thuongvo

New Member

Download miễn phí Đề tài Thiết kế khu nhà làm việc và văn phòng cho thuê B2 thành phố Hòa Bình





Theo cấu tạo bêtông cốt thép;

 + Đối với nhứng cấu kiện bêtông cốt thép (bêtông nặng), chịu nén trung tâm và nén lệch tâm, tiết diện tính toán theo cường độ nén dùng cương độ bêtông thiết kế ≥ B15. Với nhứng cấu kiện chịu tải trọng nặng (cột tầng một của nhà nhiều tầng, cột nhà công nghiệp chịu tải trọng cầu trục) cường độ bêtông thiết kế nên lấy ≥ B25

 K là hệ số lấy bằng 0,9-1,1 đối với cột chịu nén trung tâm, lấy bằng 1,2 – 1,5 đối với cột chịu nén lệch tâm.

 N là lực dọc tính theo diện truyền tải. Do việc tính toán tải trọng lên cột khá phức tạp nên ta có thể tính gần dúng tải trọng tác dụng lên cột như sau:

 (2.4)

 Với n :số tầng, công trình đang xét có 9 tầng do vậy n = 9

 q : tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn. Thường lấy (1,21,5)T/m2

 S : Diện tích truyền tải vào cột.

 Cột biên q.S=1,2.25,92=31,1 T

Cột giữa q.S=1,2.47,52=57,024 T

Do càng lên cao thì tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cột càng giảm nên theo tải trọng tác dụng cột sẽ có tiết diện giảm dần theo chiều cao.





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



42,9
Ô6
2400
1
42
57,1
Hình 2.1 Sơ đồ mặt bàng kết cấu ô sàn
Do có chiều dày khác nhau tuy nhiên để thuận tiện cho việc tính toán và thi công ta thống nhất chọn chiều dày sàn là 10cm, chiều dày đã chọn thỏa mãn điều kiện lớn hơn hmin= 6cm đối với nhà dân dụng.
2.1.3.2 Xác định kích thước các dầm.
Vì hầu hết các ô sàn trong công trình đều là bản kê bốn cạnh nên việc xác định dầm chính và dầm phụ là hơi phức tạp.
Tại những chỗ dầm dọc và dầm ngang giao nhau đều có cột, lúc này gọi các dầm này là dầm sàn không phân biệt dầm chính dầm phụ.
Như là dầm các trục 1,2,9 và trục A, B, C, D.
Có những dầm dọc không kê trực tiếp lên cột mà chỉ kê lên các dầm ngang, lúc này gọi các dầm dọc là dầm sàn, nó làm việc gần giống như dầm phụ, còn dầm ngang đóng vai trò dầm chính.
* Dầm chính.
Chiều cao dầm chính lựa chọn theo công thức:
(2.2)
Trong đó
ld là nhịp của dầm đang xét ld = 7200mm = 7,2 m.
md = 8¸12( dầm chính) chọn giá trị lớn hơn với dầm liện tục chịu tải trọng tương đối bé do vậy ta chọn md bằng 11 ta tính được
Chiều rộng tiết điện dầm chính chọn trong khoảng (0,3 -0,5 )hd vậy ta chọn chiều rộng dầm chính bằng 30(cm).
Vậy kích thước dầm chính là: 650x300
* Dầm phụ.
+ Với dầm phụ theo phương dọc nhà.
Chiều cao dầm chính lựa chọn theo công thức:
(2.2)
Trong đó
ld là nhịp của dầm đang xét ld = 7200mm = 7,2 m.
md = 12¸20( dầm phụ) chọn giá trị lớn hơn với dầm liện tục chịu tải trọng tương đối bé do vậy ta chọn md bằng 14 ta tính được
Chiều rộng tiết diện dầm chính chọn trong khoảng b=(0,3 -0,5 )hd vậy ta chọn chiều rộng dầm phụ bằng 25(cm).
Vậy kích thước dầm phụ là: 550x250
+ Với dầm phụ theo phương ngang nhà.
Chiều cao dầm chính lựa chọn theo công thức:
(2.2)
Trong đó
ld là nhịp của dầm đang xét ld = 3600mm = 3,6 m.
md = 12¸20( dầm phụ) chọn giá trị lớn hơn với dầm liện tục chịu tải trọng tương đối bé do vậy ta chọn md bằng 12 ta tính được
Chiều rộng tiết diện dầm chính chọn trong khoảng b=(0,3 -0,5 )hd vậy ta chọn chiều rộng dầm phụ bằng 20(cm).
Vậy kích thước dầm phụ là: 300x220
2.1.3.3 Chọn kích thước cột.
Tiết dịên cột chọn theo công thức:
(2.3)
(Công thức lấy trong sách kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản).
Trong đó:
A là diện tích tiết diện cột.
R là cường độ của vật liệu làm cột.
Chọn vật liệu làm cột là bê tông B25 có cường độ chịu nén của bêtông Rb = 14,5 MPa.
Chú ý: Theo cấu tạo bêtông cốt thép;
+ Đối với nhứng cấu kiện bêtông cốt thép (bêtông nặng), chịu nén trung tâm và nén lệch tâm, tiết diện tính toán theo cường độ nén dùng cương độ bêtông thiết kế ≥ B15. Với nhứng cấu kiện chịu tải trọng nặng (cột tầng một của nhà nhiều tầng, cột nhà công nghiệp chịu tải trọng cầu trục) cường độ bêtông thiết kế nên lấy ≥ B25
K là hệ số lấy bằng 0,9-1,1 đối với cột chịu nén trung tâm, lấy bằng 1,2 – 1,5 đối với cột chịu nén lệch tâm.
N là lực dọc trong cột do tải trọng thẳng đứng, xác định đơn giản bằng cách tính tổng tải trọng đứng tác dụng vảo phạm vi truyền tải vào cột.
Hình 2.2 Diện tích truyền tải vào cột
+ Diện tích truyền tải vào cột
Với cột biên:
Với cột giữa:
+ Lực dọc do tải phân bố đều lên sàn.
Với cột biên:
Với cột giữa:
+ Lực dọc do tải trọng tường ngăn dày 220.
Với cột biên:
Với cột giữa:
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên bản sàn mái.
Với cột biên:
Với cột giữa:
+ Với nhà chín tầng có 8 sàn văn phòng và 1 sàn mái
- Đối với tầng 1
Với cột biên:
Với cột giữa:
- Đối với tầng 4
Với cột biên:
Với cột giữa:
-Đối với tầng 7
Với cột biên:
Với cột giữa:
Trong nhà nhiều tầng, theo chiều cao từ móng đến mái lực nén trong cột giảm dần. Để đảm bảo sự hợp lý về sử dụng vật liệu thì càng lên cao nên giảm khả năng chịu lực của cột. Việc giảm này thực hiện bằng:
Giảm kích thước tiết diện cột.
Giảm cốt thép trong cột.
Giảm cường độ bêtông.
Trong ba cách trên việc giảm cốt thép là đơn giản hơn cả nhưng phạm vi điều chỉnh không lớn. Cách giảm kích thước tiết diện là có vẻ hợp lý hơn về mặt chịu lực nhưng làm phức tạp trong thi công và ảnh hưởng không tốt đến sự làm việc của ngôi nhà khi tính toán về giao động. Thông thường nên kết hợp cả ba cách trên là tốt nhất.
Trong phạm vi đồ án của em, công trình chín tầng chiều cao dưới 40m nên sự giao động của công trình là không lớn nên em sử dụng cách thức giảm tiết diện cột. Công trình chín tầng giảm tiết diện cột ba lần, cứ ba tầng giảm 1 lần.
Để kể đến ảnh hưởng của mômen ta chọn k=1,1
® *Tiết diện ngang cột tầng 1,2,3 :
Cột biên
Cột giữa
*Tíêt diện ngang cột tầng 4,5,6:
Cột biên
Cột giữa
* Tiết diện ngang cột tầng 7,8,9:
Cột biên
Cột giữa
* Tiết dịên cột chọn theo công thức:
(2.3)
(Công thức lấy trong sách kết cấu BTCT phần cấu kiện cơ bản).
Trong đó:
A là diện tích tiết diện cột.
Rb là cường độ của vật liệu làm cột.
Chọn vật liệu làm cột là bê tông B25 có cường độ chịu nén của bêtông Rb = 14,5 MPa.
Chú ý: Theo cấu tạo bêtông cốt thép;
+ Đối với nhứng cấu kiện bêtông cốt thép (bêtông nặng), chịu nén trung tâm và nén lệch tâm, tiết diện tính toán theo cường độ nén dùng cương độ bêtông thiết kế ≥ B15. Với nhứng cấu kiện chịu tải trọng nặng (cột tầng một của nhà nhiều tầng, cột nhà công nghiệp chịu tải trọng cầu trục) cường độ bêtông thiết kế nên lấy ≥ B25
K là hệ số lấy bằng 0,9-1,1 đối với cột chịu nén trung tâm, lấy bằng 1,2 – 1,5 đối với cột chịu nén lệch tâm.
N là lực dọc tính theo diện truyền tải. Do việc tính toán tải trọng lên cột khá phức tạp nên ta có thể tính gần dúng tải trọng tác dụng lên cột như sau:
(2.4)
Với n :số tầng, công trình đang xét có 9 tầng do vậy n = 9
q : tải trọng tác dụng lên 1m2 sàn. Thường lấy (1,2¸1,5)T/m2
S : Diện tích truyền tải vào cột.
® Cột biên q.S=1,2.25,92=31,1 T
Cột giữa q.S=1,2.47,52=57,024 T
Do càng lên cao thì tải trọng thẳng đứng tác dụng lên cột càng giảm nên theo tải trọng tác dụng cột sẽ có tiết diện giảm dần theo chiều cao. Cứ ba tầng giảm tiết diện một lần, để tiện cho việc tính toán và tiếc kiệm vật liệu ta chọn tiết diện cột như sau:
*Tiết diện ngang cột tầng 1,2,3 :
Cột biên
Cột giữa
*Tiết diện ngang cột tầng 4,5,6:
Cột biên
Cột giữa
*Tiết diện ngang cột tầng 7,8,9:
Cột biên
Cột giữa
Để cho đơn giản và dẽ thi công, chọn tiết diện cột một tầng là như nhau. (cột giữa)
Vậy kích thước các cột chọn phù hợp với hai cách tính trên là:
Tầng 1,2,3: Cột biên: 600x400 cm có A=2400cm2
Cột giữa: 700x500 cm có A=3500cm2
Tầng 4,5,6: Cột biên: 500x300 cm có A=1500cm2
Cột giữa: 600x400 cm có A=2400cm2
Tầng 7,8,9: Cột biên: 400x300 cm có A=1200cm2
Cột giữa: 500x300 cm có A=1500cm2
Khi chọn tiết diện cột ta còn phải
Chú ý:
+ Cột nên sử dụng tiết diện chữ nhật, h>b sẽ có lợi về mặt chịu lực. Thông thường lấy b=(0,4¸0,6)h.
+ Điều kiện đâm thủng thép cột dưới lên cột trên
tga=
Trong lần thay đổi tiết diện đầu tiêntga=
Trong lần thay đổi tiết diện cuối cùngtga=
+ Điều kiện ổn định. Độ mảnh l được hạn chế như sau:
(2.4)
Đối với cột tiết diện hình chữ nhật có b là cạnh nhỏ của tiết diện thì . Trong đó:
Lo là chiều dài tính toán của cấu kiện
R là bán kính quán tính của tiết diện.
lo, lob là độ mảnh giới hạn, đối với cột nhà lấy lo = 120, lob=31, đối với cột các cấu kiện khác lo = 200, lob=52.(Kết cấu bêtông cốt thép phần cấu kiện cơ bản- GS. Nguyễn Đình Cống)
Chiều dài tính toán lo được quy định trong tiêu chuẩn thiết kế, phụ thuộc vào các trường hợp tính toán, là chiều dài được xác định theo sơ đồ biến dạng của cột, được lấy theo chiều dài bước sóng khi cột bị mất ổn định vì uốn dọc.
Công trình 9 tầng, khung 3 nhịp nên ta chọn y=0,7®
Tầng 1,2,3: Cột biên:
Cột giữa:
Tầng 4,5,6: Cột biên:
Cột giữa:
Tầng 7,8,9: Cột biên:
Cột giữa:
ÞVậy cuối cùng em chọn kích thước các cột đạt cả hai điều kiện trên là:
Tầng 1,2,3: Cột biên: 600x400 cm có A=2400cm2
Cột giữa: 700x500 cm có A=3500cm2
Tầng 4,5,6: Cột biên: 500x300 cm có A=1500cm2
Cột giữa: 600x400 cm có A=2400cm2
Tầng 7,8,9: Cột biên: 400x300 cm có A=1200cm2
Cột giữa: 500x300 cm có A=1500cm2
Þ Mặt bằng kết cấu công trình:
Hình 2.3 Mặt bằng kết cấu tầng điển hình.
2.2. Tính toán tải trọng tác dung lên công trình.
Tải trọng tác dung lên công trình bao gồm:
Tĩnh tải, là tải trọng của bản thân kết cấu công trình do vậy để xác định được chúng phải biết được kích thước bản thân kết cấu do vậy trước khi xác định tĩnh tải ta phải sơ bộ lựa chọn kích thước kết cấu ( dầm, sàn, cột).
Hoạt tải.
Tải trọng gió.
Tải trọng đặc biệt như tải trọng động đất, cháy, nổ Trong phạm vi đồ án này không xét tới tải trọng loại này.
Các loại tải trọng hình thang hay tam giác để thuận tiện trong quá trình tính toán ta đưa về tải trọng phân bố đều với hệ số quy đổi ( theo sách kết cấu BTCT - phần cấu kiện cơ bản).
Với tải trọng phân bố hình tam giác hệ số quy đổi là 5/8.
Với tải trọng phân bố hình thang hệ số quy đổi được tính theo công thức:
(2.5)
(2.6)
Trong đó: l1,l2 là chiều dài theo phương cạnh ngắn và cạnh dài ô bản.
2.2.1. Xác định tĩ...

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top