thienthan_mongmanh61
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Mục lục
Trang
Mở đầu 3
Chương1 : Giới thiệu về hệ thống cần trục rải liệu 4
I . Gới thiệu về công nghệ và chức năng 4
II. Mô tả công nghệ 4
III. Lựa chọn công nghệ 5
CHUƠNG2 : Thiết kế hệ thống điều khiển cần trục rải liệu bằng
phương pháp GRAPCET 6
I. Grapcet – công cụ để mô tả mạch trình tự trong công nghiệp 6
II. Thiết lập Grapcet hệ thống 6
1 . Grapcet I 6
2 . Grapcet II 6
3 . Phương trình trạng thái và hàm điều khiển 7
5. Thuyết minh nguyên lý hoạt động của sơ đồ điều khiển 9
CHƯƠNG 3 : Giới thiệu công nghệ khí nén và điện khí nén 11
CHƯƠNG 4 : Tính chọn thiết bị điều khiển 1
Lời Mở đầu
Trong mọi ngành sản xuất hiện nay, các công nghệ tiên tiến, các dây chuyền và thiết bị hiện đại đang từng ngày, từng giờ được ứng dụng vào nước ta. Với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, chắc chắn nền kỹ nghệ tiên tiến và hiện đại của thế giới sẽ ngày càng được áp dụng hiệu quả vào Việt Nam với quy mô, số lượng, chất lượng một cách nhanh chóng. Tác dụng của các công nghệ mới và dây chuyền sản xuất hiện đại đã góp phần thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước mà Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đề ra.
Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào mức độ cơ giới hoá và tự động hoá các quá trình sản xuất. Với vai trò là mũi nhọn của kỹ thuật hiện đại, lĩnh vực tự động hoá đang phát triển với tốc độ ngày càng cao. Những thành tựu của lý thuyết Điều khiển tự động, Tin học công nghiệp, Điện tử công suất, Kỹ thuật đo lờng.... đã và đang đợc triển khai trên quy mô rộng lớn, tạo nên những thiết bị và dây chuyền công nghiệp sản xuất tự động với năng suất cao và chất lượng tốt. Trong quá trình sản xuất, việc tự động hoá một dây chuyền sản xuất đóng vai trò rất quan trọng. Nó là cầu nối giữa các hạng mục sản xuất, giữa các phân xưởng trong nhà máy, giữa các máy công tác trong một dây chuyền. Việc điều khiển hoạt động của các dây chuyền hiện đại, tiên tiến cũng ngày càng đa dạng và phức tạp.
Một trong những hoạt động rất cần thiết của một nhà máy công nghiệp nặng hiện đại là hệ thống cần trục rải liệu. Cần trục là một thiết bị vận chuyển và nâng bốc hàng trong nhà máy, nơi có nhiều ngời và máy móc, mặt khác, năng suất của cần trục ảnh hởng rất lớn đến đến năng suất chung của nhà máy. Vì vậy, các thiết bị điện và hệ thống điều khiển của cần trục phải đảm bảo việc tiện lợi, có năng suất cao, vận hành an toàn và thao tác đơn giản. Việc tự động hoá quá trình công nghệ rải liệu sẽ làm giảm các thao tác trong quá trình rải liệu, tiết kiệm nhân công, nâng cao hiệu suất lao động và độ tin cậy sản xuất. Mục tiêu của việc tự động hoá sản xuất đòi hỏi việc thiết kế hoạt động của cần trục phải đảm bảo tính tiện lợi về mặt sử dụng và dễ điều khiển cũng nh đáp ứng đầy đủ các đặc điểm, yêu cầu công nghệ của hệ thống.
Trong hệ thống rải liệu, các thiết bị và máy móc hoạt động theo một trình tự logic chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn cho người vận hành và thiết bị. Cấu trúc làm việc trình tự của dây chuyền đã đa ra yêu cầu cho điều khiển là điều khiển sự hoạt động thống nhất chặt chẽ của cần trục. Khi thiết kế hệ thống phải tính đến các cách làm việc khác nhau để đảm bảo an toàn và xử lý kịp thời các hư hỏng của hệ và phải luôn luôn có phương án can thiệp trực tiếp của người vận hành đến việc dừng máy khẩn cấp, xử lý tắc nghẽn vật liệu và các hiện tượng nguy hiểm khác. Phương pháp thiết kế hệ thống bằng Grapcet là công cụ rất hữu ích để thiết kế và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của hệ tự động hoá các quá trình rải liệu..
Sinh viên
Nguyễn Quyết Tiến
chương i
giới thiệu về hệ thống cần trục rải liệu tự động
I. Giới thiệu về công nghệ và chức năng của cần trục
Cần trục là thiết bị dùng để nâng bốc vận chuyển hàng hoá thiết bị dùng trên công trường xây dựng, trong nhà máy công nghiệp luyện kim, cơ khí lắp ráp, trong hải cảng ... Theo chức năng, cần trục được chia ra làm hai loại:
- Cần trục vận chuyển được dùng rộng rãi với yêu cầu chính xác không cao.
- Cần trục lắp ráp dùng nhiều trong các nhà máy cơ khí để lắp ghép các chi tiết máy móc với yêu cầu chính xác cao.
Cần trục rải liệu được xếp vào loại cần trục vận chuyển. Nó có thể di chuyển phụ tải theo hai phương: phương nằm ngang và phương thẳng đứng nhờ vào hệ thống truyền động đặt trên cần trục.
Chế độ làm việc của các cơ cấu cần trục được xác định từ các yêu cầu của quá trình công nghệ, chức năng của cần trục trong dây truyền sản xuất. Nhìn chung, các thiết bị điện cần trục làm việc trong chế độ ngắn hạn lặp lại, dễ bị quá tải nhiều, tần số đóng cắt lớn,...
II. Mô tả công nghệ
Sơ đồ công nghệ của hệ thống cần trục rải liệu
I :Vị Trí lấy liệu
II,III,IV :Vị trí rải liệu
Nhìn vào sơ đồ công nghệ ta có thể mô tả công nghệ như sau:
Đầu tiên hệ thống lấy liệu từ vị trí I ở bên trên,sau đó chuyển động sang phải ,khi đến vị trí II,thiết bị đi xuống ,gặp a1 thiết bị dừng chuyển động và rải liệu tại vị trí này sau đó lại đi lên.Hành trình cứ như vậy ch đến khi quay lên ở vị trí IV thì thiết bị chuyển động sang trái và về vị trí ban đầu.Tại đây thiết bị được nạp liệu và lại bắt đầu chu trình làm việc mới.
III Lựa chọn công nghệ
- Mạch lực ta dùng hệ thông khí nén gồm hai hệ Pittông - Xi lanh. Hệ pittông - Xi lanh một điều khiển quá trình lên xuống của cần trục. Hệ Pittông -Xi lanh thứ hai điều khiển quá trình sang trái và sang phải của cần trục
- Các Pittông được điều khiển bằng hệ thống điện khí nén
- Bộ cảm biến vị trí: các công tắc hành trình tự phục hồi bo,b1,b2,b3,a0,a1 trong đó ba cảm biến bo,b1,b2,b3 định vị chuyển động theo phương ngang còn cảm biến a0,a1 định vị chuyển động theo phương thẳng đứng.
- Mạch điều khiển: các thiết bị đóng cắt có tiếp điểm để điều khiển cung cấp điện cho các cuộn hút của van khí
KếT LUậN
Sau một quá trình học tập và nghiên cứu, cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Lưu Đức Dũng và sự giúp đỡ của các bạn cùng lớp, em đã hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao của bản đồ án: Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho cần trục rải liệu.
Trong nội dung nghiên cứu của bản đồ án này, em đã thực hiện đợc các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu công nghệ và yêu cầu đối với hệ thống cần trục rải liệu
- Dùng phơng pháp Grafcet để tổng hợp và hiệu chỉnh mạch điều khiển
- Thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch động lực và mạch điều khiển hệ thống
- Lựa chọn các thiết bị chấp hành, các thiết bị điều khiển và bảo vệ hệ thống
- Xây dựng sơ đồ lắp ráp và bảng nối dây
Trong quá trình thực hiện, chắc chắn bản thân em không thể tránh khỏi nững thiếu sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy và các bạn để bản đồ án này hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mục lục
Trang
Mở đầu 3
Chương1 : Giới thiệu về hệ thống cần trục rải liệu 4
I . Gới thiệu về công nghệ và chức năng 4
II. Mô tả công nghệ 4
III. Lựa chọn công nghệ 5
CHUƠNG2 : Thiết kế hệ thống điều khiển cần trục rải liệu bằng
phương pháp GRAPCET 6
I. Grapcet – công cụ để mô tả mạch trình tự trong công nghiệp 6
II. Thiết lập Grapcet hệ thống 6
1 . Grapcet I 6
2 . Grapcet II 6
3 . Phương trình trạng thái và hàm điều khiển 7
5. Thuyết minh nguyên lý hoạt động của sơ đồ điều khiển 9
CHƯƠNG 3 : Giới thiệu công nghệ khí nén và điện khí nén 11
CHƯƠNG 4 : Tính chọn thiết bị điều khiển 1
Lời Mở đầu
Trong mọi ngành sản xuất hiện nay, các công nghệ tiên tiến, các dây chuyền và thiết bị hiện đại đang từng ngày, từng giờ được ứng dụng vào nước ta. Với chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, chắc chắn nền kỹ nghệ tiên tiến và hiện đại của thế giới sẽ ngày càng được áp dụng hiệu quả vào Việt Nam với quy mô, số lượng, chất lượng một cách nhanh chóng. Tác dụng của các công nghệ mới và dây chuyền sản xuất hiện đại đã góp phần thúc đẩy sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước mà Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã đề ra.
Sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào mức độ cơ giới hoá và tự động hoá các quá trình sản xuất. Với vai trò là mũi nhọn của kỹ thuật hiện đại, lĩnh vực tự động hoá đang phát triển với tốc độ ngày càng cao. Những thành tựu của lý thuyết Điều khiển tự động, Tin học công nghiệp, Điện tử công suất, Kỹ thuật đo lờng.... đã và đang đợc triển khai trên quy mô rộng lớn, tạo nên những thiết bị và dây chuyền công nghiệp sản xuất tự động với năng suất cao và chất lượng tốt. Trong quá trình sản xuất, việc tự động hoá một dây chuyền sản xuất đóng vai trò rất quan trọng. Nó là cầu nối giữa các hạng mục sản xuất, giữa các phân xưởng trong nhà máy, giữa các máy công tác trong một dây chuyền. Việc điều khiển hoạt động của các dây chuyền hiện đại, tiên tiến cũng ngày càng đa dạng và phức tạp.
Một trong những hoạt động rất cần thiết của một nhà máy công nghiệp nặng hiện đại là hệ thống cần trục rải liệu. Cần trục là một thiết bị vận chuyển và nâng bốc hàng trong nhà máy, nơi có nhiều ngời và máy móc, mặt khác, năng suất của cần trục ảnh hởng rất lớn đến đến năng suất chung của nhà máy. Vì vậy, các thiết bị điện và hệ thống điều khiển của cần trục phải đảm bảo việc tiện lợi, có năng suất cao, vận hành an toàn và thao tác đơn giản. Việc tự động hoá quá trình công nghệ rải liệu sẽ làm giảm các thao tác trong quá trình rải liệu, tiết kiệm nhân công, nâng cao hiệu suất lao động và độ tin cậy sản xuất. Mục tiêu của việc tự động hoá sản xuất đòi hỏi việc thiết kế hoạt động của cần trục phải đảm bảo tính tiện lợi về mặt sử dụng và dễ điều khiển cũng nh đáp ứng đầy đủ các đặc điểm, yêu cầu công nghệ của hệ thống.
Trong hệ thống rải liệu, các thiết bị và máy móc hoạt động theo một trình tự logic chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và an toàn cho người vận hành và thiết bị. Cấu trúc làm việc trình tự của dây chuyền đã đa ra yêu cầu cho điều khiển là điều khiển sự hoạt động thống nhất chặt chẽ của cần trục. Khi thiết kế hệ thống phải tính đến các cách làm việc khác nhau để đảm bảo an toàn và xử lý kịp thời các hư hỏng của hệ và phải luôn luôn có phương án can thiệp trực tiếp của người vận hành đến việc dừng máy khẩn cấp, xử lý tắc nghẽn vật liệu và các hiện tượng nguy hiểm khác. Phương pháp thiết kế hệ thống bằng Grapcet là công cụ rất hữu ích để thiết kế và thực hiện đầy đủ các yêu cầu của hệ tự động hoá các quá trình rải liệu..
Sinh viên
Nguyễn Quyết Tiến
chương i
giới thiệu về hệ thống cần trục rải liệu tự động
I. Giới thiệu về công nghệ và chức năng của cần trục
Cần trục là thiết bị dùng để nâng bốc vận chuyển hàng hoá thiết bị dùng trên công trường xây dựng, trong nhà máy công nghiệp luyện kim, cơ khí lắp ráp, trong hải cảng ... Theo chức năng, cần trục được chia ra làm hai loại:
- Cần trục vận chuyển được dùng rộng rãi với yêu cầu chính xác không cao.
- Cần trục lắp ráp dùng nhiều trong các nhà máy cơ khí để lắp ghép các chi tiết máy móc với yêu cầu chính xác cao.
Cần trục rải liệu được xếp vào loại cần trục vận chuyển. Nó có thể di chuyển phụ tải theo hai phương: phương nằm ngang và phương thẳng đứng nhờ vào hệ thống truyền động đặt trên cần trục.
Chế độ làm việc của các cơ cấu cần trục được xác định từ các yêu cầu của quá trình công nghệ, chức năng của cần trục trong dây truyền sản xuất. Nhìn chung, các thiết bị điện cần trục làm việc trong chế độ ngắn hạn lặp lại, dễ bị quá tải nhiều, tần số đóng cắt lớn,...
II. Mô tả công nghệ
Sơ đồ công nghệ của hệ thống cần trục rải liệu
I :Vị Trí lấy liệu
II,III,IV :Vị trí rải liệu
Nhìn vào sơ đồ công nghệ ta có thể mô tả công nghệ như sau:
Đầu tiên hệ thống lấy liệu từ vị trí I ở bên trên,sau đó chuyển động sang phải ,khi đến vị trí II,thiết bị đi xuống ,gặp a1 thiết bị dừng chuyển động và rải liệu tại vị trí này sau đó lại đi lên.Hành trình cứ như vậy ch đến khi quay lên ở vị trí IV thì thiết bị chuyển động sang trái và về vị trí ban đầu.Tại đây thiết bị được nạp liệu và lại bắt đầu chu trình làm việc mới.
III Lựa chọn công nghệ
- Mạch lực ta dùng hệ thông khí nén gồm hai hệ Pittông - Xi lanh. Hệ pittông - Xi lanh một điều khiển quá trình lên xuống của cần trục. Hệ Pittông -Xi lanh thứ hai điều khiển quá trình sang trái và sang phải của cần trục
- Các Pittông được điều khiển bằng hệ thống điện khí nén
- Bộ cảm biến vị trí: các công tắc hành trình tự phục hồi bo,b1,b2,b3,a0,a1 trong đó ba cảm biến bo,b1,b2,b3 định vị chuyển động theo phương ngang còn cảm biến a0,a1 định vị chuyển động theo phương thẳng đứng.
- Mạch điều khiển: các thiết bị đóng cắt có tiếp điểm để điều khiển cung cấp điện cho các cuộn hút của van khí
KếT LUậN
Sau một quá trình học tập và nghiên cứu, cùng với sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Lưu Đức Dũng và sự giúp đỡ của các bạn cùng lớp, em đã hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao của bản đồ án: Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cho cần trục rải liệu.
Trong nội dung nghiên cứu của bản đồ án này, em đã thực hiện đợc các nhiệm vụ sau:
- Tìm hiểu công nghệ và yêu cầu đối với hệ thống cần trục rải liệu
- Dùng phơng pháp Grafcet để tổng hợp và hiệu chỉnh mạch điều khiển
- Thiết kế sơ đồ nguyên lý mạch động lực và mạch điều khiển hệ thống
- Lựa chọn các thiết bị chấp hành, các thiết bị điều khiển và bảo vệ hệ thống
- Xây dựng sơ đồ lắp ráp và bảng nối dây
Trong quá trình thực hiện, chắc chắn bản thân em không thể tránh khỏi nững thiếu sót, em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy và các bạn để bản đồ án này hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: