songhong0801
New Member
Download miễn phí Đề án Thiết kế mẫu mã sản phẩm - Một giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty May Chiến Thắng
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương 1 : KIẾN THỨC CHUNG VỀ TÌNH HÌNH VÀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TRONG
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 4
I. Các khái niệm cơ bản về thị trường của doanh nghiệp sản xuất. 4
1. Khái niệm thị trường 4
2. Vai trò của thị trường. 5
3. Chức năng của thị trường. 6
II. Các khái niệm cơ bản về công tác tiêu thụ tại doanh nghiệp sản xuất. 7
1. Khái niệm về tiêu thụ sản phẩm. 7
2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm. 8
3. Chức năng của thị trường 9
Chương 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG TỪ 1996 - 1998 11
I. Sự hình thành và qúa trình phát triển của Công ty may Chiến thắng 11
1. Sự hình thành Công ty. 11
2. Quá trình phát triển của Công ty 11
II. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của Công ty may chiến thắng. 13
1. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật. 13
2. Đặc điểm về lao động 15
3. Đặc điểm về nguyên vật liệu 17
4. Tình hình vốn của Công ty. 19
III. Phân tích thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ của Công ty may chiến thắng. 19
1. Thực trạng về sản xuất và sản phẩm của Công ty. 19
2. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm 23
3. Các giải pháp Công ty đã áp dụng trong việc mở rộng thị trường. 28
4. Đánh giá hiệu quả hoạt động mở rộng thị trường của Công ty 30
Chương III : THIẾT KẾ MẪU MÃ SẢN PHẨM - MỘT BIỆN PHÁP NHẰM Ở RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM
CỦA CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG 33
I. Phát triển việc thiết kế và sản xuất áo, quần mẫu 33
1. Sự cần thiết 33
2. Chức năng, nhiệm vụ 33
3. Những yêu cầu để phát triển thiết kế và sản xuất 34
4. Những hiệu quả của việc chủ động thiết kế sản phẩm, mẫu mã. 35
II. Một số biện pháp giúp cho việc thiết kế mẫu mã đạt hiệu quả cao 36
1. Thành lập bộ phận Marketing nhằm hỗ trợ cho việc thiết kế mẫu mã sản phẩm. 36
2. Tăng cường điều tra nghiên cứu nhu cầu thị trường 37
3. Tăng cường hoạt động quảng cáo 40
4. Tìm nguồn nguyên liệu đáp ứng yêu cầu sản xuất. 42
5. Một số kiến nghị với Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho Công ty mở rộng thị trường xuất khẩu. 44
KẾT LUẬN 47
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-14-de_an_thiet_ke_mau_ma_san_pham_mot_giai_phap_nha.dH7gF9m0OD.swf /tai-lieu/de-an-thiet-ke-mau-ma-san-pham-mot-giai-phap-nham-mo-rong-thi-truong-tieu-thu-san-pham-cua-cong-ty-may-chien-thang-76913/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
1.747.084
12.21
1.030.404
6.07
- Nhật
955.921
6.68
1.932.594
11.40
- Hồng Kông
844.915
5.90
1.119.540
7.07
- EC
448.363
3.13
1.987
0.01
- ASEAN
149.763
1.05
850.703
5.01
- Anh
1.870.801
11.02
- CH Séc
18.893
0.11
Tổng cộng
14.310.435
100
16.969.496
100
Công tác đào tạo bồi dưỡng con người luôn được Công ty quan tâm. Với nhận thức nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thúc đẩy sự phát triển, trong cả một thời gian dài, từ năm 1992 đến nay, Công ty luôn tạo điều kiện cho việc học tập, nâng cao trình độ nghiệp vụ và tay nghề cho người lao động và thu hút lực lượng lao động giỏi từ bên ngoài vào. Có chế độ ưu đãi với người giỏi tay nghề. Hàng năm, thông qua các hội chợ triển lãm, Công ty tổ chức cho cán bộ quản lý được đi tham quan, khảo sát ở các thị trường nước ngoài nhằm nắm bắt được các công nghệ mới và xu hướng phát triển của thị trường.
3. Đặc điểm về nguyên vật liệu :
Hiện nay nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng là vải các loại, da thuộc và phụ các loại. Hầu hết các loại nguyên vật liệu mà Công ty sử dụng chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài. Điều đó chứng tỏ vải của nước ta chưa đáp ứng được yêu cầu của khách hàng nước ngoài. Các loại nguyên liệu của Công ty phần lớn là do khách hàng đặt gia công mang đến và Công ty nhận nguyên liệu đó theo giá của người gia công.
Như vậy hiện nay Công ty chưa chủ động được nguyên liệu cho mình. Mặt khác, Công ty chưa nắm chắc được thị hiếu của từng thị trường về màu sắc và loại vải do đó Công ty không dám chủ động mua nguyên vật liệu vì có thể khách hàng gia công không chấp nhận hay khó bán trực tiếp được vì không phù hợp với thị hiếu khách hàng. Từ đó chúng ta có thể thấy rằng nguyên vật liệu tác động trực tiếp đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ thì Công ty cần tìm nguồn nguyên liệu phù hợp với thị trường mà Công ty muốn thâm nhập hay mở rộng.
Để thấy được các thị trường nguyên vật liệu chủ yếu của Công ty hiện nay, chúng ta xem xét bảng kim ngạch nhập khẩu của Công ty (phụ lục 2).
Nhìn vào bảng chúng ta có thể nhận thấy nguồn nguyên liệu của Công ty chủ yếu được nhập từ Hàn Quốc : năm 1997 chiếm 71.03% trong tổng giá trị nguyên liệu nhập. Nguồn nguyên liệu của Công ty đã mở rộng sang thị trường Châu Âu (chủ yếu là Anh : 11.02%) và lượng nhập từ Hàn Quốc và Đài Loan giảm xuống ; nhập từ Nhật, Hồng Kông, ASEAN tăng lên.
Biểu : Cơ cấu tài sản - nguồn vốn của Công ty.
STT
Các chỉ tiêu
Tỉ trọng (%)
1998
1999
2000
Tài sản
100
100
100
A
TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
35.9
27.7
38.37
I
Vốn bằng tiền
1.88
0.85
5.97
II
Các khoản phải thu
20.2
17.7
16.68
III
Hàng tồn kho
12.5
8.3
15.07
IV
TSLĐ khác
1.32
0.85
0.65
B
TSCĐ và đầu tư dài hạn
64.1
72.3
61.36
I
TSCĐ
64.1
72.3
61.63
II
Đầu tư tài chính dài hạn
Nguồn vốn
100
100
100
A
Nợ phải trả
73.2
72.6
72.6
I
Nợ ngắn hạn
33.8
24.8
37.59
II
Nợ dài hạn
39.3
47.6
34.59
III
Nợ khác
0.1
0.2
0.42
B
Nguồn vốn chủ sở hữu
26.8
27.4
27.4
4. Tình hình vốn của Công ty.
Tổng nguồn vốn của Công ty trong năm 1997 là 35.231.851.000đồng, năm 1999 là 43.241.813.000, năm 2000 là 45.623.764.000đồng. Điều này chứng tỏ quy mô sản xuất và cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty được mở rộng.
Trong năm 1998 tài sản cố định là 22.580.775.000đồng, năm 1999 tăng lên 31.266.633.000đồng; năm 2000 giảm xuống còn 28.732.583.000đồng. Điều này chứng tỏ trong năm 1999 Công ty đã đầu tư vào tài sản cố định nhằm hiện đại hóa máy móc nhà xưởng.
Vốn lưu động của Công ty trong năm 1998 là 12.651.076.000đồng, năm 1999 giảm xuống 11.975.180.000đồng, năm 2000 tăng lên 17.891.090.000 đồng. Sở dĩ vốn lưu động tăng lên là do vốn bằng tiền của Công ty khá lớn (tăng từ 0.85% tổng tài sản năm 1997 lên 5.97% năm 1998). Đồng thời hàng tồn kho của Công ty tăng hơn so với năm 1998 (từ 8.3% trong tổng tài sản năm 1998 lên 15.0% năm 1999). Nếu như tiền mặt và hàng tồn kho quá lớn thì hiệu quả của vốn lưu động sẽ không cao.
Nguồn vốn của Công ty cũng là nhân tố có ảnh hưởng lớn đến việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao uy tín Công ty, nâng cao khả năng cạnh tranh thì Công ty phải có nguồn vốn lớn để đầu tư vào máy móc thiết bị, công nghệ và con người. Đồng thời Công ty phải có vốn lớn để mua nguyên vật liệu, dự trữ thành phẩm để cung cấp cho các thị trường.
III. Phân tích thực trạng mở rộng thị trường tiêu thụ của Công ty may chiến thắng.
1. Thực trạng về sản xuất và sản phẩm của Công ty.
a) Các sản phẩm chủ yếu của Công ty.
Công ty may Chiến Thắng sản xuất ba mặt hàng chính là : sản phẩm may, găng tay và thảm len.
Bảng các sản phẩm may của Công ty
áo Jacket
áo Jacket 1 lớp
áo Jacket 2 lớp
áo Jacket 3 lớp
Quần các loại
áo váy các loại
áo sơ mi các loại
Khăn tay trẻ em
Các sản phẩm may khác
Thảm may
SX công nghiệp
SX gia công
Các SP găng tay gôn
Găng gôn
Găng đông
b) Tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty từ năm 1996 đến năm 1998.
Để xây dựng các kế hoạch sản xuất thực hiện trong từng năm Công ty thường dựa vào những căn cứ sau :
- Chỉ tiêu kế hoạch của cấp trên giao (Tổng Công ty)
- Tình hình thực hiện kế hoạch năm trước
- Khả năng huy động năng lực của thiết bị, lao động
- Tình hình khách hàng : Khả năng ký kết các hợp đồng kinh tế của Công ty với các khách hàng.
- Nguồn vật tư, nguyên liệu của Công ty có khả năng khai thác.
Sau đây chúng ta xem xét tình hình thực hiện các kế hoạch mặt hàng của Công ty từ năm 1996 đến 1998 thông qua biểu số.
* Về sản phẩm may :
- Năm 1996 kế hoạch của Công ty là 840.000 sản phẩm, thực hiện được 910.702 sản phẩm, vượt 8,42% kế hoạch, các sản phẩm may khác không hoàn thành kế hoạch.
- Năm 1997 kế hoạch của Công ty là 915.000 sản phẩm nhưng thực hiện chỉ được 880.158 sản phẩm, kém 3,8% so với kế hoạch. Tuy nhiên Jacket các loại vẫn vượt 4,09% áo váy vượt 29.98% so với kế hoạch, các sản phẩm khác không hoàn thành kế hoạch.
- Năm 1998 kế hoạch là 896.000 sản phẩm thực hiện được 1.146.600 sản phẩm vượt 27.97% kế hoạch trong đó áp Jacket vượt 1.31% còn áo váy vượt 68.09% so với kế hoạch.
* Sản phẩm găng tay :
- Năm 1998 kế hoạch là 1.700.000 sản phẩm, thực hiện được 2.003.846 sản phẩm vượt 17.87% so với kế hoạch. Trong đó găng gôn vượt 23.73% còn găng đông thiếu 1.16% so với kế hoạch.
Bảng ngang
- Năm 1999 kế hoạch là 1.700.000 sản phẩm thực hiện được 1.947.462 sản phẩm vượt 14.56% so với kế hoạch. Trong đó găng gôn vượt 45% còn găng đông chỉ đạt 51.85% kế hoạch mặc dù kế hoạch găng đông năm 1999 bằng với kế hoạch năm 1998.
- Năm 2000 kế hoạch là sản phẩm, thực hiện được 2.555.184 sản phẩm vượt 27.76% so với kế hoạch trong đó găng gôn vượt 48.07% còn găng đông chỉ đạt 46.52% so với kế hoạch.
* Sản phẩm thảm len :
Năm 1998 chỉ đạt 73.9% năm 1999 vượt 45.66% và năm 2000 vượt 157.76% so với kế hoạch.
Qua phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất của Công ty chúng ta thấy trong các năm Công ty đều không hoàn thành kế hoạch về mặt hàng sản xuất. Có những mặt hàng thì Công ty hoàn thành vượt mức, có nhữ...