daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Đề tài được chia thành các chương mỗi chương nêu lên những nội dung khác nhau tập trung vào việc tính toán và chọn phương án thiết kế máy cắt thép tấm kiểu thủy lực.

Phần A:
Chương 1: Tổng quan về nhu cầu sử dụng thép tấm trong công nghiệp. Giới thiệu về các loại thép tấm và nhu cầu sử dụng của thị trường.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và công nghệ cắt thép tấm. Lý thuyết biến dạng dẻo và những nhân tố ảnh hưởng đến biến dạng dẻo kim loại.
Chương 3: Cơ sở lý thuyết điều khiển bằng PLC. Giới thiệu về bộ điều khiển PLC.
Phần B:
Chương 1: Phân tích lựa chọn phương án cắt thép. Trình bày các phương pháp
cắt thép tấm đang sử dụng hiện nay và phân tích để chọn ra một phương pháp tối ưu. Chương 2: Phân tích phương án và tính toán động học máy. Giới thiệu sơ đồ
nguyên lý máy và nguyên lý hoạt động.
Chương 3: Tính toán động lực học và kết cấu máy. Tính toán động lực học và
kết cấu cho các bộ phận của máy.
Chương 4: Quy trình công nghệ gia công chi tiết trục. Phân tích chi tiết gia công
và lập quy trình công nghệ gia công chi tiết trục vào của hộp giảm tốc bánh răng hành tinh.
Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển sử dụng PLC. Phân tích và chọn phương án điều khiển, viết chương trình PLC cho máy.
Chương 6: An toàn và vận hành máy. Hướng dẫn sử dụng, cách bảo quản máy và cách vận hành máy đúng cách.
MỤC LỤC
TÓM TẮT
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT
MỤC LỤC
DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ VÀ SƠ ĐỒ
Trang LỜI NÓI ĐẦU...............................................................................1
PHẦN A : CƠ SỞ LÝ THUYẾT.......................................................2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNGTHÉP TẤM TRONG
CÔNG NGHIỆP........................................................................................................3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÔNG NGHỆ CẮT THÉP TẤM............6 2.1. LÝ THUYẾT BIẾN DẠNG DẺO KIM LOẠI...............................................6 2.1.1. Biến dạng đàn hồi.....................................................................................6 2.1.2. Biến dạng dẻo kim loại.............................................................................8 2.1.3. Phá huỷ .............................................................................................................9
2.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
BIẾN DẠNG DẺO KIM LOẠI ....................................................................10
2.2.1. Ảnh hưởng của thành phần hoá học và tổ chức kim loại........................10 2.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ ..........................................................................10
2.2.3. Ảnh hưởng của trạng thái ứng suất chính ...............................................10 2.2.4. Ảnh hưởng của ứng suất dư ....................................................................11 2.2.5. Ảnh hưởng của ma sát ngoài..................................................................11 2.2.6. Ảnh hưởng của tốc độ biến dạng.............................................................11
CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC ..........................12 3.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG BẰNG PLC...........................12 3.1.1. Bộ điều khiển PLC ..................................................................................12
PHẦN B: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN............................................16
DUT-LRCC
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP CẮT THÉP..............17
1.1. PHƯƠNG PHÁP THỦ CÔNG .....................................................................17
1.2. CẮT BẰNG HỒ QUANG ĐIỆN HOẶC NGỌN LỬA KHÍ.......................17 1.3. CẮT BẰNG CHÙM TIA LASER ................................................................18
1.4. CẮT BẰNG CHÙM TIA PLASMA ............................................................18
1.5. PHƯƠNG PHÁP CẮT THÉP TẤM BẰNG ÁP LỰC LƯỠI CẮT.............20 1.5.1. Máy cắt dao thẳng song song ..................................................................22 1.5.2. Máy cắt bằng lưỡi dao đĩa.......................................................................25
1.5.3. Máy cắt kiểu chấn động ..........................................................................27 1.5.4. Máy cắt thép tấm dao nghiêng ................................................................27
1.6. Kết luận.........................................................................................................28
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH PHƯƠNG ÁN VÀ TÍNH TOÁN
ĐỘNG HỌC MÁY ..........................................................................30
2.1. GIỚI THIỆU CHUNG ..................................................................................30 2.1.1. Sơ đồ nguyên lý toàn máy.......................................................................30 2.1.2. Nguyên lý hoạt động toàn máy ...............................................................31
2.2. PHÂN TÍCH CHỌN PHƯƠNG ÁN, SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY ............31 2.2.1. Một số phương án khả thi, ưu và nhược điểm ........................................31 2.2.2. Sơ đồ nguyên lý máy và nguyên tắc làm việc.........................................33 2.2.3. Xác định các thông số máy .....................................................................34 2.2.4. Xác định vận tốc và thời gian cắt của đầu dao trên.................................35
2.3. Thiết kế tính toán động học toàn máy...........................................................35 2.3.1. Thiết kế động học cho bộ phận cấp phôi tự động...................................35 2.3.2. Thiết kế động học cho bộ phận kẹp phôi................................................38 2.3.3. Thiết kế động học cho bộ phận đỡ sản phẩm .........................................42
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ KẾT CẤU MÁY..................43 3.1. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ KẾT CẤU
CHO BỘ PHẬN KẸP PHÔI .......................................................................43 3.1.1. Tính toán lực kẹp phôi ............................................................................43 3.1.2. Tính toán các thông số của bộ phận kẹp phôi.........................................45
3.2. TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC VÀ KẾT CẤU
CHO BỘ PHẬN CẮT ..................................................................................49
3.2.1. Tính toán xilanh thuỷ lực cho bộ phận tạo lực cắt..................................49
3.2.2. Tính toán các thông số của lưỡi dao và bàn trượt gá dao .......................67 3.3. TÍNH TOÁN BỘ PHẬN CẤP PHÔI ...........................................................70
DUT-LRCC

3.3.1. Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý hoạt động của bộ phận cấp phôi ................70 3.3.2. Tính lực kéo phôi của tang dẫn động......................................................71 3.3.3. Chọn động cơ và tính toán hộp giảm tốc ................................................72 3.3.4. Phân tích chuổi kích thước......................................................................86
3.4. TÍNH TOÁN BỘ PHẬN ĐỠ SẢN PHẨM ..................................................90 3.4.1. Sơ đồ nguyên lý, nguyên lý hoạt động của bộ phận đỡ sản phẩm..........90 3.4.2. Chọn động cơ và tính toán hộp giảm tốc ................................................91
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT TRỤC .. 92
4.1. PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG ...........................................................92
4.1.1 Điều kiện kĩ thuật .....................................................................................92
4.1.2 Vật liệu và phương pháp tạo phôi ............................................................92
4.1.3 Tính công nghệ trong kết cấu...................................................................92
4.2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT TRỤC.......................92
4.2.1 Nguyên công 1: Khỏa hai mặt đầu và khoan hai lỗ tâm ..........................93
4.2.2 Nguyên công 2: Tiện thô và tinh các mặt ................................................93
4.2.3 Nguyên công 3: Phay rãnh then ...............................................................94
4.3 TÍNH LƯƠNG DƯ GIA CÔNG MẶT TRỤ 200,015 ..................................94 0,002
4.3.1 Tiện thô.....................................................................................................95 4.3.2 Tiện tinh ...................................................................................................95 4.3.3 Tiện tinh mỏng .........................................................................................95
4.4 TÍNH CHẾ ĐỘ CẮT MẮT TRỤ 200,015 ....................................................96 0,002
4.4.1 Tiện thô.....................................................................................................96 4.4.2 Tiện tinh ...................................................................................................97 4.4.3 Tiện tinh mỏng .........................................................................................98
CHƯƠNG 5: THUYẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN SỬ DỤNG PLC.........101 5.1. PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐIỀU KHIỂN ..........................101 5.1.1 Dùng một công tắc hành trình ................................................................101 5.1.2 Dùng nhiều công tắc hành trình .............................................................101 5.1.3 Sử dụng cảm biến hồng ngoại ................................................................102 5.1.4 Dùng cảm biến đo độ dài........................................................................103 5.1.5 Kết luận ..................................................................................................103 5.2. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN BẰNG PLC ........................................105 5.2.1 Dùng một công tắc hành trình ................................................................105 5.2.2 Dùng nhiều công tắc hành trình .............................................................105 5.2.3 Sử dụng cảm biến hồng ngoại ................................................................106
DUT-LRCC

CHƯƠNG 6 : AN TOÀN VÀ VẬN HÀNH MÁY..............................................107 6.1. TRƯỚC KHI LÀM VIỆC...........................................................................107
6.2. TRONG KHI LÀM VIỆC ..........................................................................107 6.3. SAU KHI LÀM VIỆC ................................................................................107
KẾT LUẬN..............................................................................109 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................110
DUT-LRCC

Phần A:
Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 3.1
Phần B:
DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ
Sản phẩm thép tấm trong nghành điện Sản phẩm thép tấm trong xây dựng Sản phẩm thép tấm trong cơ khí
Vỏ ôtô được làm từ thép tấm
Biểu đồ quan hệ giữa lực kéo P và độ biến dạng dài tuyệt đối l Biến dạng đàn hồi
Sơ đồ biến dạng trong đơn tinh thể
Các trạng thái ứng suất
Sơ đồ khối của bộ điều khiển PLC
Sơ đồ cắt kim loại bằng khí
Sơ đồ cắt kim loại bằng chùm tia laser Sơ đồ nguyên lý cắt bằng plasma
Sơ đồ cắt bằng plasma trong thực tế Các giai đoạn của quá trình cắt
Sơ đồ phân bố các vết nứt tại mép cắt Nguyên lý cắt dao thẳng song song Sơ đồ thời kỳ cặp
Sơ đồ thời kỳ cắt
Hình 1.1
Hình 1.2
Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5
Hình 1.6
Hình 1.7
Hình 1.8
Hình 1.9
Hình 1.10 Sơ đồ nguyên lý máy cắt đĩa
Hình 1.11 Nguyên lý cắt thép tấm dao nghiêng Hình 1.12 Hình dạng lưỡi
Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của toàn máy Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý cơ cấu tay quay con trượt Hình 2.3 Sơ đồ nguyên lý cơ cấu hình sin
Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý hệ thong thủy lực
Hình 2.5 Sơ đồ nguyên lý hệ thống thủy lực bộ phận cắt bộ phận cắt
DUT-LRCC

Hình 2.6 Sơ đồ xác định độ vận hành của dao nghiêng
Hình 2.7 Nguyên lý cấp phôi bằng hệ thống các xilanh - piston khí nén
Hình 2.8 Sơ đồ nguyên lý cấp phôi nhờ ma sát hai lô cán
Hình 2.9 Sơ đồ động
Hình 2.10 Kết cấu bàn đở phôi
Hình 2.11 Sơ đồ tính momen lật phôi
Hình 2.12 Sơ đồ kẹp phôi bằng trọng lực của khối kim loại
Hình 2.13 Sơ đồ kẹp chặt bằng thủy lực
Hình 2.14 Sơ đồ cơ cấu kẹp phôi bằng lo xo chịu nén
Hình 2.15 Sơ đồ kết cấu cơ cấu kẹp phôi được chọn
Hình 2.16 Sơ đồ bộ phận đỡ sản phẩm
Hình 3.1 Sơ đồ biểu diễn quá trình cắt bằng dao nghiêng một phía,các thông số cơ bản Hình 3.2 Sơ đồ kết cấu của cơ cấu kẹp chặt
Hình 3.3 Sơ đồ tính toán lò xo
Hình 3.4 Sơ đồ tính chiều dài thân xilanh.
Hình 3.5 Kết cấu xilanh.
Hình 3.6 Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
Hình 3.7 Kết cấu bơm bánh răng
Hình 3.8 Kết cấu kiểu van bi
Hình 3.9 Kết cấu kiểu van con trượt
Hình 3.10 Kết cấu của van tràn điều chỉnh hai cấp áp suất được chọn
Hình 3.11 Sơ đồ tính toán van tràn
Hình 3.12 Sơ đồ thủy lực có lắp van tiết lưu ở đường dầu vào
Hình 3.13 Kết cấu xilanh
Hình 3.14 Sơ đồ kết cấu Van đảo chiều 4/3 điều khiển trực tiếp bằng tín hiệu điện Hình 3.15 Kết cấu van cản
Hình 3.16 Các loại ống nối
Hình 3.17 Sơ đồ kết cấu bể dầu
Hình 3.18 Sơ đồ kết cấu bàn trượt gá dao
Hình 3.19 Sơ đồ nguyên lý bộ phận cấp phôi
Hình 3.20 a. Con lăn rổng; b. lô cán đặc
DUT-LRCC

Hình 3.21 Sơ đồ hộp gảm tốc bánh răng hành tinh. Hình 3.22 Biểu đồ momen trên trục 1
Hình 3.23 Biểu đồ momen trên trục 2
Hình 3.24 Biểu đồ momen trên trục 3
Hình 3.25 Sơ đồ lực trên ổ trục 1
Hình 3.26 Sơ đồ thành lập chuổi kích thước.
Hình 3.27 Bản vẽ chế tạo trục vào.
Hình 3.28 Sơ đồ nguyên lý bộ phận đỡ sản phẩm.
Hình 4.1 Bản vẽ chế tạo trục vào
Hình 4.2 Sơ đồ định vị nguyên công I
Hình 4.3 Sơ đồ định vị nguyên công II
Hình 4.4 Sơ đồ định vị nguyên công III
Hình 5.1 Sơ đồ đo dùng một công tắc hành trình
Hình 5.2 Sơ đồ đo dùng nhiều công tắc hành trình Hình 5.3 Sơ đồ đo dùng cảm biến hồng ngoại
Hình 5.4 Sơ đồ đo dùng cảm biến đo dộ dài
Hình 5.5 Sơ đồ bố trí thiết bị của phần điều khiển
Hình 5.6 Sơ đồ nguyên lý chương trình điều khiển PLC Hình 5.7 Biểu đồ trạng thái
Hình 5.8 Chương trình điều khiển PLC
DUT-LRCC

Đề tài: Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm Kiểu Thủy Lực
- Trong nghành cơ khí: Thép tấm được sử dụng trong các thân máy của các máy cắt kim loại, vỏ hộp giảm tốc bằng kết cấu hàn, khung, sườn xe, máy,...
Đường ống thủy điện. Vỏ máy ép bemco. Hình 1.3. Sản phẩm thép tấm trong cơ khí.
- Trong nghành cơ khí ôtô: Việc sử dụng thép tấm không thể thiếu được. Nó được sử dung làm khung, sườn, gầm ôtô, lót sàn ôtô, che kín thùng xe, và các bộ phận che chắn khác.
- Trong chế biến thực
phẩm: Thép tấm được sử
dung rộng rãi không kém,
nó được dùng để chế tạo
các thùng chứa, bể chứa,
hộp đóng gói,...
Trong các nghành nghề khác: Thép tấm dùng để chế tạo ra các thùng đồ dùng dân dụng phục vụ đời sống hay trong nghành hàng không thép tấm được dùng để che chắn, làm cửa máy bay, nắp đậy thân máy bay, tên lửa,...
Với nhu cầu sử dụng thép tấm rộng lớn như vậy, cần thiết phải có những máy cắt thép tấm với năng suất cao, với độ chính xác cao, được điều khiển tự động hay bán tự động đủ khả năng để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nền công nghiệp nói riêng cũng như nền kinh tế nói chung, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hóa đất nước.
Hình 1.4. Vỏ ôtô được làm từ thép tấm
SVTH: Nguyễn Xuân Hùng GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Việt Trang 5
DUT-LRCC

Đề tài: Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm Kiểu Thủy Lực
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CẮT KIM LOẠI
Cắt kim loại là phương pháp gia công bằng áp lực bằng cách dùng ngoại lực tác dụng lên kim loại ở trạng thái nóng hay nguội, làm cho kim loại đạt quá giới hạn đàn hồi, kết quả làm thay đổi hình dạng của vật thể kim loại mà không phá huỷ tính liên tục và độ bền của chúng. Cắt kim loại là chia phôi ra thành tấm, dải, mảnh...theo biên dạng đã được định sẵn. Quá trình cắt xảy ra từ biến dạng đàn hồi khi có lực tác dụng, sau đó biến dạng dẻo cùng với sự tăng lực tác dụng và các vết nứt xuất hiện và gặp nhau theo hướng cắt và tách rời tấm phôi.
2.1. LÝ THUYẾT BIẾN DẠNG DẺO KIM LOẠI
Dưới tác dụng của ngoại lực, kim loại biến dạng theo các giai đoạn sau: Biến dạng đàn hồi, biến đạng dẻo và phá huỷ.
Tuỳ theo cấu trúc tinh thể của mỗi kim loại, các giai đoạn trên có thể xảy ra ở các mức độ khác nhau dưới tác dụng của ngoại lực và tải trọng
Biểu đồ biến dạng khi thí nghiệm kéo đứt kim loại như sau:
P Taií Pâ
P âh
âh â
 ä ü b i ã nú d a ûn g
Hình 2.1.
Biểu đồ quan hệ giữa lực kéo P và độ biến dạng dài tuyệt đối l.
Khi tải trọng tác dụng nhỏ hơn Pđh thì độ biến dạng tăng theo đường bậc nhất, đây là giai đoạn biến dạng đàn hồi: Biến dạng sẽ bị mất đi nếu ta bỏ tải trọng tác dụng.
Khi tải trọng tăng từ Pđh → Pđ thì độ biến dạng tăng với tốc độ nhanh, đây là giai đoạn biến dạng dẻo, kim loại sẽ bị biến đổi hình dạng và kích thướt sau khi bỏ tải trọng tác dụng lên nó.
Khi tải trọng đạt đến giá trị lớn nhất Pđ thì trong kim loại bắt đầu xuất hiện vết nứt, tại đó ứng suất tăng nhanh và kích thướt vết nứt tăng lên, cuối cùng kim loại bị phá huỷ. Đó là giai đoạn phá huỷ: Tinh thể kim loại bị đứt rời.
2.1.1. Biến dạng đàn hồi
SVTH: Nguyễn Xuân Hùng GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Việt Trang 6
DUT-LRCC



 



Và P = - k. v v
Vớik= E 3(12)
Với G = E 2(12)
(đối với ép 3 chiều )
Đề tài: Thiết Kế Máy Cắt Thép Tấm Kiểu Thủy Lực
Dưới tác dụng của ngoại lực hay cắt kim loại bằng áp lực, mạng tinh thể bị biến dạng. Khi lực tác dụng nhỏ, ứng suất sinh ra trong kim loại chưa vượt quá giới hạn đàn hồi, các nguyên tử kim loại dịch chuyển không quá một thông số mạng, nếu thôi tác dụng lực thì mạng tinh thể lại trở về trạng thái ban đầu .
Khi chịu tải, vật liệu sinh ra một phản lực cân bằng với ngoại lực, ứng suất là phản lực tính trên một đơn vị diện tích. Ứng suất vuông góc với mặt chịu lực gọi là ứng suất pháp , gây biến dạng . Ứng suất tiếp  sinh ra xê dịch góc . Ứng suất
pháp 3 chiều (ứng suất khối) làm biến dạng thể tích v . v
Biến dạng đàn hồi có thể do ứng suất pháp hay do ứng suất tiếp sinh ra như sơ đồ sau :


Hình 2.2. Biến dạng đàn hồi
Đối với nhiều vật liệu, quan hệ tuyến tính giữa ứng suất và biến dạng đàn hồi được mô tả bằng định luật Hooke :
Phương trình cơ sở của lý thuyết đàn hồi:
  E. ( cho kéo và nén )
  G. ( cho xê dịch ) Trong đó : E : modun đàn hồi của vật liệu
G : modun đàn hồi trượt
(2.1) (2.2 )
(2.3) (2.4) (2.5)
Vậy biến dạng đàn hồi của kim loại có nghĩa là các nguyên tử trong mạng tinh thể tác động qua lại với nhau bằng lực hút và lực đẩy. Nếu lực tác dụng chưa đủ để sinh ra ứng suất vượt quá giới hạn đàn hồi của vật liệu thì kim loại trở lại trạng thái cân bằng, hay ở giai đoạn này quá trình cắt kim loại chưa xảy ra.
AN TOÀN VÀ VẬN HÀNH MÁY
Tuổi thọ và hiệu quả sử dụng máy phụ thuộc rất nhiều vào phương pháp sử dụng và bảo quản máy. Nếu tổ chức sử dụng và bảo quản một cách hợp lý, máy có thể làm việc được trong một thời gian dài, từ 10 15 năm, có khi đến 20 năm.
Do đó, sử dụng và bảo quản máy, ngoài tính chất kỹ thuật, còn có ý nghĩa về kinh tế.
Để cho máy cắt làm việc được an toàn và hiệu quả đòi hỏi những công nhân vận hành máy phải nghiên cứu kỹ về máy qua bản chỉ dẫn vận hành của máy, nghĩa là:
- Biết điều khiển các chức năng của máy một cách thành thạo. - Nắm được các kiến thức cơ bản về vật liệu cắt.
6.1. TRƯỚC KHI LÀM VIỆC
Trước khi làm việc người công nhân vận hành máy phải kiểm tra toàn bộ máy, tức là kiểm tra các bộ phận truyền động, có làm việc an toàn hay không.
- Kiểm tra các thiết bị điều khiển, nắp đậy che chắn và đặc biệt là vấn đề bôi trơn các bộ phận ổ đỡ, rãnh trượt.
- Kiểm tra hệ thống bơm dầu thuỷ lực (động cơ, dây dẫn, đồng hồ đo áp, van...)
- Kiểm tra dao cắt không được mẽ, vỡ.
- Ấn nút khởi động động cơ, cho cho máy chạy thử khi chưa có phôi cắt vài hành trình, kiểm tra lại dao và hệ thống thuỷ lực đã an toàn hay chưa. Khi đã đảm bảo các yêu cầu trên mới được vận hành máy.
6.2. TRONG KHI LÀM VIỆC
Quá trình làm việc người công nhân đứng máy phải mang bảo hộ lao động đúng quy đinh, phải đặt phôi vào đúng vị trí trên bàn cấp phôi, phải chú ý vật liệu cắt đúng quy định cho phép mới được đưa vào cắt.
Ở vị trí làm việc phải gọn gàng sạch sẽ tạo điều kiện cho việc thao tác bằng tay với sản phẩm được dễ dàng nhanh chóng và an toàn.
Khi phát hiện có sự cố phải cho dừng máy, ngăt cầu dao chính của máy và báo ngay với người có trách nhiệm.
6.3. SAU KHI LÀM VIỆC
Tuổi thọ của máy được kéo dài thêm và các hỏng hóc sẽ được loại trừ nhờ vào việc bảo dưỡng thường xuyên và đúng lúc.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top