Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thiết kế hệ thống kích từ cho máy phát điện xoay chiều ba pha
1.2 Phân loại động cơ điện một chiều
Có 4 loại động cơ điện một chiều thường dùng sau:
- Động cơ điện kích từ độc lập
Khi nguồn một chiều có công suất không đủ lớn, mạch điện phần ứng và mạch kích từ mắc vào hai nguồn 1 chiều độc lập nhau nên
I = Iư
- Động cơ điện kích từ song song
Khi nguồn một chiều có công suất vô cùng lớn và điện áp không đổi, mạch kích từ được mắc song song với mạch phần ứng nên
I = Iư + It
- Động cơ điện kích từ nối tiếp
Hình 1.7: Sơ đò nối dây của động cơ kích từ nối tiếp
Cuộn kích từ mắc nối tiếp với cuộn dây phần ứng, cuộn kích từ có tiết diện lớn, điện trở nhỏ, số vòng dây ít chế tạo dễ dàng nên ta có
I = Iư =It
• Động cơ điện kích từ hỗn hợp
Động cơ kích từ hỗn hợp gồm 2 dây quấn kích từ: dây quấn kích từ song song và dây quấn kích từ nối tiếp trong đó dây quấn kích từ song song là chủ yếu.
I = Iư + It
1.3 Các thông số ảnh hưởng:
Phương trình đặc tính cơ điện : ω = - Iư
Phương trình đặc tính cơ : ω = - M
Trong đó: + Uư : điện áp phần ứng ( V )
+ E: sức điện động phần ứng ( V )
+ Rư : điện trở của mạch phần ứng ()
+ Rf : điện trở phụ của mạch phần ứng ()
+ Iư : dòng điện mạch phần ứng. (A)
+ : từ thông qua một cực từ (Wb)
+ : tốc độ góc của rôto, ( rad/s)
+ k = hệ số cấu tạo của động cơ
+ M: mô men điện của động cơ
Từ hai phương trình đặc tính trên ta có các thông số ảnh hưởng :
+ Anh hưởng của điện trở phần ứng: để thay đổi điện trở phần ứng ta nối thêm điện trở phụ Rf vào mạch phần ứng. Rf càng lớn thì tốc độ của động cơ càng giảm, đồng thời dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn mạch cũng giảm.
+ Anh hưởng của điện áp phần ứng: khi giảm điện áp thì mômen ngắn mạch giảm, dòng điện ngắn mạch giảm và tốc độ của động cơ cũng giảm ứng với một phụ tải nhất định.
+Anh hưởng của từ thông: thay đổi từ thông bằng cách thay đổi dòng điện Ikt động cơ. Khi giảm từ thông thì vận tốc động cơ tăng.
1.4 Nguyên lý hoạt động động cơ điện một chiều:
Khi nguồn điện một chiều có công suất không đủ lớn thì mạch điện phần ứng và mạch kích từ mắc vào hai nguồn một chiều độc lập với nhau, lúc này động cơ được gọi là động cơ kích từ độc lập.
Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Để tiến hành mở máy, đặt mạch kích từ vào nguồn Ukt , dây cuốn kích từ sinh ra từ thông max tức là phải giảm điện trở của mạch kích từ Rkt đến nhỏ nhất có thể. Cũng cần đảm bảo không xảy ra đứt mạch kích thích vì khi đó Φ = 0, M = 0, động cơ sẽ không quay được, do đó Eư= 0 và theo biểu thức U=Eư = Rư.Iư thì dòng điện sẽ rất lớn làm cháy động cơ. Nếu mômen động cơ điện sinh ra lớn hơn mômen cản rôto bắt đầu quay và suất điện động Eư sẽ tăng lên tỉ lệ với tốc độ quay n. Do sự suất hiện và tăng lên của Eư , dòng điện Iư sẽ giảm theo, M giảm khiến n tăng chậm hơn.
Động cơ điện một chiều có hai nguồn năng lượng:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thiết kế hệ thống kích từ cho máy phát điện xoay chiều ba pha
1.2 Phân loại động cơ điện một chiều
Có 4 loại động cơ điện một chiều thường dùng sau:
- Động cơ điện kích từ độc lập
Khi nguồn một chiều có công suất không đủ lớn, mạch điện phần ứng và mạch kích từ mắc vào hai nguồn 1 chiều độc lập nhau nên
I = Iư
- Động cơ điện kích từ song song
Khi nguồn một chiều có công suất vô cùng lớn và điện áp không đổi, mạch kích từ được mắc song song với mạch phần ứng nên
I = Iư + It
- Động cơ điện kích từ nối tiếp
Hình 1.7: Sơ đò nối dây của động cơ kích từ nối tiếp
Cuộn kích từ mắc nối tiếp với cuộn dây phần ứng, cuộn kích từ có tiết diện lớn, điện trở nhỏ, số vòng dây ít chế tạo dễ dàng nên ta có
I = Iư =It
• Động cơ điện kích từ hỗn hợp
Động cơ kích từ hỗn hợp gồm 2 dây quấn kích từ: dây quấn kích từ song song và dây quấn kích từ nối tiếp trong đó dây quấn kích từ song song là chủ yếu.
I = Iư + It
1.3 Các thông số ảnh hưởng:
Phương trình đặc tính cơ điện : ω = - Iư
Phương trình đặc tính cơ : ω = - M
Trong đó: + Uư : điện áp phần ứng ( V )
+ E: sức điện động phần ứng ( V )
+ Rư : điện trở của mạch phần ứng ()
+ Rf : điện trở phụ của mạch phần ứng ()
+ Iư : dòng điện mạch phần ứng. (A)
+ : từ thông qua một cực từ (Wb)
+ : tốc độ góc của rôto, ( rad/s)
+ k = hệ số cấu tạo của động cơ
+ M: mô men điện của động cơ
Từ hai phương trình đặc tính trên ta có các thông số ảnh hưởng :
+ Anh hưởng của điện trở phần ứng: để thay đổi điện trở phần ứng ta nối thêm điện trở phụ Rf vào mạch phần ứng. Rf càng lớn thì tốc độ của động cơ càng giảm, đồng thời dòng điện ngắn mạch và mômen ngắn mạch cũng giảm.
+ Anh hưởng của điện áp phần ứng: khi giảm điện áp thì mômen ngắn mạch giảm, dòng điện ngắn mạch giảm và tốc độ của động cơ cũng giảm ứng với một phụ tải nhất định.
+Anh hưởng của từ thông: thay đổi từ thông bằng cách thay đổi dòng điện Ikt động cơ. Khi giảm từ thông thì vận tốc động cơ tăng.
1.4 Nguyên lý hoạt động động cơ điện một chiều:
Khi nguồn điện một chiều có công suất không đủ lớn thì mạch điện phần ứng và mạch kích từ mắc vào hai nguồn một chiều độc lập với nhau, lúc này động cơ được gọi là động cơ kích từ độc lập.
Hình 1.8 Sơ đồ nguyên lý động cơ điện một chiều kích từ độc lập
Để tiến hành mở máy, đặt mạch kích từ vào nguồn Ukt , dây cuốn kích từ sinh ra từ thông max tức là phải giảm điện trở của mạch kích từ Rkt đến nhỏ nhất có thể. Cũng cần đảm bảo không xảy ra đứt mạch kích thích vì khi đó Φ = 0, M = 0, động cơ sẽ không quay được, do đó Eư= 0 và theo biểu thức U=Eư = Rư.Iư thì dòng điện sẽ rất lớn làm cháy động cơ. Nếu mômen động cơ điện sinh ra lớn hơn mômen cản rôto bắt đầu quay và suất điện động Eư sẽ tăng lên tỉ lệ với tốc độ quay n. Do sự suất hiện và tăng lên của Eư , dòng điện Iư sẽ giảm theo, M giảm khiến n tăng chậm hơn.
Động cơ điện một chiều có hai nguồn năng lượng:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links