kích
- IM=1+33/100=1.33
3kN/m2
DC=1.25 DW=1.5 PL=1.75
1.1 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ 1.1.1 QUY TRÌNH THIẾT KẾ
- Quy trình thiết kế đường ô tô: - Quy trình thiết kế cầu:
- Quy trình thiết kế móng cầu:
TCVN 4054-05
TCVN 11823-2017
TCVN 9153-2012 và TCVN 9362-2012
1.1.2 CÁC NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ
- Công trình được thiết kế vĩnh cửu, có kết cấu thanh thoát phù hợp với quy mô của tuyến đường; - Đáp ứng được yêu cầu quy hoạch, phân tích tương lai của tuyến đường;
- Thời gian thi công ngắn;
- Thuận tiện cho công tác duy tu bảo dưỡng;
- Giá thành xây lắp thấp;
1.2 CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT 1.2.1 QUY MÔ XÂY DỰNG
- Cầu được thiết kế vĩnh cửu với tuổi thọ >100 năm
1.2.2 CẤP ĐƯỜNG THIẾT KẾ
- Cấp đường thiết kế: Đường cấp IV đồng bằng với vận tốc V=60km/h (tự giả thuyết)
1.2.3 TẢI TRỌNG THIẾT KẾ CẦU
a) Sử dụng cấp tải trọng theo quy trình thiết kế cầu:
(Theo TCVN 11823:2017)
- Hoạt tải thiết kế: HL93
1.2.4 KHẨU ĐỘ THÔNG THUYỀN
- Sông thông thuyền cấp III, khổ thông thuyền BxH=50x6m.
1.2.5 TẦN SUẤT LŨ THIẾT KẾ
- Tần suất lũ thiết kế cầu: H1%
1.3 TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN
SVTH: LÊ CHÍ DIỄN– 17127006
2
1.3.1
 
1.3.2
   
1.3.3
  
TÍNH TOÁN LAN CAN VÀ DẢI PHÂN CÁCH
Kiểm toán khả năng chịu lực và xe của dải phân cách Kiểm toán khả năng chịu lực của thanh và trụ lan can
TÍNH TOÁN BẢN MẶT CẦU
Lập sơ đồ tính
Tính toán nội lực và xác định nội lực lớn nhất trong bản Thiết kế cốt thép chịu moment dương và moment dâm Kiểm toán bản mặt cầu ở trạng thái giới hạn sử dụng
TÍNH TOÁN DẦM NGANG
Lập sơ đồ tính
Tính toán nội lực và xác định nội lực lớn nhất trong dầm ngang Thiết kế cốt thép chịu moment dương và âm

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: TS. ĐỖ TIẾN THỌ
 Kiểm toán dầm ngang ở trạng thái giới hạn sử dụng
1.3.4 TÍNH TOÁN DẦM CHỦ
 Lập sơ đồ tính
 Xác định nội lực và tổ hợp tải trọng ở TTGH cường đồ và TTGH sử dụng
 Kiểm tra bằng phần mềm Midas 2011
 SơbộchọnvàbốtrícápDƯL
 Xác định mất mát ứng suất tức thời và mất mát dài hạn
 Tính toán khả năng chịu uốn trong giai đoạn truyền lực căng
 Tính toán khả năng chịu uốn ở TTGH cường độ
 Kiểm tra hàm lượng cốt thép tối đa
 Thiết kế cốt đai và kiểm toán khả năng chịu khéo của cốt thép dọc
CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC XÂY DỰNG 2.1 TỔNG QUAN
- Cầu Phước Kiển là cầu bắc qua rạch Long Kiểng nối 2 xã Phước Kiển và Nhơn Đức của huyện Nhà Bè.
- Để đáp ứng như cầu vận tải, giải tỏa ách tắc giao thông đường thủy khu vực cầu và hoàn chỉnh mạng lười giao thông đường thủy khu vực cầu và hoàn chỉnh mạng lưới giao thông của tỉnh, cần tiến hành khảo sát và nghiên cứu xây dựng mới cầu Phước Kiển và vượt qua rạch Long Kiểng.
+ Lớp 4: Sét gầy, nâu – xám trắng, trạng thái cứng.
2.2 ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
- Trên cơ sở tài liệu khảo sát địa chất công trình thực địa và kết quả thí nghiệm mẫu đất có thể phân 2.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
địa tầng từ trên xuống dưới như sau:
+ Lớp 1: Buị hữu cơ lẫn cát, xám xanh đen, traṇ g thái chảy.
+ Lớp 2: Cát pha sét, vàng , kết cấu rời rac̣ .
+ Lớp 3: Cát pha sét, buị, nâu vàng, kết cấu chăṭ vừa.
+ Lớp 3a: Sét gầy có sạn sỏi TA, vàng, trạng thái dẻo cứng.
+ Lớp 3b: Cát pha sét, bụi nâu vàng ,kết cấu chặt vừa.
- Khu vực xây dựng tuyến thuộc vùng khí hậu hay thay đổi, nhiệt độ trung bình quanh năm khoảng 270C. Vào mùa hè nhiệt độ cao nhất có thể lên tới 38oC. Giai đoạn từ tháng 2 tới tháng 9 nắng kéo dài, ít có mưa, nên thuận lợi cho việc thi công cầu.
- Vào mùa đông thường có gió mùa đông bắc làm nhiệt độ giảm và thường có mưa kéo dài, nhiệt độ trung bình 15-200C. Độ ẩm : 90%.
- Ngoài các yếu tố nói trên các đều kiện tự nhiên còn lại không ảnh hưởng nhiều đến việc xây dựng cầu.
SVTH: LÊ CHÍ DIỄN– 17127006
3

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
GVHD: TS. ĐỖ TIẾN THỌ
2.4 KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN 2.4.1 KHÍ TƯỢNG
- Khu vực xây dựng cầu có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Lượng mưa thường tập trung từ tháng 10 năm này đến tháng 1 năm sau.
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đông Nam vào những tháng mưa. - Độ ẩm không khí khá cao (vì nằm ở vùng gần cửa biển ).
2.4.2 THỦY VĂN
- Mực nước cao nhất: +29,0m -Mựcnướcthôngthuyền: +26,0m. - Mực nước thấp nhất: +23,0 m. 2.5 KẾT LUẬN
- Với đặc điểm khí tượng thủy văn như trên có thể nêu một số kết luận liên quan tới giải pháp kỹ thuật và việc thi công trình như sau:
- Việc thi công có thể thực hiện trong suốt năm, tuy nhiên cần lưu ý tới khoảng gian từ tháng 8 đến tháng 11 bất lợi cho việc thi công phần móng của các trụ giữa sông và thi công phần nền đường do lũ lớn mưa to kéo dài.
- Do lòng chảy đủ rộng và sâu nên các thiết bị lớn như cần cẩu , máy khoan cọc có thể được đặt ngay trên xà lan khi thi công phần dưới nước, tuy nhiên việc thi công phần kết cấu ngập nước tương đối phức tạp đối với một khối lượng lớn các kết cấu phụ trợ khi thi công như: hệ cọc ván thép, thùng chụp.. Ngoài ra, việc lưu thông đường thủy của cư dân địa phương diễn ra hàng ngày, vì vậy khi tiến hành thi công các hạng mục dưới nước cần đặc biệt lưu ý đến biện pháp đảm bảo an toàn và tránh gây ách tắc giao thông đường thủy.

3.1 TRẮC DỌC CẦU
CHƯƠNGIII:GIẢIPHÁPTHIẾTKẾ
GVHD: TS. ĐỖ TIẾN THỌ  Chitiếtcáccaođộđượctínhtoánvàthểhiệnchitiếttrongbảnvẽbốtríchungcầu.
- Căn cứ vào cấp sông (cấp III) ta có bề rộng khổ thông thuyền B= 50m, tiến hành chọn chiều dài nhịp thông thuyền. Chiều dài nhịp thông thuyền tối thiểu phải bằng bề rộng khổ thông thuyền cộng với bề rộng thân trụ.
- Chọn dạng kết cấu nhịp là kết cấu nhịp giản đơn - Căn cứ xác định chiều dài kết cấu nhịp:
 ĐốivớikếtcấucầuBTCTDUL:ChiềudàinhịpthườngL=21,25,28,30,31,33m
 ChiềudàinhịpthôngthuyềnLn=30m
- Căn cứ vào dạng kết cấu nhịp và căn cứ vào đặc điểm mặt cắt ngang sông tiến hành phân chia nhịp.
Toàn cầu gồm 3 nhịp, mỗi nhịp có chiều dài Ln= 30m.
3.2 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CẦU
- Cầu dầm giản đơn BTCT dự ứng lực, gồm có 3 nhịp, chiều dài nhịp thông thuyền Ln=30m,cầu được bố trí theo sơ đồ 3x30 m
Trắc dọc cầu được thiết kế cùng với trắc dọc tuyến theo các nguyên tắc: + Đảm bảo cấp tốc độ thiết kế V = 60km/h;
+ Đảm bảo khổ thông thuyền yêu cầu trên sông;
+ Đảm bảo tĩnh không cho ô tô chạy trên đường đê bao dưới cầu;
+ Kết quả thiết kế trắc dọc: Với vận tốc thiết kế V=60km/h theo TCVN 4054-2005 thì bán kính đường cong đứng lồi tối thiểu giới hạn là R=2500m, nên thiết kế cầu nằm trong đường cong đứng lồi với bán kính R=4000m
- Căn cứ vào số liệu khảo sát địa hình tiến hành dựng mặt cắt sông tại vị trí xây dựng cầu.
Căn cứ vào cấp thiết kế của tuyến đường tiến hành tra TCVN 4054-2005 để xác định các yếu tố đặc trưng hình học của tuyến như: độ dốc dọc, độ dốc ngang, bán kính đường cong đứng.
 Chọnđộdốcdọcid=4%
 Độdốcngangcầuin=2%
 BánkínhđườngconglồilàR=4000m.
 Căncứvàođộdốcdọccầuvàbánkínhđườngcongđứngtasẽxácđịnhđượctrắcdọccủa cầu.
- Căn cứ để xác định các cao độ:
 Caođộđáydầm:Lấygiátrịlớnnhấttronghaigiátrịsau:
 MNCN + 1m
 MNTT+ htt
 Mặt đất tự nhiên +(0.5~1)m
 Caođộđỉnhxàmũmố,trụ=Caođộđáydầm–hg-hdk  Caođộđỉnhbệmốtrụ:
 Trên cạn: Thấp hơn MĐTN từ 0.5~1m
 Dưới nước: Thấp hơn MNTN từ 0.5~1m. SVTH: LÊ CHÍ DIỄN– 17127006
- Chiều dài toàn cầu: Ltc= 4.5+ 5x30 + 2x0.05 + 4.5 = 99.1m tính đến sau đuôi tường cánh. - Mố cầu: Mố đặc chữ U BTCT không DƯL
- Trụ cầu: Trụ đặc thân hẹp BTCT
PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT
A. BỐ TRÍ CHUNG
- Cầu dầm giản đơn BTCT dự ứng lực, gồm có 3 nhịp, cầu được bố trí theo sơ đồ 3x30m. - Chiều dài toàn cầu: Ltc= 4.5+ 3x30 + 2x0.05+ 4.5 = 99.1m tính đến sau đuôi tường cánh. - Mố cầu: Mố đặc chữ U BTCT không DƯL
- Trụ cầu: Trụ đặc thân hẹp BTCT
5
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Bố trí chung cầu từ phần mềm phối cảnh Twinmotion B. MẶT CẮT NGANG CẦU
- Mặt cắt ngang của kết cấu nhịp gồm: 10 dầm bê tông cốt thép dự ứng lực tiết diện chữ I, khoảng cách giữa các dầm là 1850 m
- Dầm được chế tạo theo công nghệ kéo sau. Chiều cao của dầm là H= 1.5 m, chiều dày bản bê tông mặt cầu là ts= 20cm. Lề bộ hành rộng 1,5 m.
- Bê tông dầm có cường độ chịu né f’c= 45Ma. Bê tông dầm ngang, bản mặt cầu có cường độ chịu nén f’c= 30Mpa.
- Dầm được thi công theo phương pháp lắp ghép, bê tông bản mặt cầu được thi công bằng phương pháp đổ tại chỗ.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top