Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
iii
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY
GIEO HẠT KHÍ ĐỘNG KIỂU TRỐNG HÀNG HẸP
Cây đậu phộng, đậu xanh, đậu nành và mè (vừng) v.v… là những cây công nghiệp,
cây lương thực có phạm vi canh tác và tiềm năng kinh tế lớn. Song do canh tác thủ
công nên bị giới hạn về quy mô cũng như hiệu quả kinh tế. Nếu ta cơ giới hoá các
khâu thì sẽ rút ngắn được thời gian canh tác tận dụng được thời gian nhàn rỗi, hạn chế
tối đa công lao động, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế . Nghiên cứu một mẫu
máy gieo đáp ứng được các yêu cầu nông học khâu gieo, giải quyết một khâu trong
việc cơ giới hóa cây trồng, giảm bớt sức lao động trực tiếp, tăng năng suất lao động là
mục đích đề tài của chúng em.
Nội dung thực hiện:
Lựa chọn nguyên tắc làm việc và mô hình máy theo yêu cầu kỹ thuật nông học.
Thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm máy theo mô hình đã chọn.
Thông số kỹ thuật của máy:
Khoảng cách hàng:
o Đối với đậu phộng : 200 mm.
o Đối với đậu xanh : 300 mm.
o Đối với đậu nành : 300 mm.
o Đối với mè: 300 mm.
Khoảng cách hạt trên hàng:
o Đối với đậu phộng: 200 mm.
o Đối với đậu xanh: 150 mm.
o Đối với đậu nành : 150 mm.
o Đối với mè : 150 mm. Năng suất máy > 2000 m2/h.
Nguồn động lực: Máy kéo KUBOTA L2000.
Kết quả khảo nghiệm:
Khả năng nhận hạt : 60 93% tùy theo vận tốc liên hợp máy.
Khả năng nhả hạt : ≥ 98%.
Độ tổn thương hạt : ≤ 2%.
Độ đồng đều giữa các hàng chênh lệch khá cao. Chương 1. MỞ ĐẦU
Chương 2. TỔNG QUAN
2.1 Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến các loại hạt giống
2.2 Yêu cầu kỹ thuật nông học của hạt làm giống
2.3 Thời vụ trồng
2.4 Yêu cầu kỹ thuật nông học khâu làm đất
2.5 Yêu cầu kỹ thuật nông học khâu gieo
2.6 Yêu cầu kỹ thuật máy gieo
2.7 Các phương pháp gieo trồng đậu phộng, đậu xanh, đậu nành và mè hiện nay
2.7.1 Phương pháp gieo thủ công
2.7.2 Phương pháp gieo bằng máy
2.8 Giới thiệu nguyên lý làm việc của một số loại máy gieo hạt hiện nay
2.8.1 Máy gieo kiểu trục cuốn
2.8.2 Gieo kiểu đĩa
2.8.3 máy gieo khí động
2.9 Tìm hiểu một số bộ phận làm việc của máy gieo khí động
2.9.1 Lưỡi rạch
2.9.2 Bộ phận lấp hạt
2.9.3 Thùng chứa hạt
2.10 Quạt ly tâm 2.10.1 Phân loại
2.10.2 Nhiệm vụ
2.10.3 Yêu cầu
2.10.4 Cấu tạo của quạt ly tâm
2.11 Lý thuyết tính toán máy gieo khí động
2.11.1 Đặc tính chung của quá trình gieo hạt
2.11.2 Tính toán sơ số lỗ gieo
2.11.3 Lựa chọn chế độ làm việc của máy gieo
2.11.4 Cơ sở lý thuyết tính toán độ chênh lệch áp cần thiết cho trống gieo
2.11.5 Cơ sở lý thuyết tính toán quạt
Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
3.2 Phương pháp thiết kế máy
3.3 Phương pháp chế tạo
3.4 Phương pháp khảo nghiệm đánh giá
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Yêu cầu đối với máy gieo cần thiết kế
4.1.1 Các thông số ban đầu
4.1.2 Yêu cầu kỹ thuật nông học của máy
4.2 Chọn mô hình thiết kế máy
4.2.1 Sơ đồ toàn máy gieo
4.2.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy gieo khí động kiểu trống thiết kế
4.2.3 Trống gieo
4.2.4 Thùng chứa hạt
4.2.5 Lưỡi rạch hàng
4.3 Tính toán thiết kế trống gieo
4.3.1 Trống gieo hạt đậu phộng
4.3.2 Trống gieo hạt đậu xanh
4.3.3 Trống gieo hạt đậu nành 4.3.4 Trống gieo hạt mè
4.4 Lựa chọn chế độ làm việc của máy gieo
4.4.1 Ứng với v2 = 0,3; d = 250
4.5 Cơ sở lý thuyết tính toán độ chênh lệch áp cần thiết cho trống gieo
4.5.1 Đối với đậu phộng
4.5.2 Đối với đậu xanh
4.5.3 Đối với đậu nành
4.5.4 Đối với mè
4.6 Tính toán chọn quạt
4.6.1 Tính vận tốc không khí qua các lỗ
4.6.2 Tính lưu lượng qua quạt
4.6.3 Tính đường kính cửa hút của quạt
4.6.4 Tính vận tốc dòng không khí ở cửa quạt hút
4.6.5 Tính cột áp
4.6.6 Tính công suất của quạt ly tâm
4.7 Tính toán các bộ truyền
4.7.1 Tính toán bộ truyền đai
4.7.2 Tính toán bộ truyền xích
4.8 Thiết lập quy trình chế tạo
4.8.1 Quy trình công nghệ chế tạo trống gieo
4.8.2 Quy trình công nghệ chế tạo trục trống gieo
4.9 Khảo nghiệm
4.9.1 Địa điểm và thời gian khảo nghiệm
4.9.2 Mục đích
4.9.3 Phương pháp và công cụ khảo nghiệm
4.9.4 Khảo nghiệm bộ phận gieo ở các cấp độ khác nhau
4.9.5 Độ tồn thương hạt
4.9.6 Thảo luận kết quả khảo nghiệm Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Đề nghị K = 1*1*1,25*1,1*1,5*1 = 2,063
Trong đó:
k
đ : hệ số xét đến tính chất của tải trọng ngoài nếu tải trọng êm k đ = 1.
k
A : hệ số xét đến chiều dài xích A = (30 50) t nên k A = 1.
k
0 : hệ số xét đến cách bố trí bộ truyền, vì đường nối hai tâm làm với đường nằm ngang
một góc < 60 0 nên k 0 = 1,25.
k
được : hệ số xét đến khả năng điều chỉnh lực căng xích, vì dùng con lăn căng xích nên k được =
1,1.
k
b : hệ số xét đến điểu kiện bôi trơn vì bôi trơn gián đoạn (định kì) nên k b = 1,5.
k
c : hệ số xét đến chế độ làm việc của bộ truyền, làm việc một ca k c = 1.
Xác định công suất tính toán của bộ truyền xích:
Vì số vòng quay của trống nhỏ cũng như công suất chi phí cho trống nhận hạt nhỏ
nên ta chọn:
n
01 = 50 vòng/phút; t = 12,7 mm; [N] = 0,2 kW; F = 21,2 mm 2
Từ điều kiện:
N
t = k*k z *k n *N [N]
Ta suy ra:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
iii
ĐỀ TÀI:
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO VÀ KHẢO NGHIỆM MÁY
GIEO HẠT KHÍ ĐỘNG KIỂU TRỐNG HÀNG HẸP
Cây đậu phộng, đậu xanh, đậu nành và mè (vừng) v.v… là những cây công nghiệp,
cây lương thực có phạm vi canh tác và tiềm năng kinh tế lớn. Song do canh tác thủ
công nên bị giới hạn về quy mô cũng như hiệu quả kinh tế. Nếu ta cơ giới hoá các
khâu thì sẽ rút ngắn được thời gian canh tác tận dụng được thời gian nhàn rỗi, hạn chế
tối đa công lao động, giảm chi phí, nâng cao hiệu quả kinh tế . Nghiên cứu một mẫu
máy gieo đáp ứng được các yêu cầu nông học khâu gieo, giải quyết một khâu trong
việc cơ giới hóa cây trồng, giảm bớt sức lao động trực tiếp, tăng năng suất lao động là
mục đích đề tài của chúng em.
Nội dung thực hiện:
Lựa chọn nguyên tắc làm việc và mô hình máy theo yêu cầu kỹ thuật nông học.
Thiết kế, chế tạo và khảo nghiệm máy theo mô hình đã chọn.
Thông số kỹ thuật của máy:
Khoảng cách hàng:
o Đối với đậu phộng : 200 mm.
o Đối với đậu xanh : 300 mm.
o Đối với đậu nành : 300 mm.
o Đối với mè: 300 mm.
Khoảng cách hạt trên hàng:
o Đối với đậu phộng: 200 mm.
o Đối với đậu xanh: 150 mm.
o Đối với đậu nành : 150 mm.
o Đối với mè : 150 mm. Năng suất máy > 2000 m2/h.
Nguồn động lực: Máy kéo KUBOTA L2000.
Kết quả khảo nghiệm:
Khả năng nhận hạt : 60 93% tùy theo vận tốc liên hợp máy.
Khả năng nhả hạt : ≥ 98%.
Độ tổn thương hạt : ≤ 2%.
Độ đồng đều giữa các hàng chênh lệch khá cao. Chương 1. MỞ ĐẦU
Chương 2. TỔNG QUAN
2.1 Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến các loại hạt giống
2.2 Yêu cầu kỹ thuật nông học của hạt làm giống
2.3 Thời vụ trồng
2.4 Yêu cầu kỹ thuật nông học khâu làm đất
2.5 Yêu cầu kỹ thuật nông học khâu gieo
2.6 Yêu cầu kỹ thuật máy gieo
2.7 Các phương pháp gieo trồng đậu phộng, đậu xanh, đậu nành và mè hiện nay
2.7.1 Phương pháp gieo thủ công
2.7.2 Phương pháp gieo bằng máy
2.8 Giới thiệu nguyên lý làm việc của một số loại máy gieo hạt hiện nay
2.8.1 Máy gieo kiểu trục cuốn
2.8.2 Gieo kiểu đĩa
2.8.3 máy gieo khí động
2.9 Tìm hiểu một số bộ phận làm việc của máy gieo khí động
2.9.1 Lưỡi rạch
2.9.2 Bộ phận lấp hạt
2.9.3 Thùng chứa hạt
2.10 Quạt ly tâm 2.10.1 Phân loại
2.10.2 Nhiệm vụ
2.10.3 Yêu cầu
2.10.4 Cấu tạo của quạt ly tâm
2.11 Lý thuyết tính toán máy gieo khí động
2.11.1 Đặc tính chung của quá trình gieo hạt
2.11.2 Tính toán sơ số lỗ gieo
2.11.3 Lựa chọn chế độ làm việc của máy gieo
2.11.4 Cơ sở lý thuyết tính toán độ chênh lệch áp cần thiết cho trống gieo
2.11.5 Cơ sở lý thuyết tính toán quạt
Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
3.2 Phương pháp thiết kế máy
3.3 Phương pháp chế tạo
3.4 Phương pháp khảo nghiệm đánh giá
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Yêu cầu đối với máy gieo cần thiết kế
4.1.1 Các thông số ban đầu
4.1.2 Yêu cầu kỹ thuật nông học của máy
4.2 Chọn mô hình thiết kế máy
4.2.1 Sơ đồ toàn máy gieo
4.2.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy gieo khí động kiểu trống thiết kế
4.2.3 Trống gieo
4.2.4 Thùng chứa hạt
4.2.5 Lưỡi rạch hàng
4.3 Tính toán thiết kế trống gieo
4.3.1 Trống gieo hạt đậu phộng
4.3.2 Trống gieo hạt đậu xanh
4.3.3 Trống gieo hạt đậu nành 4.3.4 Trống gieo hạt mè
4.4 Lựa chọn chế độ làm việc của máy gieo
4.4.1 Ứng với v2 = 0,3; d = 250
4.5 Cơ sở lý thuyết tính toán độ chênh lệch áp cần thiết cho trống gieo
4.5.1 Đối với đậu phộng
4.5.2 Đối với đậu xanh
4.5.3 Đối với đậu nành
4.5.4 Đối với mè
4.6 Tính toán chọn quạt
4.6.1 Tính vận tốc không khí qua các lỗ
4.6.2 Tính lưu lượng qua quạt
4.6.3 Tính đường kính cửa hút của quạt
4.6.4 Tính vận tốc dòng không khí ở cửa quạt hút
4.6.5 Tính cột áp
4.6.6 Tính công suất của quạt ly tâm
4.7 Tính toán các bộ truyền
4.7.1 Tính toán bộ truyền đai
4.7.2 Tính toán bộ truyền xích
4.8 Thiết lập quy trình chế tạo
4.8.1 Quy trình công nghệ chế tạo trống gieo
4.8.2 Quy trình công nghệ chế tạo trục trống gieo
4.9 Khảo nghiệm
4.9.1 Địa điểm và thời gian khảo nghiệm
4.9.2 Mục đích
4.9.3 Phương pháp và công cụ khảo nghiệm
4.9.4 Khảo nghiệm bộ phận gieo ở các cấp độ khác nhau
4.9.5 Độ tồn thương hạt
4.9.6 Thảo luận kết quả khảo nghiệm Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Đề nghị K = 1*1*1,25*1,1*1,5*1 = 2,063
Trong đó:
k
đ : hệ số xét đến tính chất của tải trọng ngoài nếu tải trọng êm k đ = 1.
k
A : hệ số xét đến chiều dài xích A = (30 50) t nên k A = 1.
k
0 : hệ số xét đến cách bố trí bộ truyền, vì đường nối hai tâm làm với đường nằm ngang
một góc < 60 0 nên k 0 = 1,25.
k
được : hệ số xét đến khả năng điều chỉnh lực căng xích, vì dùng con lăn căng xích nên k được =
1,1.
k
b : hệ số xét đến điểu kiện bôi trơn vì bôi trơn gián đoạn (định kì) nên k b = 1,5.
k
c : hệ số xét đến chế độ làm việc của bộ truyền, làm việc một ca k c = 1.
Xác định công suất tính toán của bộ truyền xích:
Vì số vòng quay của trống nhỏ cũng như công suất chi phí cho trống nhận hạt nhỏ
nên ta chọn:
n
01 = 50 vòng/phút; t = 12,7 mm; [N] = 0,2 kW; F = 21,2 mm 2
Từ điều kiện:
N
t = k*k z *k n *N [N]
Ta suy ra:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links