chieclamuadong5789
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương - Lương Trường Giang
Lời nói đầu
Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, ngành công nghiệp điện lực luôn giữ một vai trò quan trọng. Ngày nay, điện năng trở thành dạng năng lượng không thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực. Khi xây dựng một nhà máy mới, một khu công nghiệp, một khu dân cư mới … thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực đó.
Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hoá, ngành công nghiệp nước ta đang ngày càng khởi sắc, các nhà máy, xí nghiệp không ngừng được hoạt động. Gắn liền với các công trình đó là hệ thống cung cấp điện được thiết kế và xây dựng. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, cùng với kiến thức học tại khoa Điện – Bộ môn Tự động hoá - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, em đã được nhận đề tài “ Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương”.
Trong thời gian làm đồ án vừa qua, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Ngô Hồng Quang, em đã hoàn thành xong bản đồ án môn học của mình. Trong quá trình thực hiện thiết kế đồ án, với kiến thức còn nhiều hạn chế nên đồ án chắc không thể tránh khỏi các khiếm khuyết. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để bản đồ án của em được hoàn chỉnh.
chương VI. Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cho nhà máy
I. Đặt vấn đề
Vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện các xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa rất to lớn đối với nền kinh tế vì các xí nghiệp này tiêu thụ khoảng 55% tổng điện năng sản xuất ra. Hệ số cos là 1 trong các chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện có hợp lý và tiết kiệm điện hay không. Nâng cao hệ số công suất cos là 1 chủ trương lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng điện năng. Phần lớn các thiết bị dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q. Công suất tác dụng là công suất được biến thành cơ năng hay nhiệt năng trong các thiết bị dùng điện, còn công suất phản kháng là công suất từ hoá trong các máy điện xoay chiều, nó không sinh công. Quá trình trao đổi công suất phản kháng giữa máy điện và hộ tiêu thụ điện là quá trình dao động. Mỗi chu kỳ của dòng điện Q đổi chiều 4 lần, giá trị trung bình của Q trong 1/2 chu kỳ của dòng điện bằng không. Việc tạo ra công suất phản kháng không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng của động cơ sơ cấp quay máy phát điện, mặt khác công suất phản kháng cung cấp cho hộ tiêu thụ dùng điện không nhất thiết phải là nguồn.
Vì thế để tránh truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây, người ta đặt gần các hộ tiêu thụ dùng điện các máy phát sinh ra Q (tụ điện, máy bù đồng bộ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải làm như vậy gọi là công suất bù công suất phản kháng. Khi bù công suất phản kháng thì góc lệch pha đòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi do đó hệ số cos của mạng được nâng cao, giữa P, Q và góc có quan hệ như sau:
Chương I. Giới thiệu chung về nhà máy
I. Ví trí địa lý, kinh tế, đặc điểm công nghệ, đặc điểm và phân loại phụ tải
Nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương được xây dựng trên địa bàn thành phố Hải Phòng với quy mô vừa phải bao gồm 10 phân xưởng và nhà làm việc.
STT Tên phân xưởng Công suất đặt (Kw) Diện tích (m2)
1 Ban quản lý và phòng TK 80 (chưa kể chiếu sáng) 2270
2 Phân xưởng cơ khí số 1 1500 3625
3 Phân xưởng cơ khí số 2 1800 4075
4 Phân xưởng luyện kim màu 2100 3875
5 Phân xưởng luyện kim đen 2300 5950
6 Phân xưởng sửa chữa cơ khí Theo tính toán 2000
7 Phân xưởng rèn 1350 3825
8 Phân xưởng nhiệt luyện 1200 5100
9 Bộ phận nén khí 1700 2400
10 Kho vật liệu 60 2100
11 Chiếu sáng các phân xưởng Xác định theo diện tích
Nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương là nhà máy có công suất khá lớn. Tuy nhiên đứng về mức độ tiêu thụ điện và tầm quan trọng trên phương diện tổng thể thì nhà máy chỉ được xếp vào hộ tiêu thụ loại II, vì khi mất điện chỉ bị tổn thất về kinh tế.
Mặc dù là hộ tiêu thụ loại II nhưng để giảm tổn thất kinh tế một cách tối đa, nhà máy vẫn cần được cung cấp một nguồn điện ổn định và tin cậy.
Theo dự kiến của ngành điện, nhà máy được cấp điện từ trạm biến áp trung gian 110/22 KV, cách nhà máy 4,5 km.
Mặt bằng bố trí các phân xưởng và nhà làm việc của nhà máy được bố trí như sau:
Hình 1: Mặt bằng nhà máy cơ khí địa phương
II. Nội dung tính toán thiết kế
1. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương - Lương Trường Giang
Lời nói đầu
Trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, ngành công nghiệp điện lực luôn giữ một vai trò quan trọng. Ngày nay, điện năng trở thành dạng năng lượng không thể thiếu được trong hầu hết các lĩnh vực. Khi xây dựng một nhà máy mới, một khu công nghiệp, một khu dân cư mới … thì việc đầu tiên phải tính đến là xây dựng một hệ thống cung cấp điện để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt cho khu vực đó.
Trong công cuộc công nghiệp hóa và hiện đại hoá, ngành công nghiệp nước ta đang ngày càng khởi sắc, các nhà máy, xí nghiệp không ngừng được hoạt động. Gắn liền với các công trình đó là hệ thống cung cấp điện được thiết kế và xây dựng. Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, cùng với kiến thức học tại khoa Điện – Bộ môn Tự động hoá - trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, em đã được nhận đề tài “ Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương”.
Trong thời gian làm đồ án vừa qua, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn Ngô Hồng Quang, em đã hoàn thành xong bản đồ án môn học của mình. Trong quá trình thực hiện thiết kế đồ án, với kiến thức còn nhiều hạn chế nên đồ án chắc không thể tránh khỏi các khiếm khuyết. Em mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo để bản đồ án của em được hoàn chỉnh.
chương VI. Tính toán bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số công suất cho nhà máy
I. Đặt vấn đề
Vấn đề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện các xí nghiệp công nghiệp có ý nghĩa rất to lớn đối với nền kinh tế vì các xí nghiệp này tiêu thụ khoảng 55% tổng điện năng sản xuất ra. Hệ số cos là 1 trong các chỉ tiêu để đánh giá xí nghiệp dùng điện có hợp lý và tiết kiệm điện hay không. Nâng cao hệ số công suất cos là 1 chủ trương lâu dài gắn liền với mục đích phát huy hiệu quả cao nhất quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng điện năng. Phần lớn các thiết bị dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suất phản kháng Q. Công suất tác dụng là công suất được biến thành cơ năng hay nhiệt năng trong các thiết bị dùng điện, còn công suất phản kháng là công suất từ hoá trong các máy điện xoay chiều, nó không sinh công. Quá trình trao đổi công suất phản kháng giữa máy điện và hộ tiêu thụ điện là quá trình dao động. Mỗi chu kỳ của dòng điện Q đổi chiều 4 lần, giá trị trung bình của Q trong 1/2 chu kỳ của dòng điện bằng không. Việc tạo ra công suất phản kháng không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng của động cơ sơ cấp quay máy phát điện, mặt khác công suất phản kháng cung cấp cho hộ tiêu thụ dùng điện không nhất thiết phải là nguồn.
Vì thế để tránh truyền tải một lượng Q khá lớn trên đường dây, người ta đặt gần các hộ tiêu thụ dùng điện các máy phát sinh ra Q (tụ điện, máy bù đồng bộ) để cung cấp trực tiếp cho phụ tải làm như vậy gọi là công suất bù công suất phản kháng. Khi bù công suất phản kháng thì góc lệch pha đòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi do đó hệ số cos của mạng được nâng cao, giữa P, Q và góc có quan hệ như sau:
Chương I. Giới thiệu chung về nhà máy
I. Ví trí địa lý, kinh tế, đặc điểm công nghệ, đặc điểm và phân loại phụ tải
Nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương được xây dựng trên địa bàn thành phố Hải Phòng với quy mô vừa phải bao gồm 10 phân xưởng và nhà làm việc.
STT Tên phân xưởng Công suất đặt (Kw) Diện tích (m2)
1 Ban quản lý và phòng TK 80 (chưa kể chiếu sáng) 2270
2 Phân xưởng cơ khí số 1 1500 3625
3 Phân xưởng cơ khí số 2 1800 4075
4 Phân xưởng luyện kim màu 2100 3875
5 Phân xưởng luyện kim đen 2300 5950
6 Phân xưởng sửa chữa cơ khí Theo tính toán 2000
7 Phân xưởng rèn 1350 3825
8 Phân xưởng nhiệt luyện 1200 5100
9 Bộ phận nén khí 1700 2400
10 Kho vật liệu 60 2100
11 Chiếu sáng các phân xưởng Xác định theo diện tích
Nhà máy cơ khí công nghiệp địa phương là nhà máy có công suất khá lớn. Tuy nhiên đứng về mức độ tiêu thụ điện và tầm quan trọng trên phương diện tổng thể thì nhà máy chỉ được xếp vào hộ tiêu thụ loại II, vì khi mất điện chỉ bị tổn thất về kinh tế.
Mặc dù là hộ tiêu thụ loại II nhưng để giảm tổn thất kinh tế một cách tối đa, nhà máy vẫn cần được cung cấp một nguồn điện ổn định và tin cậy.
Theo dự kiến của ngành điện, nhà máy được cấp điện từ trạm biến áp trung gian 110/22 KV, cách nhà máy 4,5 km.
Mặt bằng bố trí các phân xưởng và nhà làm việc của nhà máy được bố trí như sau:
Hình 1: Mặt bằng nhà máy cơ khí địa phương
II. Nội dung tính toán thiết kế
1. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng và toàn nhà máy.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: