loitraitim_lt
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Chương 1
kiến trúc
1. 1 giới thiệu công trình:
Tên công trình : Khách sạn Điện Biên
Địa điểm xây dựng : Tỉnh Lai Châu
1. 1. 1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình.
Hiện nay Lai Châu đang bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển tiêu biểu cho cả nước tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh và thực hiện xây dựng Lai Châu là một thành phố “Xanh, sạch, đẹp, văn minh”. Là thành phố trẻ đi sau nên có nhịp độ phát triển kinh tế rất cao, việc quy hoạch đô thị dễ dàng đi theo chiều hướng đã định ra. Việc xây dựng các công trình phục vụ cho cuộc sống như đường sá, cầu cống, chung cư, nhà ở khách sạn là một việc không thể thiếu và đáng được quan tâm hàng đầu.
Công trình ”Khách Sạn Điện Biên” được xây dựng không chỉ tô thêm, là điểm nhấn quan trọng của thành phố mà nó còn góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế trong vùng.
Công trình được xây dựng sẽ tận dụng được thế mạnh trên, hy vọng nó sẽ góp phần làm cho nền kinh tế nói chung và ngành Du Lịch & Dịch Vụ nói riêng trong thành phố ngày càng phát triển.
1. 1. 2. Địa điểm xây dựng công trình.
Công trình “Khách Sạn Điện Biên” nằm tại một khu vực thuộc diện quy hoạch của thành phố , khu này có mặt bằng rộng rãi, bằng phẳng thoát nước tốt. Cổng chính mở ra đường Nguyễn Gia Thiều, cổng phụ quay ra đường quy hoạch thuộc phường Ninh Xá. Địa điểm này rất thuận lợi về mặt giao thông. Mặt chính của công trình quay ra hướng Bắc - Đông Bắc, tạo điều kiện thông gió và chiếu sáng tự nhiên tốt.
1. 1. 3. Quy mô, diện tích, chức năng.
Công trình được xây dựng trên khu đất bằng phẳng, ở vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển và thi công.
Tổng diện tích mặt bằng khu đất : 1273 (m2).
Tổng diện tích xây dựng : 806(m2).
Chiều cao toàn bộ công trình : 22.2 m
Chức năng :
- Tầng 1 :
Chức năng : Phòng tiếp tân, Phòng tiệc, Siêu thị bán hàng và gửi đồ.
- Tầng 2-5 :
Chức năng : Phòng nghỉ ngơi cho khách
- Tầng Tum:
Chức năng : Phòng giải trí , thu giãn,
1. 2. điều kiện xây dựng công trình .
1. 2. 1 Điều kiện tự nhiên.
1. 2. 1. 1 Điều kiện địa hình:
Công trình khách sạn Điện Biên được xây dựng trên một khu đất khá bằng phẳng, nằm ở vị trí rất thuận lợi và gần đường giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho thi công và chuyên trở vật liệu xây dựng đến công trường.
1. 2.1. 2 Điều kiện về khí hậu.
- Khu vực xây dựng khách sạn thuộc vùng II – B( theo tiêu chuẩn 2737 – 1995 ) trong vùng đó gió có W¬o = 95 kG/m2, ít chịu ảnh hưởng của gió bão , nhưng xung quanh chưa có nhiều nhà cao tầng nên ta cần chú ý tới .
- Lượng mưa hàng nằm là tương đối lớn, vì vậy cần xác định thời gian xây dựng hợp lý tránh xây dựng vào mùa mưa, tạo cho công trình đạt chất lượng cao.
- Nhiệt độ khu vực xây dựng là tương đối tốt, khu vực được chia làm 4 mùa rõ rệt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định mùa xây dựng, tránh phải xây dựng vào những mùa mưa bão làm ảnh hưởng không tốt cho công trình.
1. 2. 2 Điều kiện kinh tế xã hội.
1. 2. 2. 1. Đặc điểm kinh tế
- Công trình khách sạn Điện Biên xây dựng ở khu vực có một nền kinh tế phát
triển và đồng đều, tại đây tập trung nhiều văn phòng làm việc cao tầng thuận tiện cho kinh doanh.
1. 2. 2. 2 Điều kiện về dân cư.
Vì khu vực xây dựng là ở gần trung tâm thành phố lên dân cư nơi đây đa phần là cán bộ và công nhân viên chức nhà nước, nơi đây có mật độ dân cư rất đông chiếm một phần thu nhập đáng kể của thành phố.
1. 3. sơ lược về phương án kiến trúc.
1. 3. 1. Giải pháp mặt bằng .
- Thiết kế mặt bằng là một khâu quan trọng nhằm thoả mãn dây chuyền công năng của công trình. Dây chuyền công năng chính của công trình là phòng nghỉ ngơi của khách ra vào khách sạn. Với giải pháp mặt bằng vuông vắn, thông thoáng, linh hoạt dễ bố trí theo yêu cầu của công trình. Mặt bằng công trình bố trí bằng các vách ngăn xây gạch cách âm cho các phòng nghỉ, phòng làm việc và vách kính cho các gian siêu thị bán hàng do vậy rất linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi.
- Mặt bằng công trình vận dụng theo kích thư¬ớc hình khối của công trình. Mặt bằng thể hiện tính chân thực trong tổ chức dây chuyền công năng.
1. 3. 2. Giải pháp mặt đứng .
- Công trình là nhà cao tầng đòi hỏi phải có mặt đứng hiện đại hợp lý với cảnh quan xung quanh. Vẻ ngoài của công trình do đặc điểm cơ cấu bên trong về bố cục mặt bằng, giải pháp kết cấu, chức năng vật liệu cũng như điều kiện qui hoạch kiến trúc quyết định. Để phục vụ cho các khối văn phòng và tạo nên phong cách hiện đại mặt đứng của công trình sử dụng chủ yếu là ốp kính. Đây là giải pháp tốt nhất để lấy ánh sáng tự nhiên. Tuy nhiên mặt đứng của công trình còn kết hợp băng kính với những đường nét kiến trúc thẳng, mặt tiền có nét cong tạo nên sự duyên dáng, mềm mại cho công trình.
- Chiều cao toàn bộ công trình là 22.2m bao gồm 5 tầng chức nang và 1 tầng mái. Chiều cao cụ thể của các tầng:
+ Tầng 1 : h = 4,5 m
+ Tầng 2-5 : h = 3 m
+ Tầng mái : h = 2,7 m
1. 3. 3. Các giải pháp về dây chuyền công năng.
Giao thông :
Giao thông chính trong công trình theo phương đứng được tổ chức ở giữa các tầng rất thuận tiện bằng các hệ thống cầu thang bộ và thang máy đảm bảo giao thông thuận lợi và thoát người dễ dàng khi cần thiết, các khu cầu thang được thiết kế bao gồm cả thang đi lại và thang thoảt hiểm đảm bảo sự độc lập và cần thiết tuỳ theo yêu cầu sử dụng cũng như khi có sự cố.
Giao thông theo phương ngang công trình được tổ chức bằng hành lang giữa rất thuận tiện trong việc đi lại của mọi người trong khi tổ chức các buổi tiệc, mua sắm hay thuê phòng.
Thông gió :
- Tuy công trình sử dụng kính bao che nhưng trên các vách kính vẫn có các cửa sổ với diện tích lớn. Đồng thời sảnh tầng giữa các phòng lớn kết hợp ban công đủ để có thể tạo không khí thoáng mát cho người làm việc, hay nghỉ ngơi bên trong công trình. Ngoài ra còn sử dụng máy điều hoà để điều hoà không khí.
Chiếu sáng :
- Như đã nói ở trên công trình sử dụng rất nhiều kính trên mặt đứng. Do đó tận dụng được nguồn sáng tự nhiên. Ngoài ra công trình được thiết kế với nguồn sáng nhân tạo bố trí hợp lý tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo chiếu sáng đúng tiêu chuẩn.
Chương 9
Thi công phần thân và hoàn thiện
9.1.Lập biện pháp kĩ thuật thi công phần thân
Thi công cột
Xác định vị trí trục và tim cột.
Để đảm bảo cột tầng mái không bị sai lệch khi thi công sau khi đổ bê tông sàn xong ta tiến hành kiểm tra lại tim cột bằng máy kinh vĩ trên cơ sở mốc chuẩn ban đầu. Đặt máy trên mặt bằng song song với trục ngang nhà ngắm dọc trục cột xác định vị trí trục cột theo 1 phương, sau đó chuyển máy tới vị trí dọc nhà ngắm máy vuông góc với phương đã xác định trước, giao của 2 tia ngắm này chính là trục cột. Chỉ cần xác định tim cột cho các cột biên của công trình từ các cột này ta sẽ xác định được vị trí của các tim cột khác. Sau khi xác định xong tim cột ta phải đánh dấu bằng mốc son đỏ theo cả 2 phương lên mặt sàn.
Gia công lắp dựng cốt thép cột.
Sau khi xác định trục, tim cột ta tiến hành lắp dựng cốt thép cột. Cốt thép được gia công, làm sạch và cắt uốn trong xưởng theo đúng hình dạng, kích thước đã được thiết kế . Với cốt thép có <10 dùng tời kéo thẳng cốt thép, với cốt thép có >10 dùng vam, búa để nắn thẳng gia công xong cốt thép được buộc thành từng bó theo từng chủng loại và kích thước. Cốt thép được vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp, người công nhân nối các thanh thép này với thép chờ. Khi nối phải đảm bảo đúng yêu cầu theo quy phạm. Để lắp dựng cốt thép được thuận tiện ta buộc chúng thành khung trước khi lắp dựng. Khi lắp dựng xong ta tiến hành buộc các con kê bằng bê tông dày 2,5cm, khoảng cách giữa các con kê = 40-50cm. Tiến hành điều chỉnh lại khung thép bằng dây dọi và dùng cây chống xiên để ổn định tạm.
Gia công lắp dựng ván khuôn cột.
Sau khi lắp đặt xong cốt thép cột ta tiến hành lắp dựng ván khuôn cột. Ván khuôn cột được gia công tại xưởng theo đúng kích thước đă thiết kế và phải đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật. Ván khuôn sau khi đã được gia công xong ta tiến hành vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp. Ván khuôn cột được đóng trước 3 mặt trước khi cho vào vị trí sau đó đóng nốt mặt còn lại. Trước khi lắp đặt ván khuôn mặt trong của ván khuôn phải được quét dầu chống dính. ở chân cột phải để cửa dọn vệ sinh và cách mặt sàn 1,5m phải để cửa đổ bê tông, cửa mở phải được đặt ở bề mặt rộng
Đổ bê tông cột.
Do khối lượng đổ bê tông cột không lớn nên việc sử dựng bơm bê tông là quá lãng phí không sử dụng hết công suất của máy bơm . Do đó ta sử dụng biện pháp đổ bê tông bằng cần trục tháp .
Thứ tự đổ bê tông:
Trước khi đổ bê tông cột ta tiến hành nghiệm thu ván khuôn và cốt thép cột
Kiểm tra độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế.
Kiểm tra độ chính xác của các bộ phận đặt sẵn.
Kiểm tra độ chặt, kín giữa các tấm ván khuôn nhất là ở các chổ nối, độ ổn định
Kiểm tra đường kính cốt thép sử dụng với so với đường kính thiết kế .
Sự phù hợp các loại thép chờ và các chi tiết đặt sẵn so với thiết kế .
Mật độ các điểm kê và sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế .
Bê tông được trộn tại nhà máy và vận chuyển tới công trường bằng xe chuyên dụng ,bê tông được cho vào phểu và vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp. Bê tông được đổ trực tiếp vào cột qua ống mềm lắp vào thùng cẩu, trước khi đổ bê tông phải được kiểm tra độ sụt và phải đúc mẫu để kiểm tra.
Sau khi đã nghiệm thu cốt thép ván khuôn , tiến hành dỡ bê tông cột
* Sàn công tác phục cho việc đầm đổ bê tông ( được lắp dựng ngay từ phần lắp dựng thép cột gồm hệ thống giáo palen (minh khai) cao 1,5 m bên trên được ghép các tấm ván gỗ để công nhân đứng trên đó thao tác việc đổ bê tông .
* Kỹ thuật đổ bê tông cột.
Bê tông sau khi đã được vận chuyển đến thì được dổ vào ben có dung tích 0,5 m3, có lồng thép để công nhân đứng vào trong đó điều chỉnh cần gạt.
Sau khi ben đã chứa đầy bê tông người công nhân đứng dưới lồng móc câu dây vào quay cẩu, cần trục nâng thùng chứa lên đưa đến gần miệng máng thép. Một người công nhân đứng trên sàn công tác bước vào lồng của ben, để điều chỉnh cần gạt cho vữa rơi xuống. Hai người kéo và giữ ben cho đúng vào vị trí đổ. Hai người nữa đứng trên sàn công tác thao tác việc đầm bê tông .
Trong quá trình đổ bê tông cột mạch ngừng được phép dừng lại đầu cột ở mặt dưới dầm .
Trước khi đổ bê tông vào cột phải làm ướt chân cột và đổ vào 1 lớp vữa ximăng cát tỉ lệ 1/2 dầy 5-10cm, vữa xi măng cát có tác dụng liên kết tốt giữa 2 phần cột và tránh hiện tượng phân tầng khi đổ bê tông.
Chiều dày tối đa mỗi lớp đổ bê tông (30-40)cm
Để tránh hiện tượng phân tầng ta phải làm cửa đổ bê tông cách chân cột 1,6m.
Kỹ thuật đầm.
Trong quá trình đầm bê tông luôn luôn phải giữ cho đầm vuông góc với mặt nằm ngang của lớp bê tông .Đầm dùi phải ăn xuồng lớp bê tông phía dười từ 5 - 10 cm để liên tốt 2 lớp với nhau. Thời gian đầm tại mỗi vị trí 20 - 40 giây và khoảng cách giữa hai vị trí đầm là 1,5R0=50 cm .Khi di chuyển dầm phải rút từ tư và không được tắt máyđể lại lỗ hổng trong bê tông ở chỗ vừa đầm song. Khi thấy vữa bê tông không sụt lún rõ ràng, trên mặt bằng phẳng và có nước xi măng nổi lên đó là dấu hiệu đẵ đầm xong. Trong quá trình đầm tránh làm sai lệch vị trí cốt thép. Vì cột có tiết diện không lớn, lại vướng cốt thép khi đầm, nên phải dùng kết hợp các thanh thép 8 chọc vào các góc để hỗ trợ cho việc đầm .
Sau khi đổ bê tông tới cửa mở dùng miếng gỗ đã chế tạo sẵn có kích thước bằng kích thước cửa mở đóng chặt để bịt kín của mở.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1
kiến trúc
1. 1 giới thiệu công trình:
Tên công trình : Khách sạn Điện Biên
Địa điểm xây dựng : Tỉnh Lai Châu
1. 1. 1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình.
Hiện nay Lai Châu đang bước vào thời kỳ xây dựng và phát triển tiêu biểu cho cả nước tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh và thực hiện xây dựng Lai Châu là một thành phố “Xanh, sạch, đẹp, văn minh”. Là thành phố trẻ đi sau nên có nhịp độ phát triển kinh tế rất cao, việc quy hoạch đô thị dễ dàng đi theo chiều hướng đã định ra. Việc xây dựng các công trình phục vụ cho cuộc sống như đường sá, cầu cống, chung cư, nhà ở khách sạn là một việc không thể thiếu và đáng được quan tâm hàng đầu.
Công trình ”Khách Sạn Điện Biên” được xây dựng không chỉ tô thêm, là điểm nhấn quan trọng của thành phố mà nó còn góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế trong vùng.
Công trình được xây dựng sẽ tận dụng được thế mạnh trên, hy vọng nó sẽ góp phần làm cho nền kinh tế nói chung và ngành Du Lịch & Dịch Vụ nói riêng trong thành phố ngày càng phát triển.
1. 1. 2. Địa điểm xây dựng công trình.
Công trình “Khách Sạn Điện Biên” nằm tại một khu vực thuộc diện quy hoạch của thành phố , khu này có mặt bằng rộng rãi, bằng phẳng thoát nước tốt. Cổng chính mở ra đường Nguyễn Gia Thiều, cổng phụ quay ra đường quy hoạch thuộc phường Ninh Xá. Địa điểm này rất thuận lợi về mặt giao thông. Mặt chính của công trình quay ra hướng Bắc - Đông Bắc, tạo điều kiện thông gió và chiếu sáng tự nhiên tốt.
1. 1. 3. Quy mô, diện tích, chức năng.
Công trình được xây dựng trên khu đất bằng phẳng, ở vị trí thuận lợi cho việc vận chuyển và thi công.
Tổng diện tích mặt bằng khu đất : 1273 (m2).
Tổng diện tích xây dựng : 806(m2).
Chiều cao toàn bộ công trình : 22.2 m
Chức năng :
- Tầng 1 :
Chức năng : Phòng tiếp tân, Phòng tiệc, Siêu thị bán hàng và gửi đồ.
- Tầng 2-5 :
Chức năng : Phòng nghỉ ngơi cho khách
- Tầng Tum:
Chức năng : Phòng giải trí , thu giãn,
1. 2. điều kiện xây dựng công trình .
1. 2. 1 Điều kiện tự nhiên.
1. 2. 1. 1 Điều kiện địa hình:
Công trình khách sạn Điện Biên được xây dựng trên một khu đất khá bằng phẳng, nằm ở vị trí rất thuận lợi và gần đường giao thông, tạo điều kiện thuận lợi cho thi công và chuyên trở vật liệu xây dựng đến công trường.
1. 2.1. 2 Điều kiện về khí hậu.
- Khu vực xây dựng khách sạn thuộc vùng II – B( theo tiêu chuẩn 2737 – 1995 ) trong vùng đó gió có W¬o = 95 kG/m2, ít chịu ảnh hưởng của gió bão , nhưng xung quanh chưa có nhiều nhà cao tầng nên ta cần chú ý tới .
- Lượng mưa hàng nằm là tương đối lớn, vì vậy cần xác định thời gian xây dựng hợp lý tránh xây dựng vào mùa mưa, tạo cho công trình đạt chất lượng cao.
- Nhiệt độ khu vực xây dựng là tương đối tốt, khu vực được chia làm 4 mùa rõ rệt, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xác định mùa xây dựng, tránh phải xây dựng vào những mùa mưa bão làm ảnh hưởng không tốt cho công trình.
1. 2. 2 Điều kiện kinh tế xã hội.
1. 2. 2. 1. Đặc điểm kinh tế
- Công trình khách sạn Điện Biên xây dựng ở khu vực có một nền kinh tế phát
triển và đồng đều, tại đây tập trung nhiều văn phòng làm việc cao tầng thuận tiện cho kinh doanh.
1. 2. 2. 2 Điều kiện về dân cư.
Vì khu vực xây dựng là ở gần trung tâm thành phố lên dân cư nơi đây đa phần là cán bộ và công nhân viên chức nhà nước, nơi đây có mật độ dân cư rất đông chiếm một phần thu nhập đáng kể của thành phố.
1. 3. sơ lược về phương án kiến trúc.
1. 3. 1. Giải pháp mặt bằng .
- Thiết kế mặt bằng là một khâu quan trọng nhằm thoả mãn dây chuyền công năng của công trình. Dây chuyền công năng chính của công trình là phòng nghỉ ngơi của khách ra vào khách sạn. Với giải pháp mặt bằng vuông vắn, thông thoáng, linh hoạt dễ bố trí theo yêu cầu của công trình. Mặt bằng công trình bố trí bằng các vách ngăn xây gạch cách âm cho các phòng nghỉ, phòng làm việc và vách kính cho các gian siêu thị bán hàng do vậy rất linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi.
- Mặt bằng công trình vận dụng theo kích thư¬ớc hình khối của công trình. Mặt bằng thể hiện tính chân thực trong tổ chức dây chuyền công năng.
1. 3. 2. Giải pháp mặt đứng .
- Công trình là nhà cao tầng đòi hỏi phải có mặt đứng hiện đại hợp lý với cảnh quan xung quanh. Vẻ ngoài của công trình do đặc điểm cơ cấu bên trong về bố cục mặt bằng, giải pháp kết cấu, chức năng vật liệu cũng như điều kiện qui hoạch kiến trúc quyết định. Để phục vụ cho các khối văn phòng và tạo nên phong cách hiện đại mặt đứng của công trình sử dụng chủ yếu là ốp kính. Đây là giải pháp tốt nhất để lấy ánh sáng tự nhiên. Tuy nhiên mặt đứng của công trình còn kết hợp băng kính với những đường nét kiến trúc thẳng, mặt tiền có nét cong tạo nên sự duyên dáng, mềm mại cho công trình.
- Chiều cao toàn bộ công trình là 22.2m bao gồm 5 tầng chức nang và 1 tầng mái. Chiều cao cụ thể của các tầng:
+ Tầng 1 : h = 4,5 m
+ Tầng 2-5 : h = 3 m
+ Tầng mái : h = 2,7 m
1. 3. 3. Các giải pháp về dây chuyền công năng.
Giao thông :
Giao thông chính trong công trình theo phương đứng được tổ chức ở giữa các tầng rất thuận tiện bằng các hệ thống cầu thang bộ và thang máy đảm bảo giao thông thuận lợi và thoát người dễ dàng khi cần thiết, các khu cầu thang được thiết kế bao gồm cả thang đi lại và thang thoảt hiểm đảm bảo sự độc lập và cần thiết tuỳ theo yêu cầu sử dụng cũng như khi có sự cố.
Giao thông theo phương ngang công trình được tổ chức bằng hành lang giữa rất thuận tiện trong việc đi lại của mọi người trong khi tổ chức các buổi tiệc, mua sắm hay thuê phòng.
Thông gió :
- Tuy công trình sử dụng kính bao che nhưng trên các vách kính vẫn có các cửa sổ với diện tích lớn. Đồng thời sảnh tầng giữa các phòng lớn kết hợp ban công đủ để có thể tạo không khí thoáng mát cho người làm việc, hay nghỉ ngơi bên trong công trình. Ngoài ra còn sử dụng máy điều hoà để điều hoà không khí.
Chiếu sáng :
- Như đã nói ở trên công trình sử dụng rất nhiều kính trên mặt đứng. Do đó tận dụng được nguồn sáng tự nhiên. Ngoài ra công trình được thiết kế với nguồn sáng nhân tạo bố trí hợp lý tiết kiệm nhưng vẫn đảm bảo chiếu sáng đúng tiêu chuẩn.
Chương 9
Thi công phần thân và hoàn thiện
9.1.Lập biện pháp kĩ thuật thi công phần thân
Thi công cột
Xác định vị trí trục và tim cột.
Để đảm bảo cột tầng mái không bị sai lệch khi thi công sau khi đổ bê tông sàn xong ta tiến hành kiểm tra lại tim cột bằng máy kinh vĩ trên cơ sở mốc chuẩn ban đầu. Đặt máy trên mặt bằng song song với trục ngang nhà ngắm dọc trục cột xác định vị trí trục cột theo 1 phương, sau đó chuyển máy tới vị trí dọc nhà ngắm máy vuông góc với phương đã xác định trước, giao của 2 tia ngắm này chính là trục cột. Chỉ cần xác định tim cột cho các cột biên của công trình từ các cột này ta sẽ xác định được vị trí của các tim cột khác. Sau khi xác định xong tim cột ta phải đánh dấu bằng mốc son đỏ theo cả 2 phương lên mặt sàn.
Gia công lắp dựng cốt thép cột.
Sau khi xác định trục, tim cột ta tiến hành lắp dựng cốt thép cột. Cốt thép được gia công, làm sạch và cắt uốn trong xưởng theo đúng hình dạng, kích thước đã được thiết kế . Với cốt thép có <10 dùng tời kéo thẳng cốt thép, với cốt thép có >10 dùng vam, búa để nắn thẳng gia công xong cốt thép được buộc thành từng bó theo từng chủng loại và kích thước. Cốt thép được vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp, người công nhân nối các thanh thép này với thép chờ. Khi nối phải đảm bảo đúng yêu cầu theo quy phạm. Để lắp dựng cốt thép được thuận tiện ta buộc chúng thành khung trước khi lắp dựng. Khi lắp dựng xong ta tiến hành buộc các con kê bằng bê tông dày 2,5cm, khoảng cách giữa các con kê = 40-50cm. Tiến hành điều chỉnh lại khung thép bằng dây dọi và dùng cây chống xiên để ổn định tạm.
Gia công lắp dựng ván khuôn cột.
Sau khi lắp đặt xong cốt thép cột ta tiến hành lắp dựng ván khuôn cột. Ván khuôn cột được gia công tại xưởng theo đúng kích thước đă thiết kế và phải đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật. Ván khuôn sau khi đã được gia công xong ta tiến hành vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp. Ván khuôn cột được đóng trước 3 mặt trước khi cho vào vị trí sau đó đóng nốt mặt còn lại. Trước khi lắp đặt ván khuôn mặt trong của ván khuôn phải được quét dầu chống dính. ở chân cột phải để cửa dọn vệ sinh và cách mặt sàn 1,5m phải để cửa đổ bê tông, cửa mở phải được đặt ở bề mặt rộng
Đổ bê tông cột.
Do khối lượng đổ bê tông cột không lớn nên việc sử dựng bơm bê tông là quá lãng phí không sử dụng hết công suất của máy bơm . Do đó ta sử dụng biện pháp đổ bê tông bằng cần trục tháp .
Thứ tự đổ bê tông:
Trước khi đổ bê tông cột ta tiến hành nghiệm thu ván khuôn và cốt thép cột
Kiểm tra độ chính xác của ván khuôn so với thiết kế.
Kiểm tra độ chính xác của các bộ phận đặt sẵn.
Kiểm tra độ chặt, kín giữa các tấm ván khuôn nhất là ở các chổ nối, độ ổn định
Kiểm tra đường kính cốt thép sử dụng với so với đường kính thiết kế .
Sự phù hợp các loại thép chờ và các chi tiết đặt sẵn so với thiết kế .
Mật độ các điểm kê và sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế .
Bê tông được trộn tại nhà máy và vận chuyển tới công trường bằng xe chuyên dụng ,bê tông được cho vào phểu và vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp. Bê tông được đổ trực tiếp vào cột qua ống mềm lắp vào thùng cẩu, trước khi đổ bê tông phải được kiểm tra độ sụt và phải đúc mẫu để kiểm tra.
Sau khi đã nghiệm thu cốt thép ván khuôn , tiến hành dỡ bê tông cột
* Sàn công tác phục cho việc đầm đổ bê tông ( được lắp dựng ngay từ phần lắp dựng thép cột gồm hệ thống giáo palen (minh khai) cao 1,5 m bên trên được ghép các tấm ván gỗ để công nhân đứng trên đó thao tác việc đổ bê tông .
* Kỹ thuật đổ bê tông cột.
Bê tông sau khi đã được vận chuyển đến thì được dổ vào ben có dung tích 0,5 m3, có lồng thép để công nhân đứng vào trong đó điều chỉnh cần gạt.
Sau khi ben đã chứa đầy bê tông người công nhân đứng dưới lồng móc câu dây vào quay cẩu, cần trục nâng thùng chứa lên đưa đến gần miệng máng thép. Một người công nhân đứng trên sàn công tác bước vào lồng của ben, để điều chỉnh cần gạt cho vữa rơi xuống. Hai người kéo và giữ ben cho đúng vào vị trí đổ. Hai người nữa đứng trên sàn công tác thao tác việc đầm bê tông .
Trong quá trình đổ bê tông cột mạch ngừng được phép dừng lại đầu cột ở mặt dưới dầm .
Trước khi đổ bê tông vào cột phải làm ướt chân cột và đổ vào 1 lớp vữa ximăng cát tỉ lệ 1/2 dầy 5-10cm, vữa xi măng cát có tác dụng liên kết tốt giữa 2 phần cột và tránh hiện tượng phân tầng khi đổ bê tông.
Chiều dày tối đa mỗi lớp đổ bê tông (30-40)cm
Để tránh hiện tượng phân tầng ta phải làm cửa đổ bê tông cách chân cột 1,6m.
Kỹ thuật đầm.
Trong quá trình đầm bê tông luôn luôn phải giữ cho đầm vuông góc với mặt nằm ngang của lớp bê tông .Đầm dùi phải ăn xuồng lớp bê tông phía dười từ 5 - 10 cm để liên tốt 2 lớp với nhau. Thời gian đầm tại mỗi vị trí 20 - 40 giây và khoảng cách giữa hai vị trí đầm là 1,5R0=50 cm .Khi di chuyển dầm phải rút từ tư và không được tắt máyđể lại lỗ hổng trong bê tông ở chỗ vừa đầm song. Khi thấy vữa bê tông không sụt lún rõ ràng, trên mặt bằng phẳng và có nước xi măng nổi lên đó là dấu hiệu đẵ đầm xong. Trong quá trình đầm tránh làm sai lệch vị trí cốt thép. Vì cột có tiết diện không lớn, lại vướng cốt thép khi đầm, nên phải dùng kết hợp các thanh thép 8 chọc vào các góc để hỗ trợ cho việc đầm .
Sau khi đổ bê tông tới cửa mở dùng miếng gỗ đã chế tạo sẵn có kích thước bằng kích thước cửa mở đóng chặt để bịt kín của mở.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: