uyenchuongsgn
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Phaàn 4
THI COÂNG
(45%)
NHIEÄM VUẽ :
ã THI COÂNG COẽC EÙP , THI COÂNG ẹAỉI GIAẩNG
ã THI COÂNG KHUNG SAỉN BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP TAÀNG 6
ã LAÄP TIEÁN ẹOÄ VAỉ MAậT BAẩNG THI COÂNG
ã BIEÄN PHAÙP AN TOAỉN LAO ẹOÄNG VAỉ VEÄ SINH MOÂI TRệễỉNG
GIAÙO VIEÂN HệễÙNG DAÃN : Gvc. Ks. Nguyễn danh thế
SINH VIEÂN THệẽC HIEÄN : Vũ Tuấn Anh
LễÙP : XD 904
Chương 1: phân tích và đánh giá Giải pháp kết cấu
Trong thiết kế nhà cao tầng vấn đề lựa chọn giải pháp kết cấu là rất quan trọng bởi việc lựa chọn các giải pháp kết cấu khác nhau có liên quan đến các vấn đề khác như bố trí mặt bằng và giá thành công trình.
I. Đặc điểm thiết kế nhà cao tầng
- Tải trọng ngang:
Một nhân tố chủ yếu trong thiết kế nhà cao tầng là tải trọng ngang vì tải trọng ngang gây ra nội lực và chuyển vị rất lớn. Theo sự tăng lên của chiều cao, chuyển vị ngang tăng lên rất nhanh gây ra một số hậu quả bất lợi như: làm kết cấu tăng thêm nội lực phụ có thể dẫn đến giảm chất lượng công trình (như làm nứt, gãy... tường và một số chi tiết trang trí) thậm chí gây phá hoại công trình. Mặt khác chuyển vị lớn sẽ gây ra cảm giác khó chịu cho con người khi làm việc và sinh sống trong đó.
- Giảm trọng lượng của bản thân:
Việc giảm trọng lượng bản thân có ý nghĩa quan trọng do giảm trọng lượng bản thân sẽ làm giảm áp lực tác dụng xuống nền đất đồng thời do trọng lượng giảm nên tác động của gió động và tác động của động đất cũng giảm đem đến hiệu quả là hệ kết cấu được nhỏ gọn hơn, tiết kiệm vật liệu, tăng hiệu quả kiến trúc .
II. Lựa chọn giải pháp kết cấu:
1) Các giải pháp kết cấu:
Theo các dữ liệu về kiến trúc như hình dáng, chiều cao nhà, không gian bên trong yêu cầu thì các giải pháp kết cấu có thể là :
- Hệ tường bê tông cốt thép chịu lực :
Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường qua các bản sàn. Các tường cứng làm việc như các công xon có chiều cao tiết diện lớn. Giải pháp này thích hợp cho nhà có chiều cao không lớn và yêu cầu về không gian bên trong không cao (không yêu cầu có không gian lớn bên trong ) .
- Hệ khung bê tông cốt thép chịu lực :
Hệ này được tạo thành từ các thanh đứng và thanh ngang là các dầm liên kết cứng tại chỗ giao nhau gọi là các nút khung. Các khung phẳng liên kết với nhau qua các thanh ngang tạo thành khung không gian. Hệ kết cấu này khắc phục được nhược điểm của hệ tường chịu lực. Nhược điểm chính của hệ kết cấu này là kích thước cấu kiện lớn.
- Hệ lõi bê tông cốt thép chịu lực :
Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hay hở có tác dụng nhận toàn bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có khả năng chịu lực ngang khá tốt và tận dụng được giải pháp vách cầu thang là vách bê tông cốt thép. Tuy nhiên để hệ kết cấu thực sự tận dụng hết tính ưu việt thì hệ sàn của công trình phải rất dày và phải có biện pháp thi công đảm bảo chất lượng vị trí giao nhau giữa sàn và vách.
- Hệ hộp bê tông cốt thép chịu lực :
Hệ này truyền tải theo nguyên tắc các bản sàn được gối vào kết cấu chịu tải nằm trong mặt phẳng tường ngoài mà không cần các gối trung gian bên trong. Giải pháp này thích hợp cho các công trình cao cực lớn (thường trên 80 tầng).
2) Lựa chọn hệ kết cấu cho công trình:
Qua phân tích một cách sơ bộ như trên ta nhận thấy mỗi hệ kết cấu cơ bản của nhà cao tầng đều có những ưu, nhược điểm riêng. Với công trình này do có chiều cao không lớn (35,1 m ) và yêu cầu không gian linh hoạt cho các phòng sinh hoạt chung (phòng khách) tiền sảnh, các phòng vệ sinh,bếp,phòng ngủ nên giải pháp tường chịu lực khó đáp ứng được. Với hệ khung chịu lực do có nhược điểm là gây ra chuyển vị ngang lớn và kích thước cấu kiện lớn nên không phù hợp với công trình là Nhà chung cư cao tầng. Dùng giải pháp hệ lõi chịu lực thì công trình cần thiết kế với độ dày sàn lớn, lõi phân bố hợp lí trên mặt bằng, điều này dẫn tới khó khăn cho việc bố trí mặt bằng với công trình là chung cư cao tầng . Vậy để thoả mãn các yêu cầu kiến trúc và kết cấu đặt ra cho một nhà cao tầng ta chọn biện pháp sử dụng hệ hỗn hợp là hệ được tạo thành từ sự kết hợp giữa hai hay nhiều hệ cơ bản. Dựa trên phân tích thực tế thì có hai hệ hỗn hợp có tính khả thi cao là :
- Sơ đồ giằng :
Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tương ứng với diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do các kết cấu chịu tải cơ bản khác như lõi, tường chịu. Trong sơ đồ này thì tất cả các nút khung đều có cấu tạo khớp hay tất cả các cột có độ cứng chống uốn bé.
- Sơ đồ khung giằng :
Sơ đồ này coi khung cùng tham gia chịu tải trọng thẳng đứng với xà ngang và các kết cấu chịu lực cơ bản khác. Trường hợp này có khung liên kết cứng tại các nút (gọi là khung cứng ) .
- Lựa chọn kết cấu chịu lực chính :
Qua việc phân tích trên ta nhận thấy sơ đồ khung giằng là hợp lí nhất. ở đây việc sử dụng kết cấu lõi (lõi cầu thang máy) và vách cứng ( vách cứng vào cùng chịu tải đứng và ngang với khung sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của toàn kết cấu lên rất nhiều đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng không gian. Đặc biệt có sự hỗ trợ của lõi làm giảm tải trọng ngang tác dụng vào từng khung sẽ giảm được khá nhiều trị số mômen do gió gây ra. Sự làm việc đồng thời của khung và lõi là ưu điểm nổi bật của hệ kết cấu này. Do vậy ta lựa chọn hệ khung giằng là hệ kết cấu chính chịu lực cho công trình.
3. Lựa chọn sơ đồ tính:
Từ mặt bằng nhà ta thấy tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng nhà L/B >2 (Do vậy tải trọng ngang do gió tác dụng lên công trình theo phương chiều dài công trình lớn hơn nhiều so với phương kia) . Mặt khác
B.Tổ chức thi công
1. Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công:
1.1. Mục đích :
- Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta nắm được một số kiến thức cơ bản về việc lập kế hoạch sản xuất (tiến độ) và mặt bằng sản xuất phục vụ cho công tác thi công, đồng thời nó giúp cho chúng ta nắm được lý luận và nâng cao dần về hiểu biết thực tế để có đủ trình độ, chỉ đạo thi công trên công trường.
Mục đích cuối cùng nhằm :
- Nâng cao được năng xuất lao động và hiệu suất của các loại máy móc ,thiết bị phục vụ cho thi công.
- Đảm bảo được chất lượng công trình .
- Đảm bảo được an toàn lao động cho công nhân và độ bền cho công trình.
- Đảm bảo được thời hạn thi công.
- Hạ được giá thành cho công trình xây dựng.
1.2. ý nghĩa :
* Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta có thể đảm nhiệm thi công tự chủ trong các công việc sau :
- Chỉ đạo thi công ngoài công trường.
- Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ cho thi công:
+ Khai thác và chế biến vật liệu.
+ Gia công cấu kiện và các bán thành phẩm.
+ Vận chuyển, bốc dỡ các loại vật liệu, cấu kiện ...
+ Xây hay lắp các bộ phận công trình.
+ Trang trí và hoàn thiện công trình.
- Phối hợp công tác một cách khoa học giữa công trường với các xí nghiệp hay các cơ sở sản xuất khác.
- Điều động một cách hợp lí nhiều đơn vị sản xuất trong cùng một thời gian và trên cùng một địa điểm xây dựng.
- Huy động một cách cân đối và quản lí được nhiều mặt như: Nhân lực, vật tư, công cụ , máy móc, thiết bị, phương tiện, tiền vốn, ...trong cả thời gian xây dựng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Gồm cả bảng tính, bản vẽ
Phaàn 4
THI COÂNG
(45%)
NHIEÄM VUẽ :
ã THI COÂNG COẽC EÙP , THI COÂNG ẹAỉI GIAẩNG
ã THI COÂNG KHUNG SAỉN BEÂ TOÂNG COÁT THEÙP TAÀNG 6
ã LAÄP TIEÁN ẹOÄ VAỉ MAậT BAẩNG THI COÂNG
ã BIEÄN PHAÙP AN TOAỉN LAO ẹOÄNG VAỉ VEÄ SINH MOÂI TRệễỉNG
GIAÙO VIEÂN HệễÙNG DAÃN : Gvc. Ks. Nguyễn danh thế
SINH VIEÂN THệẽC HIEÄN : Vũ Tuấn Anh
LễÙP : XD 904
Chương 1: phân tích và đánh giá Giải pháp kết cấu
Trong thiết kế nhà cao tầng vấn đề lựa chọn giải pháp kết cấu là rất quan trọng bởi việc lựa chọn các giải pháp kết cấu khác nhau có liên quan đến các vấn đề khác như bố trí mặt bằng và giá thành công trình.
I. Đặc điểm thiết kế nhà cao tầng
- Tải trọng ngang:
Một nhân tố chủ yếu trong thiết kế nhà cao tầng là tải trọng ngang vì tải trọng ngang gây ra nội lực và chuyển vị rất lớn. Theo sự tăng lên của chiều cao, chuyển vị ngang tăng lên rất nhanh gây ra một số hậu quả bất lợi như: làm kết cấu tăng thêm nội lực phụ có thể dẫn đến giảm chất lượng công trình (như làm nứt, gãy... tường và một số chi tiết trang trí) thậm chí gây phá hoại công trình. Mặt khác chuyển vị lớn sẽ gây ra cảm giác khó chịu cho con người khi làm việc và sinh sống trong đó.
- Giảm trọng lượng của bản thân:
Việc giảm trọng lượng bản thân có ý nghĩa quan trọng do giảm trọng lượng bản thân sẽ làm giảm áp lực tác dụng xuống nền đất đồng thời do trọng lượng giảm nên tác động của gió động và tác động của động đất cũng giảm đem đến hiệu quả là hệ kết cấu được nhỏ gọn hơn, tiết kiệm vật liệu, tăng hiệu quả kiến trúc .
II. Lựa chọn giải pháp kết cấu:
1) Các giải pháp kết cấu:
Theo các dữ liệu về kiến trúc như hình dáng, chiều cao nhà, không gian bên trong yêu cầu thì các giải pháp kết cấu có thể là :
- Hệ tường bê tông cốt thép chịu lực :
Trong hệ này các cấu kiện thẳng đứng chịu lực của nhà là các tường phẳng. Tải trọng ngang truyền đến các tấm tường qua các bản sàn. Các tường cứng làm việc như các công xon có chiều cao tiết diện lớn. Giải pháp này thích hợp cho nhà có chiều cao không lớn và yêu cầu về không gian bên trong không cao (không yêu cầu có không gian lớn bên trong ) .
- Hệ khung bê tông cốt thép chịu lực :
Hệ này được tạo thành từ các thanh đứng và thanh ngang là các dầm liên kết cứng tại chỗ giao nhau gọi là các nút khung. Các khung phẳng liên kết với nhau qua các thanh ngang tạo thành khung không gian. Hệ kết cấu này khắc phục được nhược điểm của hệ tường chịu lực. Nhược điểm chính của hệ kết cấu này là kích thước cấu kiện lớn.
- Hệ lõi bê tông cốt thép chịu lực :
Lõi chịu lực có dạng vỏ hộp rỗng, tiết diện kín hay hở có tác dụng nhận toàn bộ tải trọng tác động lên công trình và truyền xuống đất. Hệ lõi chịu lực có khả năng chịu lực ngang khá tốt và tận dụng được giải pháp vách cầu thang là vách bê tông cốt thép. Tuy nhiên để hệ kết cấu thực sự tận dụng hết tính ưu việt thì hệ sàn của công trình phải rất dày và phải có biện pháp thi công đảm bảo chất lượng vị trí giao nhau giữa sàn và vách.
- Hệ hộp bê tông cốt thép chịu lực :
Hệ này truyền tải theo nguyên tắc các bản sàn được gối vào kết cấu chịu tải nằm trong mặt phẳng tường ngoài mà không cần các gối trung gian bên trong. Giải pháp này thích hợp cho các công trình cao cực lớn (thường trên 80 tầng).
2) Lựa chọn hệ kết cấu cho công trình:
Qua phân tích một cách sơ bộ như trên ta nhận thấy mỗi hệ kết cấu cơ bản của nhà cao tầng đều có những ưu, nhược điểm riêng. Với công trình này do có chiều cao không lớn (35,1 m ) và yêu cầu không gian linh hoạt cho các phòng sinh hoạt chung (phòng khách) tiền sảnh, các phòng vệ sinh,bếp,phòng ngủ nên giải pháp tường chịu lực khó đáp ứng được. Với hệ khung chịu lực do có nhược điểm là gây ra chuyển vị ngang lớn và kích thước cấu kiện lớn nên không phù hợp với công trình là Nhà chung cư cao tầng. Dùng giải pháp hệ lõi chịu lực thì công trình cần thiết kế với độ dày sàn lớn, lõi phân bố hợp lí trên mặt bằng, điều này dẫn tới khó khăn cho việc bố trí mặt bằng với công trình là chung cư cao tầng . Vậy để thoả mãn các yêu cầu kiến trúc và kết cấu đặt ra cho một nhà cao tầng ta chọn biện pháp sử dụng hệ hỗn hợp là hệ được tạo thành từ sự kết hợp giữa hai hay nhiều hệ cơ bản. Dựa trên phân tích thực tế thì có hai hệ hỗn hợp có tính khả thi cao là :
- Sơ đồ giằng :
Sơ đồ này tính toán khi khung chỉ chịu phần tải trọng thẳng đứng tương ứng với diện tích truyền tải đến nó còn tải trọng ngang và một phần tải trọng đứng do các kết cấu chịu tải cơ bản khác như lõi, tường chịu. Trong sơ đồ này thì tất cả các nút khung đều có cấu tạo khớp hay tất cả các cột có độ cứng chống uốn bé.
- Sơ đồ khung giằng :
Sơ đồ này coi khung cùng tham gia chịu tải trọng thẳng đứng với xà ngang và các kết cấu chịu lực cơ bản khác. Trường hợp này có khung liên kết cứng tại các nút (gọi là khung cứng ) .
- Lựa chọn kết cấu chịu lực chính :
Qua việc phân tích trên ta nhận thấy sơ đồ khung giằng là hợp lí nhất. ở đây việc sử dụng kết cấu lõi (lõi cầu thang máy) và vách cứng ( vách cứng vào cùng chịu tải đứng và ngang với khung sẽ làm tăng hiệu quả chịu lực của toàn kết cấu lên rất nhiều đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng không gian. Đặc biệt có sự hỗ trợ của lõi làm giảm tải trọng ngang tác dụng vào từng khung sẽ giảm được khá nhiều trị số mômen do gió gây ra. Sự làm việc đồng thời của khung và lõi là ưu điểm nổi bật của hệ kết cấu này. Do vậy ta lựa chọn hệ khung giằng là hệ kết cấu chính chịu lực cho công trình.
3. Lựa chọn sơ đồ tính:
Từ mặt bằng nhà ta thấy tỷ lệ giữa chiều dài và chiều rộng nhà L/B >2 (Do vậy tải trọng ngang do gió tác dụng lên công trình theo phương chiều dài công trình lớn hơn nhiều so với phương kia) . Mặt khác
B.Tổ chức thi công
1. Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công:
1.1. Mục đích :
- Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta nắm được một số kiến thức cơ bản về việc lập kế hoạch sản xuất (tiến độ) và mặt bằng sản xuất phục vụ cho công tác thi công, đồng thời nó giúp cho chúng ta nắm được lý luận và nâng cao dần về hiểu biết thực tế để có đủ trình độ, chỉ đạo thi công trên công trường.
Mục đích cuối cùng nhằm :
- Nâng cao được năng xuất lao động và hiệu suất của các loại máy móc ,thiết bị phục vụ cho thi công.
- Đảm bảo được chất lượng công trình .
- Đảm bảo được an toàn lao động cho công nhân và độ bền cho công trình.
- Đảm bảo được thời hạn thi công.
- Hạ được giá thành cho công trình xây dựng.
1.2. ý nghĩa :
* Công tác thiết kế tổ chức thi công giúp cho ta có thể đảm nhiệm thi công tự chủ trong các công việc sau :
- Chỉ đạo thi công ngoài công trường.
- Điều phối nhịp nhàng các khâu phục vụ cho thi công:
+ Khai thác và chế biến vật liệu.
+ Gia công cấu kiện và các bán thành phẩm.
+ Vận chuyển, bốc dỡ các loại vật liệu, cấu kiện ...
+ Xây hay lắp các bộ phận công trình.
+ Trang trí và hoàn thiện công trình.
- Phối hợp công tác một cách khoa học giữa công trường với các xí nghiệp hay các cơ sở sản xuất khác.
- Điều động một cách hợp lí nhiều đơn vị sản xuất trong cùng một thời gian và trên cùng một địa điểm xây dựng.
- Huy động một cách cân đối và quản lí được nhiều mặt như: Nhân lực, vật tư, công cụ , máy móc, thiết bị, phương tiện, tiền vốn, ...trong cả thời gian xây dựng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Gồm cả bảng tính, bản vẽ
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: