Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU
Sự bùng nổ của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực điện, điện
tử, tin học trong những năm gần đây đã ảnh hưởng sâu sắc cả về lý thuyết và
thực tiễn và ứng dụng rộng rãi có hiệu quả cao trong rất nhiều lĩnh vực khác
nhau. Đặc biệt là lĩnh vực điều khiển tự động và các dây chuyền công nghiệp
khép kín ra đời trong đó có lĩnh vực điều khiển động cơ điện .
Điều khiển động cơ điện một chiều là một lĩnh vực không mới và được
ứng dụng rất nhiều trong thực tế công nghiệp sản xuất, có khá nhiều các
phương án điều khiển . Trong giới hạn đồ án tốt nghiệp vận dụng các linh
kiện điện tử đơn giản và các phương pháp điều khiển được học . Em được
giao nhiệm vụ“ thiết kế chế tạo bộ chỉnh lưu tia ba pha điều khiển động cơ
một chiều “ do thầy giáo Th.S Nguyễn Đoàn Phong hướng dẫn
Nội dung đề tài bao gồm các chương :
Chương 1 : Tổng quan về động cơ điện một chiều và các phương pháp
điều chỉnh tốc độ.
Chương 2 : Tổng quan về bộ chỉnh lưu tia 3 pha.
Chương 3 : Tính toán và thiết kế mạch động lực bảo vệ
Chương 4 : Tính toán mạch điều khiển
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ
1.1. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1.1.1 Khái quát chung
Động cơ điện một chiều cho phép điều chỉnh tốc độ quay liên tục
trong một phạm vi rộng và trong nhiều trường hợp cần có đặc tính cơ
đặc biệt, thiết bị đơn giản hơn và rẻ tiền hơn các thiết bị điều khiển của
động cơ bap ha. Vì một số ưu điểm như vậy như vậy nên động cơ điện
một chiều được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp , trong giao
thông vận tải…
1.1.2 Cấu tạo của động cơ điện một chiều.
Động cơ điện một chiều chia thành 2 phần chính:
- Phần tĩnh( Stato) gồm :
+ Cực từ chính : là bộ phận sinh ra từ trường, gồm lõi sắt cực từ và
dây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cưc từ
Lõi sắt cực từ làm bằng lá thép kỹ thuật điện dày(0,5-1mm)
ép lại và cán chặt
Dây quấn kích từ được quấn bằng dây đồng bọc cách điện và
mỗi cuộn dây đều được cách điện kỹ thành một khối và tẩm
sơn cách điện trước khi đặt trên các cực từ. Các cuộn dây kích
từ đặt trên các cực từ này được nối tiếp với nhau
Trong các máy có công suất nhỏ cực từ chính là một nam châm vĩnh
cửu. Còn trong máy có công suất lớn cực từ là nam châm điện.
+ Cực từ phụ đặt giữa cực từ chính và dùng để cải thiện tình trạng
làm việc của máy điện và đổi chiều.10
Lõi thép cực từ phụ có thể có một khối hay được ghép bằng
các lá thép tùy theo chế độ làm việc.Cực từ phụ cũng được
gắn vào vỏ máy nhờ những bulong
+Gông từ dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ đồng thời làm vỏ
máy. Trong động cơ nhỏ và thường dùng tấm thép dày uốn hàn lại.
Trong động cơ điện lớn thường dùng thép đúc.
+ Các bộ phận khác
-Nắp động cơ : để bảo vệ động cơ khỏi bị những vật ngoài rơi vào
làm hư hỏng dây cuốn hay an toàn cho người khỏi chạm phải điện.
Trong động cơ điện nhỏ và vừa , nắp động cơ có tác dụng làm giá
đỡ ổ bi
-Cơ cấu chổi than : để đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài. Cơ cấu
chổi than gồm có chổi than đặt trong hộp chổi than và nhờ một lò xo
tì chặt lên cổ góp. Hộp chổi than được cố định trên giá chổi than và
cách điện với giá.
- Phần quay (Roto) gồm :
+ Lõi sắt phần ứng : dùng để dẫn từ , thường dùng những tấm thép
kỹ thuật điện dày 0.5 mm phủ cách điện ở hai mặt rồi ép chặt lại để
giảm hao tổn do dòng điện xoáy gây lên. Trên lá thép có dập hình
dạng rãnh để sau khi ép lại thì đặt dây quấn vào.
Trong những động cơ cỡ nhỏ, lõi sắt phần ứng được ép chặt trực
tiếp vào trục. Trong động cơ điện cỡ lớn , giữa trục và lõi sắt có đặt
gia roto. Dùng giá roto có thể tiết kiệm thép kỹ thuật điện và giảm
nhẹ trọng lượng roto. Trong động cơ cỡ trung trở lên người ta còn
dập những lỗ thông gió để ép lại thành lõi sắt có thể tạo được những
lỗ thông gió dọc trục . Trong động cơ cỡ lớn thì lõi sắt chia thành
từng đoạn nhỏ, giữa các đoạn ấy có để một khe hở gọi là khe thông
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
gió ngang trục. Khi động cơ làm việc, gió thổi qua các khe làm
nguội dây quấn và lõi sắt.
+ Dây quấn phần ứng : là phần sinh ra suất điện động và có dòng điện
chạy qua. Dây quấn phần ứng thường làm bằng dây đồng có bọc
cách điện. Trông động cơ điện nhỏ thường dùng dây tiết diện tròn.
Trong động cơ điện vừa và lớn thường dùng dây tiết diện hình chữ
nhật. Dây quấn được cách điện cẩn thận với rãnh của lõi thép.
+ Cổ góp (còn gọi là vành góp hay vành đổi chiều) dùng để đổi chiều
dòng điện xoay chiều thành một chiều. Cổ góp có nhiều phiến đồng
có đuôi nhận cách điện với nhau bằng lớp mica dày 0,4mm đến
1,2mm và hợp thành một trụ tròn. Hai đầu trụ tròn dùng hai vành ốp
chữ V ép chặt lại. Giữa vành góp có cao hơn một ít để hàn các đầu
dây của phần tử dây quấn vào các phiến góp được dễ dàng.
+ Các bộ phận khác
- Cánh quạt : Dùng để quạt gió làm nguội động cơ. Động cơ điện một
chiều thường được chế tạo theo kiểu bảo vệ . Ở hai đầu lắp động cơ
có lỗ thông gió . Cánh quạt lắp trên động cơ, khi động cơ quay, cánh
quạt hút gió từ ngoài vào động cơ . Gió đi qua vành góp, cực từ, lõi
sắt và dây cuốn rồi qua quạt gió ra ngoài làm nguội động cơ .
- Trục động cơ : trên đó đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt và ổ
bi . Thường được làm bằng thép cacbon tốt.
1.1.3 Phân loại động cơ điện một chiều
- Động cơ điện một chiều kích từ độc lập : có cuộn kích từ được cấp
điện từ một nguồn điện ngoài độc lập với nguồn điện cấp cho mạch
phần ứng.
- Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp : có cuộn kích từ mắc nối
tiếp với cuộn dây phần ứng.12
- Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp : gồm 2 dây quấn kích từ là
dây quấn kích từ song song và dây quấn kích từ nối tiếp
1.1.4 Sơ đồ nguyên lý của động cơ một chiều kích từ độc lập
Khi nguồn điện một có công suất không đủ lớn thì mạch điện phần
ứng và mạch kích từ mắc vào hai nguồn một chiều độc lập với nhau,
lúc này động cơ được gọi là kích từ độc lập
Để tiến hành mở máy, đặt mạch kích từ vào nguồn Ukt , dây cuốn
kích từ sinh ra từ thông Ø.Trong tất cả các trường hợp , khi mở máy
bao giờ cũng phải đảm bảo có Ømax tức là phải giảm điện trở của
mạch kích từ Rkt đến nhỏ nhất có thể. Cũng cần đảm bảo không xảy
ra đứt mạch kích thích vì khi đó Ø = 0, M = 0, động cơ sẽ không
quay được, do đó Eư = 0 và theo biểu thức U = Eư + RưIư thì dòng
điện Iư sẽ rất lớn làm cháy động cơ. Nếu momen do động cơ điện
sinh ra lớn hơn momen cản (M > MC) roto bắt đầu quay và suất điện
động Eư sẽ tăng lên tỉ lệ với tốc độ quay n. Do sự xuất hiện và tăng
lên của Eư dòng điện Iư sẽ giảm theo , M giảm khiến n tăng chậm
hơn . Tăng dần Iư bằng cách tăng Uư hay giảm điện trở mạch điện
phần ứng cho đến khi máy đạt tốc độ định mức. Trong quá trình tăng
Iư cần chú ý không để lớn quá so với Iđm để không xảy ra cháy động
cơ.
1.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH CƠ
CKT RKT
Rf
Uư
IKT
E
UK
T
Hình 1.1 : Sơ đồ nguyên lý đặc
tính cơ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
Theo sơ đồ hình (1.1) ta có thể viết phương trình cân bằng điện áp của mạch
phần ứng như sau:
Uư = Eư + (Rư +Rf)Iư ( 1.1)
Trong đó:Uư - điện áp phần ứng, (V)
Eư - sức điện động phần ứng,(V)
Rư - điện trở của mạch phần ứng, ()
Rf - điện trở phụ trong của mạch phần ứng, ()
Với: Rư = rư + rcf + rb + rct
Trong đó: rư - điện trở cuộn dây phần ứng.
rcf - điện trở cuộn cực từ phụ.
rb- điện trở cuộn bù.
rct- điện trở tiếp xúc chổi than.
Sức điện động Eư của phần ứng động cơ được xác định theo biểu thức:
Eư =
k
a
pN
2
Trong đó: p - số đôi cực từ chính.
N - số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng.
A - số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng.
- từ thông kích từ dưới một cực từ.
- tốc độ góc,rad/s.
k =
a
pN
2
- hệ số cấu tạo của động cơ.
Nếu bỏ qua các tổn thất cơ và tổn thất thép thì mômen cơ trên trục động cơ
bằng mômen điện từ, ta ký hiệu là M. Nghĩa là Mđt= Me= M. Khi đó ta được:14
= M
K
R R
U K
f
( )2
- - (1.2)
Đây là phương trình đặc tính cơ động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Theo các đồ thị trên, khi Iư= 0 hay M = 0 ta có:
=
o
U
K
-
0: gọi là tốc độ không tải lý tưởng của động cơ.
Còn khi = 0 ta có: Iư = nm
f
I
R R
U
-
Và M = KInm = Mnm Inm,
Hình 1.2 : Đặc tính cơ của động cơ điện
Inm,Mnm được gọi là dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn mạch.
Mặt khác từ phương trình đặc tính cũng có thể được viết dưới dạng:
=
K o
U RI
K
-
=
K o
U RM
K ( )2
-
=
K
U -
M
R K
I
R K
- ( )2 : gọi là độ sụt tốc độ ứng với giá trị của M.
b. Đặc tính cơ của động cơ điện một
chiều kích từ độc lập
0
a. Đặc tính cơ điện của động cơ điện một
chiều kích từ độc lập
0
đm đm
Iđm Inm
I I
Mđm Mnm
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
1.2.1 Xét các ảnh hưởng các tham số đến đặc tính cơ
Từ phương trình đặc tính cơ ta thấy có ba tham số ảnh hưởng đến đặc tính
cơ: Từ thông động cơ , điện áp phần ứng Uư, và điện trở phần ứng động
cơ.Ta lần lượt xét ảnh hưởng của từng tham số đó:
1.2.1.1Ảnh hưởng của điện trở phần ứng
Giả thiết rằng Uư=Uđm= Const và = đm=const.
Muốn thay đôi điện trở mạch phần ứng ta nối thêm điện trở phụ Rf vào
mạch phần ứng.
Trong trường hợp này tốc độ không tải lý tưởng:
o = const
U K
dm
dm
*
Độ cứng đặc tính cơ:
var
( )2
R R f
M K
-
Khi Rf càng lớn càng nhở nghĩa là
đặc tính cơ càng dốc.
Ưng với Rf=0 ta có đặc tính cơ tự nhiên:
RK
dm
TN
( )2
(1.3)
TN có giá trị lớn nhất nên đặc tính cơ tự nhiên có độ cứng hơn tất cả cá
đường đặc tính có điện trở phụ. Như vậy khi thay đổi điện trở Rf ta được một
họ đặc tính biến trở như hình ứng với mổi phụ tải Mc nào đó, nếu Rf càng lớn
thì tốc độ cơ càng giảm, đồng thời dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn
KẾT LUẬN
Sau một quá trình học tập và nghiên cứu đồ án, cùng với sự hướng dẫn
tận tình của thầy giáo Th.S Nguyễn Đoàn Phong , sự giúp đỡ của các thầy cô
giáo trong khoa Điện- Điện tử và các bạn cùng lớp, em đã hoàn thành các
nhiệm vụ được giao của bản đồ án tốt nghiệp:” Thiết kế chế tạo bộ chỉnh lưu
hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều”
Trong đề tài này đã giúp em hiểu rõ hơn về:
- Động cơ điện một chiều
- Thyristor
- Bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
- Các khâu điều khiển
- Vi mạch TCA780
- Mạch động lực và bảo vệ
- Cách tính toán các thông số của các linh kiện trong mạch
Trong quá trình thực hiện, chắc chắn bản thân em không thể tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy
và các bạn để bản đồ án này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Sự bùng nổ của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực điện, điện
tử, tin học trong những năm gần đây đã ảnh hưởng sâu sắc cả về lý thuyết và
thực tiễn và ứng dụng rộng rãi có hiệu quả cao trong rất nhiều lĩnh vực khác
nhau. Đặc biệt là lĩnh vực điều khiển tự động và các dây chuyền công nghiệp
khép kín ra đời trong đó có lĩnh vực điều khiển động cơ điện .
Điều khiển động cơ điện một chiều là một lĩnh vực không mới và được
ứng dụng rất nhiều trong thực tế công nghiệp sản xuất, có khá nhiều các
phương án điều khiển . Trong giới hạn đồ án tốt nghiệp vận dụng các linh
kiện điện tử đơn giản và các phương pháp điều khiển được học . Em được
giao nhiệm vụ“ thiết kế chế tạo bộ chỉnh lưu tia ba pha điều khiển động cơ
một chiều “ do thầy giáo Th.S Nguyễn Đoàn Phong hướng dẫn
Nội dung đề tài bao gồm các chương :
Chương 1 : Tổng quan về động cơ điện một chiều và các phương pháp
điều chỉnh tốc độ.
Chương 2 : Tổng quan về bộ chỉnh lưu tia 3 pha.
Chương 3 : Tính toán và thiết kế mạch động lực bảo vệ
Chương 4 : Tính toán mạch điều khiển
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi9
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ
1.1. ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
1.1.1 Khái quát chung
Động cơ điện một chiều cho phép điều chỉnh tốc độ quay liên tục
trong một phạm vi rộng và trong nhiều trường hợp cần có đặc tính cơ
đặc biệt, thiết bị đơn giản hơn và rẻ tiền hơn các thiết bị điều khiển của
động cơ bap ha. Vì một số ưu điểm như vậy như vậy nên động cơ điện
một chiều được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp , trong giao
thông vận tải…
1.1.2 Cấu tạo của động cơ điện một chiều.
Động cơ điện một chiều chia thành 2 phần chính:
- Phần tĩnh( Stato) gồm :
+ Cực từ chính : là bộ phận sinh ra từ trường, gồm lõi sắt cực từ và
dây quấn kích từ lồng ngoài lõi sắt cưc từ
Lõi sắt cực từ làm bằng lá thép kỹ thuật điện dày(0,5-1mm)
ép lại và cán chặt
Dây quấn kích từ được quấn bằng dây đồng bọc cách điện và
mỗi cuộn dây đều được cách điện kỹ thành một khối và tẩm
sơn cách điện trước khi đặt trên các cực từ. Các cuộn dây kích
từ đặt trên các cực từ này được nối tiếp với nhau
Trong các máy có công suất nhỏ cực từ chính là một nam châm vĩnh
cửu. Còn trong máy có công suất lớn cực từ là nam châm điện.
+ Cực từ phụ đặt giữa cực từ chính và dùng để cải thiện tình trạng
làm việc của máy điện và đổi chiều.10
Lõi thép cực từ phụ có thể có một khối hay được ghép bằng
các lá thép tùy theo chế độ làm việc.Cực từ phụ cũng được
gắn vào vỏ máy nhờ những bulong
+Gông từ dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ đồng thời làm vỏ
máy. Trong động cơ nhỏ và thường dùng tấm thép dày uốn hàn lại.
Trong động cơ điện lớn thường dùng thép đúc.
+ Các bộ phận khác
-Nắp động cơ : để bảo vệ động cơ khỏi bị những vật ngoài rơi vào
làm hư hỏng dây cuốn hay an toàn cho người khỏi chạm phải điện.
Trong động cơ điện nhỏ và vừa , nắp động cơ có tác dụng làm giá
đỡ ổ bi
-Cơ cấu chổi than : để đưa dòng điện từ phần quay ra ngoài. Cơ cấu
chổi than gồm có chổi than đặt trong hộp chổi than và nhờ một lò xo
tì chặt lên cổ góp. Hộp chổi than được cố định trên giá chổi than và
cách điện với giá.
- Phần quay (Roto) gồm :
+ Lõi sắt phần ứng : dùng để dẫn từ , thường dùng những tấm thép
kỹ thuật điện dày 0.5 mm phủ cách điện ở hai mặt rồi ép chặt lại để
giảm hao tổn do dòng điện xoáy gây lên. Trên lá thép có dập hình
dạng rãnh để sau khi ép lại thì đặt dây quấn vào.
Trong những động cơ cỡ nhỏ, lõi sắt phần ứng được ép chặt trực
tiếp vào trục. Trong động cơ điện cỡ lớn , giữa trục và lõi sắt có đặt
gia roto. Dùng giá roto có thể tiết kiệm thép kỹ thuật điện và giảm
nhẹ trọng lượng roto. Trong động cơ cỡ trung trở lên người ta còn
dập những lỗ thông gió để ép lại thành lõi sắt có thể tạo được những
lỗ thông gió dọc trục . Trong động cơ cỡ lớn thì lõi sắt chia thành
từng đoạn nhỏ, giữa các đoạn ấy có để một khe hở gọi là khe thông
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi11
gió ngang trục. Khi động cơ làm việc, gió thổi qua các khe làm
nguội dây quấn và lõi sắt.
+ Dây quấn phần ứng : là phần sinh ra suất điện động và có dòng điện
chạy qua. Dây quấn phần ứng thường làm bằng dây đồng có bọc
cách điện. Trông động cơ điện nhỏ thường dùng dây tiết diện tròn.
Trong động cơ điện vừa và lớn thường dùng dây tiết diện hình chữ
nhật. Dây quấn được cách điện cẩn thận với rãnh của lõi thép.
+ Cổ góp (còn gọi là vành góp hay vành đổi chiều) dùng để đổi chiều
dòng điện xoay chiều thành một chiều. Cổ góp có nhiều phiến đồng
có đuôi nhận cách điện với nhau bằng lớp mica dày 0,4mm đến
1,2mm và hợp thành một trụ tròn. Hai đầu trụ tròn dùng hai vành ốp
chữ V ép chặt lại. Giữa vành góp có cao hơn một ít để hàn các đầu
dây của phần tử dây quấn vào các phiến góp được dễ dàng.
+ Các bộ phận khác
- Cánh quạt : Dùng để quạt gió làm nguội động cơ. Động cơ điện một
chiều thường được chế tạo theo kiểu bảo vệ . Ở hai đầu lắp động cơ
có lỗ thông gió . Cánh quạt lắp trên động cơ, khi động cơ quay, cánh
quạt hút gió từ ngoài vào động cơ . Gió đi qua vành góp, cực từ, lõi
sắt và dây cuốn rồi qua quạt gió ra ngoài làm nguội động cơ .
- Trục động cơ : trên đó đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt và ổ
bi . Thường được làm bằng thép cacbon tốt.
1.1.3 Phân loại động cơ điện một chiều
- Động cơ điện một chiều kích từ độc lập : có cuộn kích từ được cấp
điện từ một nguồn điện ngoài độc lập với nguồn điện cấp cho mạch
phần ứng.
- Động cơ điện một chiều kích từ nối tiếp : có cuộn kích từ mắc nối
tiếp với cuộn dây phần ứng.12
- Động cơ điện một chiều kích từ hỗn hợp : gồm 2 dây quấn kích từ là
dây quấn kích từ song song và dây quấn kích từ nối tiếp
1.1.4 Sơ đồ nguyên lý của động cơ một chiều kích từ độc lập
Khi nguồn điện một có công suất không đủ lớn thì mạch điện phần
ứng và mạch kích từ mắc vào hai nguồn một chiều độc lập với nhau,
lúc này động cơ được gọi là kích từ độc lập
Để tiến hành mở máy, đặt mạch kích từ vào nguồn Ukt , dây cuốn
kích từ sinh ra từ thông Ø.Trong tất cả các trường hợp , khi mở máy
bao giờ cũng phải đảm bảo có Ømax tức là phải giảm điện trở của
mạch kích từ Rkt đến nhỏ nhất có thể. Cũng cần đảm bảo không xảy
ra đứt mạch kích thích vì khi đó Ø = 0, M = 0, động cơ sẽ không
quay được, do đó Eư = 0 và theo biểu thức U = Eư + RưIư thì dòng
điện Iư sẽ rất lớn làm cháy động cơ. Nếu momen do động cơ điện
sinh ra lớn hơn momen cản (M > MC) roto bắt đầu quay và suất điện
động Eư sẽ tăng lên tỉ lệ với tốc độ quay n. Do sự xuất hiện và tăng
lên của Eư dòng điện Iư sẽ giảm theo , M giảm khiến n tăng chậm
hơn . Tăng dần Iư bằng cách tăng Uư hay giảm điện trở mạch điện
phần ứng cho đến khi máy đạt tốc độ định mức. Trong quá trình tăng
Iư cần chú ý không để lớn quá so với Iđm để không xảy ra cháy động
cơ.
1.2 PHƯƠNG TRÌNH ĐẶC TÍNH CƠ
CKT RKT
Rf
Uư
IKT
E
UK
T
Hình 1.1 : Sơ đồ nguyên lý đặc
tính cơ
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi13
Theo sơ đồ hình (1.1) ta có thể viết phương trình cân bằng điện áp của mạch
phần ứng như sau:
Uư = Eư + (Rư +Rf)Iư ( 1.1)
Trong đó:Uư - điện áp phần ứng, (V)
Eư - sức điện động phần ứng,(V)
Rư - điện trở của mạch phần ứng, ()
Rf - điện trở phụ trong của mạch phần ứng, ()
Với: Rư = rư + rcf + rb + rct
Trong đó: rư - điện trở cuộn dây phần ứng.
rcf - điện trở cuộn cực từ phụ.
rb- điện trở cuộn bù.
rct- điện trở tiếp xúc chổi than.
Sức điện động Eư của phần ứng động cơ được xác định theo biểu thức:
Eư =
k
a
pN
2
Trong đó: p - số đôi cực từ chính.
N - số thanh dẫn tác dụng của cuộn dây phần ứng.
A - số đôi mạch nhánh song song của cuộn dây phần ứng.
- từ thông kích từ dưới một cực từ.
- tốc độ góc,rad/s.
k =
a
pN
2
- hệ số cấu tạo của động cơ.
Nếu bỏ qua các tổn thất cơ và tổn thất thép thì mômen cơ trên trục động cơ
bằng mômen điện từ, ta ký hiệu là M. Nghĩa là Mđt= Me= M. Khi đó ta được:14
= M
K
R R
U K
f
( )2
- - (1.2)
Đây là phương trình đặc tính cơ động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Theo các đồ thị trên, khi Iư= 0 hay M = 0 ta có:
=
o
U
K
-
0: gọi là tốc độ không tải lý tưởng của động cơ.
Còn khi = 0 ta có: Iư = nm
f
I
R R
U
-
Và M = KInm = Mnm Inm,
Hình 1.2 : Đặc tính cơ của động cơ điện
Inm,Mnm được gọi là dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn mạch.
Mặt khác từ phương trình đặc tính cũng có thể được viết dưới dạng:
=
K o
U RI
K
-
=
K o
U RM
K ( )2
-
=
K
U -
M
R K
I
R K
- ( )2 : gọi là độ sụt tốc độ ứng với giá trị của M.
b. Đặc tính cơ của động cơ điện một
chiều kích từ độc lập
0
a. Đặc tính cơ điện của động cơ điện một
chiều kích từ độc lập
0
đm đm
Iđm Inm
I I
Mđm Mnm
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi15
1.2.1 Xét các ảnh hưởng các tham số đến đặc tính cơ
Từ phương trình đặc tính cơ ta thấy có ba tham số ảnh hưởng đến đặc tính
cơ: Từ thông động cơ , điện áp phần ứng Uư, và điện trở phần ứng động
cơ.Ta lần lượt xét ảnh hưởng của từng tham số đó:
1.2.1.1Ảnh hưởng của điện trở phần ứng
Giả thiết rằng Uư=Uđm= Const và = đm=const.
Muốn thay đôi điện trở mạch phần ứng ta nối thêm điện trở phụ Rf vào
mạch phần ứng.
Trong trường hợp này tốc độ không tải lý tưởng:
o = const
U K
dm
dm
*
Độ cứng đặc tính cơ:
var
( )2
R R f
M K
-
Khi Rf càng lớn càng nhở nghĩa là
đặc tính cơ càng dốc.
Ưng với Rf=0 ta có đặc tính cơ tự nhiên:
RK
dm
TN
( )2
(1.3)
TN có giá trị lớn nhất nên đặc tính cơ tự nhiên có độ cứng hơn tất cả cá
đường đặc tính có điện trở phụ. Như vậy khi thay đổi điện trở Rf ta được một
họ đặc tính biến trở như hình ứng với mổi phụ tải Mc nào đó, nếu Rf càng lớn
thì tốc độ cơ càng giảm, đồng thời dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn
KẾT LUẬN
Sau một quá trình học tập và nghiên cứu đồ án, cùng với sự hướng dẫn
tận tình của thầy giáo Th.S Nguyễn Đoàn Phong , sự giúp đỡ của các thầy cô
giáo trong khoa Điện- Điện tử và các bạn cùng lớp, em đã hoàn thành các
nhiệm vụ được giao của bản đồ án tốt nghiệp:” Thiết kế chế tạo bộ chỉnh lưu
hình tia ba pha điều khiển động cơ điện một chiều”
Trong đề tài này đã giúp em hiểu rõ hơn về:
- Động cơ điện một chiều
- Thyristor
- Bộ chỉnh lưu hình tia ba pha
- Các khâu điều khiển
- Vi mạch TCA780
- Mạch động lực và bảo vệ
- Cách tính toán các thông số của các linh kiện trong mạch
Trong quá trình thực hiện, chắc chắn bản thân em không thể tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy
và các bạn để bản đồ án này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: