Download miễn phí Đề tài Thiết kế chung cư Nam Sơn
Sau khi kiểm tra độ vuông góc của mặt nền lát gạch hai đai vuông chữ thập từ
cửa vào giữa phòng sao cho gạch trong phòng và hành lang phải khớp với
nhau. Từ đó tính đ-ợc số gạch cần dùng xác định vị trí hoa văn nền.
Căn cứ vào hàng gạch mốc căng dây để lát hàng gạch ngang. Để che mặt lát
phẳng phải căng thêm dây cọc ở chính giữa mặt lát.
Khi đặt viên gạch phải điều chỉnh cho phẳng với dây và đúng mạch gạch. Dùng
cán búa gõ nhẹ gạch xuống, đặt th-ớc kết hợp với nivô để kiểm tra độ phẳng
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-07-19-de_tai_thiet_ke_chung_cu_nam_son_7COc4ZE1xA.png /tai-lieu/de-tai-thiet-ke-chung-cu-nam-son-92977/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
28,46 400
cm f cm
Vậy khoảng cách gữa các cây chống dầm chính là 0,6m. Cây chống ở mép dầm
cách mép dầm một khoảng 0,4m.
Khi đổ bê tông sàn, để tránh hiện t-ợng chảy bê tông ở mép ngoài của sàn thì ta
phải sử dụng các tấm ván thành ở ngoài có chiều cao cao hơn mặt đổ bê tông của sàn
khoảng 5cm , do đó ta đệm thêm dải gỗ vào những khe hở còn ván khuôn dầm biên
nh- ta đã chọn cao hơn bê tông sàn 5cm .
Cấu tạo ván khuôn dầm, sàn:
9.3. Kỹ thuật thi công với các công tác ván khuôn,cốt thép,bê tông
9.3.1. Đối với ván khuôn.
2- ván sàn
3 - ván đáy dầm
9 - nẹp thành dầm
4- ván thành dầm
30 - chống thành dầm 40 x 60
29 - tấm góc trong 65 x 65
8- đà ngang 80x120
1 - tấm góc trong
7
6
1
5
0
21
48
3
0
0
0
11
10
chi tiết b10
14
13
10
13
chi tiết a
17 53
6
0
0
chi tiết c
ẹOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP KHOA XDDD VAỉ CN GVHD: KS. LệễNG ANH TUAÁN
TH.S TRẦN DŨNG
CHUNG Cệ NAM SƠN TRANG:109 SVTH: VŨ XUÂN HUY
Ván khuôn đ-ợc thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp,
không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
Ván khuôn phải đ-ợc ghép kín, khít để không làm mất n-ớc xi măng khi đổ
và đầm bê tông đồng thời bảo vệ đ-ợc bê tông mới đổ d-ới tác đọng của thời
tiết.
Ván khuôn cần đ-ợc gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và
kích th-ớc của kết cấu theo quy định của thiết kế.
Bề mặt ván khuôn tiếp xúc với bê tông cần đ-ợc chống dính.
Trụ chống của đà giáo phải dặt vững chắc trên nền cứng, không bị tr-ợt và
không bị biến dạng chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công.
Khi lắp dựng ván khuôn cần có mốc trắc đạc hay các biện pháp thích hợp để
thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục và cao độ của các kết cấu
Trong quá trình lắp dựng ván khuôn cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở phía
d-ới để khi cọ rửa mặt nền n-ớc và rác bẩn có chổ thoát ra ngoài. Tr-ớc khi
đổ bê tông các lổ này đ-ợc bịt kín lại.
Ván khuôn sau khi lắp dựng xong cần đ-ợc kiểm tra.
9.3.2. Đối với cốt thép .
Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo theo yêu cầu của
thiết kế , đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574-1991 Kết cấu
bê tông
Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy
mẫu thí nghiệm.
Cốt thép tr-ớc khi gia công và tr-ớc khi đổ bê tông cần đảm bảo: Bề mặt sạch,
không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp ghỉ . Các thanh thép
bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoạc do các nguyên khác không v-ợt quá
giới hạn cho phép là 2% đ-ờng kính . Nếu v-ợt quá giới hạn này thì loại thé
đó đ-ợc sử dụng theo diện tích thực tế còn lại . Cốt thép cần đ-ợc kéo, uốn và
nắn thẳng.
Cắt và uốn cốt thép chỉ đ-ợc thực hiện bằng các ph-ơng pháp cơ học.
Cốt thép phải đ-ợc cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích th-ớc của thiết kế.
Cốt thép có thể đ-ợc nối hàn , nối buộc nh-ng phải đảm bảo đúng yêu cầu
thiết kế . Không nối hàn những thanh thép có đ-ờng kính > 25
Trong mọi tr-ờng hợp việc thay đổi cốt thép phải đ-ợc sự đồng ý của thiết kế.
ẹOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP KHOA XDDD VAỉ CN GVHD: KS. LệễNG ANH TUAÁN
TH.S TRẦN DŨNG
CHUNG Cệ NAM SƠN TRANG:110 SVTH: VŨ XUÂN HUY
Việc vận chuyển cốt thép đã gia công phải đảm bảo các yêu cầu: không làm
h- hỏng và biến dạng cốt thép, cốt thép nên buộc thành từng lô theo chủng
loại và số l-ợng để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.
Công tác lắp dựng cốt thép phải thoã mãn các yêu cầu: Các bộ phận lắp dựng
tr-ớc không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau. Có biện pháp ổn định
vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.
Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không v-ợt quá 3mm đối
với lớp bê tông bảo vệ có a15mm.
Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần đ-ợc thực hiện theo các yêu
cầu sau: Số l-ợng mối nối không nhỏ hơn 50% số giao điểm theo thứ tự xen
kẽ. Trong mọi tr-ờng hợp , các góc của đai thép với thép chịu lực phải buộc
hay hàn đính 100%.
9.3.3. Đối với bê tông.
Các vật liệu để sản xuất bê tông phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo các tiêu
chuẩn hiện hành.
Ximăng, cát, đá và các chất phụ gia lỏng để chế tạo hỗn hợp bê tông đ-ợc cân
theo khối l-ợng . N-ớc và chất phụ gia cân đong theo thể tích.
Độ chính xác của thiết bị cân đong phải đ-ợc kiểm tra tr-ớc mỗi đợt đổ bê
tông. Trong quá trình cân đong th-ờng xuyên theo dỏi để phát hiện và khắc
phục kịp thời.
Vận chuyển bê tông từ nơi trộn dến nơi đổ cần đảm bảo: Sở dụng ph-ơng tiện
vận chuyển hợp lý tránh để bê tông bị phân tầng, bị mất n-ớc ximăng. Thời
gian cho phép cho phép l-u hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển bằng
thí nghịêm.
Bê tông sử dụng phải đ-ợc lấy mẫu kiểm tra chất l-ợng.
Việc đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu : Không làm sai lệch vị trí cốt thép,
vị trí ván khuôn và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép. Không dùng đầm
dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha. Bê tông phải đ-ợc đổ liên
tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định của thiết kế.
Để tránh sợ phân tầng của bê tông chiều cao rơi tợ do của hỗn hợp bê tông khi
đổ không v-ợt quá 1,5m.
Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do >1,5m phải dùng máng nghiêng hay
ống vòi voi.
Khi đổ bê tông cần đảm bảo các yêu cầu: giám sát chặt chẽ hiện trạng ván
khuôn và cốt thép trong quá trình thi công để xở lý kịp thời khi có sự cố xảy
ra. ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và ván khuôn không cho phép đầm máy
ẹOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP KHOA XDDD VAỉ CN GVHD: KS. LệễNG ANH TUAÁN
TH.S TRẦN DŨNG
CHUNG Cệ NAM SƠN TRANG:111 SVTH: VŨ XUÂN HUY
thì mới đầm thủ công. Khi trời m-a phải che chắn, không để n-ớc m-a rơi vào
bê tông. Trong tr-ờng hợp ngừng đổ bê tông quá thời hạn quy định thì phải
đợi đến khi bê tông đạt 25kg/cm2 mới đ-ợc đổ bê tông, tr-ớc khi đổ phải xử
lý nh- mạch ngừng thi công , đổ vào ban đêmvà khi có s-ơng mù phải đảm
bảo có đủ ánh sáng.
Đổ bê tông dầm và bản sàn phải đ-ợc tiến hành đồng thời.
Việc đầm bê tông phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
9.4. Chọn cần trục.
Công trình có tổng chiều cao =30.8m do đó để phục vụ thi công ta cần bố trí 1
cần trục tháp , để cẩu lắp bê tông cốt thép, ván khuôn, các thiết bị máy móc ,dàn thép ,
ngoài ra để vận chuyển lên cao và đổ bê tông cột ta dùng vận thăng
9.4.1. Chọn cầu trục tháp :
Công trình có mặt bằng rộng do đó có thể chọn loại cần trục tháp cho thích hợp.
Từ tổng mặt bằng công trình, ta thấy cần chọn loại cần trục tháp có cần quay ở phía
trên; còn thân cần trục thì hoàn toàn cố định (đ-ợc gắn từng phần vào công trình), thay
đổi tầm với bằng xe trục. Loại cần trục này rất hiệu quả, gọn nhẹ và thích hợp với điều
kiện công trình.
Cần trục tháp đ-ợc sử dụng để phục vụ công tác vận chuyển vật liệu lên các tầng
nhà (xà gồ, ván khuôn, sắt thép, dàn giáo... ).
Các yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật khi chọn cần trục là:
- Độ với nhỏ nhất của cần trục tháp là: R = d + S < [R]
Trong đó:
S : khoảng cách nhỏ nhất từ tâm quay của cần trục tới mép công trình hay
ch-ớng ngại vật:
S r + (0,5 1m) = 3 + 1 = 4m.
Để đảm bảo thân cần trục không chạm vào mép ban công ta chọn khoảng cách S
=5m.
d : Khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến điểm đặt cấu kiện, tính theo
ph-ơng cần với, cần trục tháp thiết kế đặt trên trục đối xứng của công trình nên ta có:
d = 30 m
Vậy: R = 5 + 30 = 35m
- Độ cao nâng cần thiết của cần trục tháp : H = hct + hat + hck + ht
Trong đó :
hct - độ cao tại điểm cao nhất của công trình kể từ mặt đất, hct= 30.8 m
ẹOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP KHOA XDDD VAỉ CN GVHD: KS. LệễNG ANH TUAÁN
TH.S TRẦN DŨNG
CHUNG Cệ NAM SƠN TRANG:112 SVTH: VŨ XUÂN HUY
hat - khoảng cách an toàn (hat = 0,5 1,0m).
hck - chiều cao của cấu kiện cao nhất (VK cột), hck = 3,3m.
ht - chiều cao thiết bị treo buộc, ht = 2m.
Vậy: H = 30.8 + 1 + 3,3 + 2 = 37.1 m.
Với các thông số yêu cầu trên, chọn cần trục tháp TOPKIT POTAIN /23B (đứng
cố định tại một vị trí mà không cần đ-ờng ray).
Các thông số kỹ thuật của cần trục tháp:
+ Chiều cao lớn nhất của cần trục: Hmax = 77 (m)
+ Tầm với lớn nhất của cần trục: Rmax = 40 (m)
+ Tầm với nhỏ nhất của cần trục: Rmin = 2,9 (m)
+ Sức nâng của cần trục : Qmax = 3,65 (T)
+ Bán kính của đối trọng: Rđt = 11,9 (m)
+ Chiều cao của đối trọng: hđt = 7,2 (m)
+ Kích th-ớc chân đế: (4,5 4,5) m
+ Vận tốc nâng: v = 60 (m/ph) = 1 (m/s)
+ Vận tốc quay: 0,6 (v/ph)
+ Vận tốc xe con: vxecon = 27,5 (m/ph) = 0,458 (m/s).
9.4.2. Chon máy vận thắng
Máy vận thăng chọn máy có mã hiệu MMGP 500-40 có các thông số kỹ thuật sau
- Sức nâng 0,5T
- Độ cao nâng H=40m
- Tầm với R=2m
- Vận tốc nâng Vn=16m/s
- Công xuất động cơ =3,7 KW
- Chiều dài sàn vận tải =1,4m
- Trọng l-ợng máy 32 T
9.4.3 Vận thăng chở ng-ời:
+ Máy PGX 800_16 vận chuyển ng-ời có các đặc tính sau:
Sức nâng 0,8T
Độ cao nâng 50m
Tầm với 1,3m
ẹOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP KHOA XDDD VAỉ CN GVHD: KS. LệễNG ANH TUAÁN
TH.S TRẦN DŨNG
CHUNG Cệ NAM SƠ...
cm f cm
Vậy khoảng cách gữa các cây chống dầm chính là 0,6m. Cây chống ở mép dầm
cách mép dầm một khoảng 0,4m.
Khi đổ bê tông sàn, để tránh hiện t-ợng chảy bê tông ở mép ngoài của sàn thì ta
phải sử dụng các tấm ván thành ở ngoài có chiều cao cao hơn mặt đổ bê tông của sàn
khoảng 5cm , do đó ta đệm thêm dải gỗ vào những khe hở còn ván khuôn dầm biên
nh- ta đã chọn cao hơn bê tông sàn 5cm .
Cấu tạo ván khuôn dầm, sàn:
9.3. Kỹ thuật thi công với các công tác ván khuôn,cốt thép,bê tông
9.3.1. Đối với ván khuôn.
2- ván sàn
3 - ván đáy dầm
9 - nẹp thành dầm
4- ván thành dầm
30 - chống thành dầm 40 x 60
29 - tấm góc trong 65 x 65
8- đà ngang 80x120
1 - tấm góc trong
7
6
1
5
0
21
48
3
0
0
0
11
10
chi tiết b10
14
13
10
13
chi tiết a
17 53
6
0
0
chi tiết c
ẹOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP KHOA XDDD VAỉ CN GVHD: KS. LệễNG ANH TUAÁN
TH.S TRẦN DŨNG
CHUNG Cệ NAM SƠN TRANG:109 SVTH: VŨ XUÂN HUY
Ván khuôn đ-ợc thiết kế và thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp,
không gây khó khăn cho việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông.
Ván khuôn phải đ-ợc ghép kín, khít để không làm mất n-ớc xi măng khi đổ
và đầm bê tông đồng thời bảo vệ đ-ợc bê tông mới đổ d-ới tác đọng của thời
tiết.
Ván khuôn cần đ-ợc gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và
kích th-ớc của kết cấu theo quy định của thiết kế.
Bề mặt ván khuôn tiếp xúc với bê tông cần đ-ợc chống dính.
Trụ chống của đà giáo phải dặt vững chắc trên nền cứng, không bị tr-ợt và
không bị biến dạng chịu tải trọng và tác động trong quá trình thi công.
Khi lắp dựng ván khuôn cần có mốc trắc đạc hay các biện pháp thích hợp để
thuận lợi cho việc kiểm tra tim trục và cao độ của các kết cấu
Trong quá trình lắp dựng ván khuôn cần cấu tạo một số lỗ thích hợp ở phía
d-ới để khi cọ rửa mặt nền n-ớc và rác bẩn có chổ thoát ra ngoài. Tr-ớc khi
đổ bê tông các lổ này đ-ợc bịt kín lại.
Ván khuôn sau khi lắp dựng xong cần đ-ợc kiểm tra.
9.3.2. Đối với cốt thép .
Cốt thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép phải đảm bảo theo yêu cầu của
thiết kế , đồng thời phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5574-1991 Kết cấu
bê tông
Đối với thép nhập khẩu cần có các chứng chỉ kỹ thuật kèm theo và cần lấy
mẫu thí nghiệm.
Cốt thép tr-ớc khi gia công và tr-ớc khi đổ bê tông cần đảm bảo: Bề mặt sạch,
không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp ghỉ . Các thanh thép
bị bẹp, bị giảm tiết diện do làm sạch hoạc do các nguyên khác không v-ợt quá
giới hạn cho phép là 2% đ-ờng kính . Nếu v-ợt quá giới hạn này thì loại thé
đó đ-ợc sử dụng theo diện tích thực tế còn lại . Cốt thép cần đ-ợc kéo, uốn và
nắn thẳng.
Cắt và uốn cốt thép chỉ đ-ợc thực hiện bằng các ph-ơng pháp cơ học.
Cốt thép phải đ-ợc cắt uốn phù hợp với hình dáng, kích th-ớc của thiết kế.
Cốt thép có thể đ-ợc nối hàn , nối buộc nh-ng phải đảm bảo đúng yêu cầu
thiết kế . Không nối hàn những thanh thép có đ-ờng kính > 25
Trong mọi tr-ờng hợp việc thay đổi cốt thép phải đ-ợc sự đồng ý của thiết kế.
ẹOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP KHOA XDDD VAỉ CN GVHD: KS. LệễNG ANH TUAÁN
TH.S TRẦN DŨNG
CHUNG Cệ NAM SƠN TRANG:110 SVTH: VŨ XUÂN HUY
Việc vận chuyển cốt thép đã gia công phải đảm bảo các yêu cầu: không làm
h- hỏng và biến dạng cốt thép, cốt thép nên buộc thành từng lô theo chủng
loại và số l-ợng để tránh nhầm lẫn khi sử dụng.
Công tác lắp dựng cốt thép phải thoã mãn các yêu cầu: Các bộ phận lắp dựng
tr-ớc không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau. Có biện pháp ổn định
vị trí cốt thép không để biến dạng trong quá trình đổ bê tông.
Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không v-ợt quá 3mm đối
với lớp bê tông bảo vệ có a15mm.
Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng cần đ-ợc thực hiện theo các yêu
cầu sau: Số l-ợng mối nối không nhỏ hơn 50% số giao điểm theo thứ tự xen
kẽ. Trong mọi tr-ờng hợp , các góc của đai thép với thép chịu lực phải buộc
hay hàn đính 100%.
9.3.3. Đối với bê tông.
Các vật liệu để sản xuất bê tông phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật theo các tiêu
chuẩn hiện hành.
Ximăng, cát, đá và các chất phụ gia lỏng để chế tạo hỗn hợp bê tông đ-ợc cân
theo khối l-ợng . N-ớc và chất phụ gia cân đong theo thể tích.
Độ chính xác của thiết bị cân đong phải đ-ợc kiểm tra tr-ớc mỗi đợt đổ bê
tông. Trong quá trình cân đong th-ờng xuyên theo dỏi để phát hiện và khắc
phục kịp thời.
Vận chuyển bê tông từ nơi trộn dến nơi đổ cần đảm bảo: Sở dụng ph-ơng tiện
vận chuyển hợp lý tránh để bê tông bị phân tầng, bị mất n-ớc ximăng. Thời
gian cho phép cho phép l-u hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển bằng
thí nghịêm.
Bê tông sử dụng phải đ-ợc lấy mẫu kiểm tra chất l-ợng.
Việc đổ bê tông phải đảm bảo các yêu cầu : Không làm sai lệch vị trí cốt thép,
vị trí ván khuôn và chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép. Không dùng đầm
dùi để dịch chuyển ngang bê tông trong cốp pha. Bê tông phải đ-ợc đổ liên
tục cho tới khi hoàn thành một kết cấu nào đó theo quy định của thiết kế.
Để tránh sợ phân tầng của bê tông chiều cao rơi tợ do của hỗn hợp bê tông khi
đổ không v-ợt quá 1,5m.
Khi đổ bê tông có chiều cao rơi tự do >1,5m phải dùng máng nghiêng hay
ống vòi voi.
Khi đổ bê tông cần đảm bảo các yêu cầu: giám sát chặt chẽ hiện trạng ván
khuôn và cốt thép trong quá trình thi công để xở lý kịp thời khi có sự cố xảy
ra. ở những vị trí mà cấu tạo cốt thép và ván khuôn không cho phép đầm máy
ẹOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP KHOA XDDD VAỉ CN GVHD: KS. LệễNG ANH TUAÁN
TH.S TRẦN DŨNG
CHUNG Cệ NAM SƠN TRANG:111 SVTH: VŨ XUÂN HUY
thì mới đầm thủ công. Khi trời m-a phải che chắn, không để n-ớc m-a rơi vào
bê tông. Trong tr-ờng hợp ngừng đổ bê tông quá thời hạn quy định thì phải
đợi đến khi bê tông đạt 25kg/cm2 mới đ-ợc đổ bê tông, tr-ớc khi đổ phải xử
lý nh- mạch ngừng thi công , đổ vào ban đêmvà khi có s-ơng mù phải đảm
bảo có đủ ánh sáng.
Đổ bê tông dầm và bản sàn phải đ-ợc tiến hành đồng thời.
Việc đầm bê tông phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.
9.4. Chọn cần trục.
Công trình có tổng chiều cao =30.8m do đó để phục vụ thi công ta cần bố trí 1
cần trục tháp , để cẩu lắp bê tông cốt thép, ván khuôn, các thiết bị máy móc ,dàn thép ,
ngoài ra để vận chuyển lên cao và đổ bê tông cột ta dùng vận thăng
9.4.1. Chọn cầu trục tháp :
Công trình có mặt bằng rộng do đó có thể chọn loại cần trục tháp cho thích hợp.
Từ tổng mặt bằng công trình, ta thấy cần chọn loại cần trục tháp có cần quay ở phía
trên; còn thân cần trục thì hoàn toàn cố định (đ-ợc gắn từng phần vào công trình), thay
đổi tầm với bằng xe trục. Loại cần trục này rất hiệu quả, gọn nhẹ và thích hợp với điều
kiện công trình.
Cần trục tháp đ-ợc sử dụng để phục vụ công tác vận chuyển vật liệu lên các tầng
nhà (xà gồ, ván khuôn, sắt thép, dàn giáo... ).
Các yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật khi chọn cần trục là:
- Độ với nhỏ nhất của cần trục tháp là: R = d + S < [R]
Trong đó:
S : khoảng cách nhỏ nhất từ tâm quay của cần trục tới mép công trình hay
ch-ớng ngại vật:
S r + (0,5 1m) = 3 + 1 = 4m.
Để đảm bảo thân cần trục không chạm vào mép ban công ta chọn khoảng cách S
=5m.
d : Khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến điểm đặt cấu kiện, tính theo
ph-ơng cần với, cần trục tháp thiết kế đặt trên trục đối xứng của công trình nên ta có:
d = 30 m
Vậy: R = 5 + 30 = 35m
- Độ cao nâng cần thiết của cần trục tháp : H = hct + hat + hck + ht
Trong đó :
hct - độ cao tại điểm cao nhất của công trình kể từ mặt đất, hct= 30.8 m
ẹOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP KHOA XDDD VAỉ CN GVHD: KS. LệễNG ANH TUAÁN
TH.S TRẦN DŨNG
CHUNG Cệ NAM SƠN TRANG:112 SVTH: VŨ XUÂN HUY
hat - khoảng cách an toàn (hat = 0,5 1,0m).
hck - chiều cao của cấu kiện cao nhất (VK cột), hck = 3,3m.
ht - chiều cao thiết bị treo buộc, ht = 2m.
Vậy: H = 30.8 + 1 + 3,3 + 2 = 37.1 m.
Với các thông số yêu cầu trên, chọn cần trục tháp TOPKIT POTAIN /23B (đứng
cố định tại một vị trí mà không cần đ-ờng ray).
Các thông số kỹ thuật của cần trục tháp:
+ Chiều cao lớn nhất của cần trục: Hmax = 77 (m)
+ Tầm với lớn nhất của cần trục: Rmax = 40 (m)
+ Tầm với nhỏ nhất của cần trục: Rmin = 2,9 (m)
+ Sức nâng của cần trục : Qmax = 3,65 (T)
+ Bán kính của đối trọng: Rđt = 11,9 (m)
+ Chiều cao của đối trọng: hđt = 7,2 (m)
+ Kích th-ớc chân đế: (4,5 4,5) m
+ Vận tốc nâng: v = 60 (m/ph) = 1 (m/s)
+ Vận tốc quay: 0,6 (v/ph)
+ Vận tốc xe con: vxecon = 27,5 (m/ph) = 0,458 (m/s).
9.4.2. Chon máy vận thắng
Máy vận thăng chọn máy có mã hiệu MMGP 500-40 có các thông số kỹ thuật sau
- Sức nâng 0,5T
- Độ cao nâng H=40m
- Tầm với R=2m
- Vận tốc nâng Vn=16m/s
- Công xuất động cơ =3,7 KW
- Chiều dài sàn vận tải =1,4m
- Trọng l-ợng máy 32 T
9.4.3 Vận thăng chở ng-ời:
+ Máy PGX 800_16 vận chuyển ng-ời có các đặc tính sau:
Sức nâng 0,8T
Độ cao nâng 50m
Tầm với 1,3m
ẹOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP KHOA XDDD VAỉ CN GVHD: KS. LệễNG ANH TUAÁN
TH.S TRẦN DŨNG
CHUNG Cệ NAM SƠ...