rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Giới thiệu chung về nhu cầu, công nghệ và thiết bị sản xuất ống cống bê tâm. Phân tích chọn phương án thiết kế máy; Phần thiết kế máy bao gồm lập sơ đồ động học của máy, thiết kế khuôn đúc. Tính toán các thông số kỹ thuật của máy. Sau đó chọn động cơ điện, phân phối tỷ số truyền, thiết kế các bộ truyền. Nghiệm bền một số chi tiết theo yêu cầu. Cuối cùng là yêu cầu về lắt đặt, vận hành và bảo dưỡng máy.
Description:
Máy đúc ống cống
Thiết kế máy

MỤC LỤC
Nhận xét của ngƣời hƣớng dẫn...............................................................................................I Nhận xét của ngƣời phản biện .............................................................................................. II Tóm tắt III
Lời nói đầu..............................................................................................................................I Cam đoan .............................................................................................................................. II Danh mục hình ảnh..............................................................................................................VI Phần I. Lý thuyết ................................................................................................................. 1 Chƣơng I. Giới thiệu chung về nhu cầu sản xuất ............................................................. 1 1.1. Giới thiệu chung về hỗn hợp bê tông........................................................................... 1 1.1.1. Kháiniệm....................................................................................................................1 1.1.2 nhu cầu về hỗn hợp bê tông ở nƣớc ta. ......................................................................... 2 1.1.3. Phân loại bê tông......................................................................................................... 2 1.1.4. Tính chất của hỗn hợp bê tông.................................................................................... 3 Chƣơng II. Công nghệ và thiết bị sản xuất ống cống bê tông đúc sẵn. .......................... 4 2.1. Giới thiệu về sản phẩm ống cống bê tông cốt thép. ...................................................... 4 2.1.1. Tìnhhìnhchung..........................................................................................................4 2.1.2. Cấu tạo và tiêu chuẩn kỹ thuật.................................................................................... 4 2.2. Quitrìnhcôngnghệchếtạosảnphẩmốngcốngbêtôngcốtthép...............................5 2.2.1. Qui trình công nghệ .................................................................................................... 5 2.2.2. Yêu cầu về chế tạo vữa bê tông. ................................................................................. 6 2.2.3. Yêu cầu về chế tạo khung cốt thép. ............................................................................ 6 2.2.4. Mở khuôn và chuẩn bị khuôn. ................................................................................... 7 2.2.5. Tạo hình ống cống bê tông cốt thép............................................................................ 7 Chƣơng III. Phân tích chọn phƣơng án thiết kế máy .................................................... 9 3.1. Phƣơng án điều chỉnh tốc độ quay của khuôn bằng động cơ điện không đồng bộ. ..... 9 3.1.1. Sơ đồ động của phƣơng án thứ nhất. .......................................................................... 9 3.1.3. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp............................................................................. 10 3.2. Phƣơng án điều chỉnh tốc độ quay của khuôn bằng bộ bánh răng vi sai. ................... 10 3.2.1. Sơ đồ động học của phƣơng án thứ hai. ................................................................... 10 3.2.3. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp............................................................................. 11 3.3.1. Sơ đồ động của phƣơng án thứ ba. .......................................................................... 11 3.3.3. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp............................................................................. 12
iii
DUT.LRCC
Phần II. Thiết kế máy ........................................................................................................ 13 Chƣơng IV. Lập sơ đồ động học cho máy và thiết kế khuôn ........................................ 13 4.1. Lập sơ đồ động học. .................................................................................................... 13 4.1.1. Chọn sơ đồ động. ...................................................................................................... 13 4.1.2. Nguyên lý hoạt động................................................................................................. 14 4.2. Tínhtoánvàthiếtkếkhuônđúc..................................................................................14
4.2.1. Cấu tạo khuôn. .......................................................................................................... 14
4.2.2. Tính khối lƣợng khuôn đúc....................................................................................... 15
4.2.3. Tính khối lƣợng vật liệu. .......................................................................................... 16
4.3. Tínhtoánkiểmtrabềnkhuôn.....................................................................................16 Chƣơng V. Tính toán các thông số kĩ thuật cho máy. .................................................... 19 5.1. Tốcđộquaytớihạn....................................................................................................19 5.1.2. Tốc độ quay trong giai đoạn lèn chặt........................................................................ 20 5.1.3. Tính toán tốc độ quay trong giai đoạn phân liệu. ..................................................... 21 5.1.4. Tính toán tốc độ quay trong giai đoạn lèn chặt. ....................................................... 22 5.2. Tínhtoáncôngsuấtmáy.............................................................................................22
5.2.1. Cơ sở tính toán .......................................................................................................... 22
5.2.2. Công suất tiêu hao do ma sát giữa con lăn và vành đỡ............................................. 22
5.2.3. Công suất tiêu hao do ma sát tại cổ trục cán............................................................. 23
5.2.4. Công suất bù lực cản không khí................................................................................ 23
5.2.5. Tính công suất ứng với tốc độ quay trong giai đoạn phân liệu, n1  58 (vg/ph).... 24
5.2.6. Tính công suất ứng với tốc độ quay trong giai đoạn lèn chặt n 2 =256 (vg/ph). ...... 25
Chƣơng VI. Tính chọn động cơ điện, phân phối tỷ số truyền, thiết kế các bộ truyển 27 6.1. Tínhchọnđộngcơđiệnvàphânphốitỉsốtruyềnchocácbộtruyền........................27 6.1.1. Tính chọn động cơ điện ............................................................................................ 27 6.1.2. Phân phối tỷ số truyền .............................................................................................. 28 6.2. Tínhtoánthiếtkếcácbộtruyền,cácchitiếtkhác......................................................30 6.2.1. Tínhhộpgiảmtốc.....................................................................................................30 6.2.2. Tính cặp bánh răng trụ răng thẳng. .......................................................................... 30 6.2.3. Thiết kế trục và chọn then......................................................................................... 33 6.2.4. Thiết kế gối dỡ trục................................................................................................... 43 6.2.5. Thiết kế cac chi tiết khac. ......................................................................................... 47 6.2.6. Dung sai và lắp ghép................................................................................................. 53 6.2.7. Tính toán thiết kế bộ truyền xích. ............................................................................. 54 6.2.8. Thiết kế trục iii.......................................................................................................... 59
iv
DUT.LRCC

6.2.9. Tính toán các con lăn và trục con lăn ....................................................................... 63 6.2.10. Thiết kế gối đỡ trục. ............................................................................................. 71 6.2.12. Thiết kế ly hợp ma sát. ......................................................................................... 79 Chƣơng VII. Yêu cầu về lắp đặt, vận hành và bảo dƣỡng .................................................. 83 7.1. Yêucầuvềlắpđặt.......................................................................................................83 7.2. Yêucầuvềvậnhànhsửdụng.....................................................................................83 7.2.1. Kiểm tra kỹ thuật trƣớc khi vận hành máy. .............................................................. 83 7.2.2. Yêu cầu về kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động. ..................................................... 83 7.2.3. Yêu cầu đối với cán bộ công nhân............................................................................ 84 7.2.4. Yêu cầu đối với các chi tiết máy và máy. ................................................................. 84 7.3. Yêucầuvềbảoquảnvàbảodƣỡng............................................................................85
7.3.1. Bảo dƣỡng hằng ngày ............................................................................................... 85
7.3.2. Bảo dƣỡng định kỳ.................................................................................................... 85
7.3.3. Vệ sinh công nghiệp máy.......................................................................................... 86
Tài liệu tham khảo ............................................................................................................... 87
v
DUT.LRCC

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Sản phẩm ống cống bê tông cốt thép loại I. ............................................... 5 Hình 3.1: Sơ đồ phƣơng án thiết kế thứ nhất. ............................................................ 8 Hình 3.2:phƣơng án thiết kế thứ 2.............................................................................. 9 Hình 3.3: Phƣơng án thiết kế thứ 3........................................................................... 10 Hình 4.1:phƣơng án thiết kế thứ 3............................................................................ 12 Hình 4.2: Cấu tạo khuôn đúc .................................................................................... 13 Hình 4.3: Biểu đồ mômen. ....................................................................................... 15 Hình 5.1: Sơ đồ phân tích lực. .................................................................................. 18 Hình 6.2: Sơ đồ thiết kế ............................................................................................ 26 Hình 6.3: Bánh răng trụ răng thẳng .......................................................................... 30 Hình 6.4: Sơ đồ lực tác dụng lên bộ truyền.............................................................. 31 Hình 6.5: Biểu đồ phân bố lực.................................................................................. 32 Hình 6.6: Biểu đồ phân bố mô men.......................................................................... 34 Hình 6.7: Sơ đồ lắp then trên trục. ........................................................................... 37 Hình 6.8: Sơ đồ tính chọn ổ trục I. ........................................................................... 39 Hình 6.9: Sơ đồ tính chọn ổ trục II. .......................................................................... 40 Hình 6.10: Cố định ổ trên trục. ................................................................................. 41 Hình 6.11 : Vỏ hộp ................................................................................................... 42 Hình 6.12: Các kích thƣớc........................................................................................ 43 Hình 6.13: Cấu tạo bu lông vòng.............................................................................. 45 Hình 6.14: Cấu tạo nắp thăm dầu. ............................................................................ 52 Hình 6.15: Nút tháo dầu. .......................................................................................... 46 Hình 6.16: Sơ đồ mô men trục III. ........................................................................... 52 Hình 6.17: Con lăn. .................................................................................................. 56 Hình 6.18: Sơ đồ tính lực. ........................................................................................ 57 Hình 6.19: Biểu đồ phân bố lực................................................................................ 59 Hình 6.20: Cấu tạo ổ trƣợt. ....................................................................................... 63 Hình 6.21: Nối trục dài. ............................................................................................ 68 Hình 6.22: Cấu tạo phanh. ........................................................................................ 71
vi
DUT.LRCC

Thành phần
Xi măng Cát
Đá Nƣớc
Đơn vị
P150 P200
Kg 273,4 283,3 m3 0,431 0,421 m3 0,851 0,844
Mác Bê Tông
P250 P300 327,2 373,7 0,421 0,408 0,841 0,834
P400 424,2 0,403 0,829 195
P400 410,1 0,442 0,828 190
Kg 180
185 190
Bảng 1.2: Loại đá 2x4 (cm)
190
P300 348,5 0,437 0,853 190
Thành Đơn vị
phần P150 Xi măng Kg 222,2 Cát m3 0,45 Đá m3 0,889 Nƣớc Kg 175
Mác Bê Tông P200 P250
267,7 306,6 0,447 0,439 0,879 0,865 180 185
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam
Hướng dẫn: ThS. Hoàng Minh Công
1
Thiết Kế Máy Đúc Ống Cống Bê Tông Li Tâm
PHẦN I. LÝ THUYẾT
CHƢƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHU CẦU SẢN XUẤT
1.1. Giới thiệu chung về hỗn hợp bê tông. 1.1.1. Khái niệm.
Bê tông là một loại vật liệu xây dựng nhân tạo nhận đƣợc bằng cách đổ khuôn và làm rắn chắc hỗn hợp bao gồm chất kết dính, dăm, cốt thép và phụ gia.
Hỗn hợp nguyên liệu mới nhào trộn xong gọi là hỗn hợp bê tông hay còn lại là bê tông tƣơi.
Trong bê tông cốt liệu đóng vai trò là bộ khung chịu lực chính. Chất kết dính, nƣớc, phụ gia bao bọc quanh cốt liệu đóng vai trò là chất bôi trơn, đồng thời lấp đầy khoảng trống giữa các thành phần cốt liệu. Sau khi cứng rắn, chất kết dính các thành phần kết liệu thành một khối tƣơng đối đồng nhất và đƣợc gọi là bê tông. Bê tông mà bên trong có cốt thép gọi là bê tông cốt thép.
Chất kết dính có thể là các loại thạch cao, vôi, có thể là chất kết dính hữu cơ (polime).
Trong hỗn hợp bê tông xi măng, cốt liệu chiếm 80% đén 90%, xi măng chiếm 10% đến 20% khối lƣợng.
Bê tông và bê tông cốt thép đƣợc sử dụng rộng rãi trong xây dựng hiện đại, vì chúng có những đắc điểm sau: cƣờng độ chịu lực tƣơng đối cao, có hình dáng và tính chất khác nhau, giá thành rẻ, bền vững, ổn định đối với nắng mƣa, nhiệt độ, độ ẩm.
Tuy nhiên, chúng còn tồn tại những nhƣợc điểm: nặng. cách âm , cách nhiệt kém, khả năng chống ăn mòn yếu.
Bảng 1.1: Loại đá 1x2(cm)
DUT.LRCC

Thiết Kế Máy Đúc Ống Cống Bê Tông Li Tâm
1.1.2 Nhu cầu về hỗn hợp bê tông ở nước ta.
Hiện nay, ở nƣớc ta bê tông là một loại vật liệu xây dựng quan trọng nhu cầu đòi
hỏi phải có một khối lƣợng bê tông rất lớn để phục vụ công tác xây dựng dân dụng, cầu đƣờng, thủy lợi...
Để tiến tới hòa nhập và hội nhập với xu thế phát triển của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam cần khẳng định phát triển mạnh mẽ cơ sở hạ tầng. Vì vậy nƣớc ta đòi hỏi nhu cầu bê tông rất lớn.
1.1.3. Phân loại bê tông
Để phân loại bê tông trƣờng dựa vào các đặc điểm sau:
1.1.3.1. Theo dạng chất kết dính, phân ra:
Bê tông xi măng, bê tông silicat(chất kết dính là vôi), bê tông thạch cao, bê tông chất kết dính hỗn hợp, bê tông polime, bê tông dùng chất kết dính đặc biệt.
1.1.3.2. Theo dạng cốt liệu, phân ra:
Bê tông đặc, bê tông cốt liệu rỗng, bê tông cốt liệu đặc biệt (chống phóng xạ, chịu nhiệt, chịu ma sát).
1.1.3.3. Theo khối lượng riêng, phân ra:
Bê tông đặc biệt nặng (γ > 2500 ), chế tạo từ cốt liệu đặc biệt.
Bê tông nặng (γ = 2200 ÷ 2500 ), chế lại từ cát, đá sỏi, dung cho kết cấu chịu lực. Bê tông tƣơng đối nặng (γ = 1800 ÷ 2500 ), thƣờng dùng trong kết cấu chịu lực.
Bê tông nhẹ (γ = 500÷2500 ), trong đó bao gồm bê tông nhẹ cốt liệu rỗng, bê
tông tổ ong, bê tông hốc lớn.
Bê tông đặc biệt nhẹ (γ < 500), cũng là loại bê tông tổ ong, bê tông cốt liệu tỗng.
1.1.3.4. Theo công dụng, phân ra:
Bê tông nền đƣờng, loại này yêu cầu cƣờng độ chịu lực cao, thƣờng sử dụng bê tông nặng.
Bê tông thủy công dụng trong xây dựng thủy lợi, yêu cầu về độ chống thấm và độ chống mài mòn cao.
Bê tông dùng trong xây dựng dân dụng và công nghiệp cần khả năng cách âm và cách nhiệt tốt.
Bê tông thƣờng dùng các kết cấu bao che là loại bê tông nhẹ.
Bê tông dùng trong công tác quốc phòng cần khả năng chống va đập và tốc độ đông đặc nhanh.
Bê tông có công dụng đặc biệt nhƣ bê tông chịu nhiệt, bê tông chịu axit, bê tông chống phóng xạ.
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Hướng dẫn: ThS. Hoàng Minh Công 2
DUT.LRCC

Thiết Kế Máy Đúc Ống Cống Bê Tông Li Tâm
1.1.4. Tính chất của hỗn hợp bê tông. 1.1.4.1. Tính dẻo.
Tính dẻo hay còn gọi là tính để tạo hình là tính chất kỹ thuật cũa hỗn hợp bê tông trƣớc khi nhào trộn.Nó biểu thị khả năng lấp đầy khuôn nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc độ đồng nhất trong điều kiện đầm nét nhất định.
Để đánh giá tính dẻo của hỗn hợp bê tông, ngƣời ta dùng hai chỉ tiêu: độ lƣu động và động cứng.
Độ lƣu động là tính chất quan trọng nhất của hỗn hợp bê tông. Nó đánh giá khả năng dễ chảy của hỗn hợp bê tông dƣới tác dụng của trọng lƣợng bản thân hay rung động. Độ rung động đƣợc xác định bằng độ sụt của khối bê tông.
Độ cứng của hỗn hợp bê tông là thời gian rung động cần thiết để san bằng và lèn chặt bê tông.
Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính dẻo của hỗn hợp bê tông, lƣợng nƣớc nhào trộn, loại và lƣợng xi măng, tỷ lệ và đặc trƣng của cốt liệu, chất phụ gia và gia công chấn động.
1.1.4.2. Cường độ và Mác của bê tông theo cường độ chịu nén.
Cƣờng độ của bê tông là đặc trƣng cơ bản của bê tông phản ánh khả năng chịu lực
của nó
1.1.4.3. Tính chịu nhiệt
Không nên sử dụng bê tông nặng trong môi trƣờng chịu tác động lâu dài của nhiệt
độ lớn hơn 2500c. Vì cƣờng độ chịu lực của bê tông giảm rỏ rệt, do mất nƣớc làm cho hỗn hợp bê tông co lại dẫn đến phá hoại cấu trúc bê tông.
Nhƣ vậy khi xây dựng các công trình hay các bộ phận kết cấu thƣờng xuyên tiếp xúc với nhiệt độ cao ngƣời ta thƣờng dùng các loại bê tông chịu nhiệt.
1.1.4.4. Tính co thể tích.
Trong quá trình rắn chắc, bê tông thƣờng phát sinh biến dạng thể tích, nở ra
trong nƣớc, co lại trong không khí.
Bê tông bị co ngót do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣng chủ yếu là do mất
nƣớc và quá trình cacbonat hóa hydroxyt canxi trong đá xi măng.
Do bị co ngót nên bê tông bị nứt, giảm cƣờng độ chịu lực, giảm độ chống thấm
và độ ổn định của bê tông và cốt thép trong môi trƣờng xâm thực.
Vì vậy, đối với các công trình có chiều dài lớn ngƣời ta phân đoạn để tạo thành
các khe co giản chống nứt.
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Hướng dẫn: ThS. Hoàng Minh Công 3
DUT.LRCC

Thiết Kế Máy Đúc Ống Cống Bê Tông Li Tâm
CHƢƠNG II. CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT ỐNG CỐNG BÊ TÔNG ĐÚC SẴN.
2.1. Giới thiệu về sản phẩm ống cống bê tông cốt thép.
2.1.1. Tình hình chung.
Trƣớc nhu cầu ngày càng tăng trong xây dựng cơ bản, việc xây dựng các cấu kiện bê tông cốt thép đã đƣợc tiêu chuẩn hóa, nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng và đáp ứng kịp thời các nhu cầu của công trình xây dựng là biện pháp đã đƣợc áp dụng đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Hiện nay các công ty xây dựng giao thông đã thực hiện thiết kế, sản xuất các loại ống bê tông cốt thép điển hình có khẩu độ Ø600, Ø800, Ø1000 bằng phƣơng pháp quay li tâm để dùng trong công việc thoát nƣớc kín và dùng cho cống qua đƣờng ô tô, phục vụ cho các nhu cầu khác.
2.1.2. Cấu tạo và tiêu chuẩn kỹ thuật. 2.1.2.1. Tiêu chuẩn kỹ thuật.
Hoạt tải tính toán: ngƣời đi bộ 300( ), đối với ống cống thông thƣờng (loại I).
Hoạt tải tính toán: trục xe ô tô 10 tấn, đối với ống cống đặt ngang qua đƣờng ô tô (loại II). Bê tông ống cống M250, cốt thép AIØ6÷Ø10.
Các loại ống cống đƣợc tính toán theo trạng thái giới hạn và kiểm tra chịu nứt theo qui trình thiết kế cầu cống của Bộ Giao Thông Vận Tải.
2.1.2.2. Cấu tạo.
Ống cống bê tông cốt thép loại I.
Khẩu độ Ø600: bề dày thành ống 70, chiều dài ống 2000 (mm), bê tông cống M250, cốt thép AIØ6, bố trí một lƣới thép, liên kết bằng hàn.
Khẩu độ Ø800: bề dày thành ống 80, chiều dài ống 2000 (mm), bê tông cống M250, cốt thép AIØ8, bố trí một lƣới thép, liên kết bằng hàn.
Khẩu độ Ø1000: bề dày thành ống 90, chiều dài ống 2000 (mm), bê tông cống M250, cốt thép AIØ10, bố trí một lƣới thép, liên kết bằng hàn.
Ống cống bê tông cốt thép loại II.
Khẩu độ Ø600: bề dày thành ống 70, chiều dài ống 2000 (mm), bê tông cống M250, cốt thép AIØ6, bố trí một lƣới thép, liên kết bằng hàn.
Khẩu độ Ø800: bề dày thành ống 80, chiều dài ống 2000 (mm), bê tông cống M250, cốt thép AIØ8, bố trí một lƣới thép, liên kết bằng hàn.
Khẩu độ Ø1000: bề dày thành ống 90, chiều dài ống 2000 (mm), bê tông cống M250, cốt thép AIØ10, bố trí một lƣới thép, liên kết bằng hàn.
Sinh viên thực hiện: Trần Văn Nam Hướng dẫn: ThS. Hoàng Minh Công 4
DUT.LRCC

Ф800 1,5m Ф1000 1,75m
2.1.2.3.
3m
4m
Nền móng.
Thiết Kế Máy Đúc Ống Cống Bê Tông Li Tâm
Sản phẩm ống cống bê tông cốt thép loại I có cấu tạo nhƣ sau: Sản phẩm ống cống bê tông cốt thép loại II có cấu tạo nhƣ sau:
Hình 2.1: Sản phẩm ống cống bê tông cốt thép loại I.
2.1.2.3. Chiều cao đắp lên ống cống.
Chiều cao đắp lên tối thiểu lên trên ống cống là 500 mm. Chiều cao đất đắp tối đa:
Khẩu độ Loại I Loại II
Ф600 1m 2,35m
Các ống cống ở đây chỉ dùng cho nền chặt ( đất sét, cát pha, sét pha, cát ...), không dùng cho các loại móng cứng ( đá, cọc...) hay móng mềm yếu ( sét dẻo, bùn...).
2.2. Qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm ống cống bê tông cốt thép. 2.2.1. Qui trình công nghệ
Qui trình công nghệ đƣợc trình bày qua các công đoạn sản xuất theo dây chuyên nhƣ sau:
- Chế tạo vữa bê tông.
- Chế tạo khuôn cốt thép.
- Mở khuôn và chuẩn bị khuôn.
- Tạo hình sản phẩm.
- Bảo dƣỡng bằng chƣng cất nhiệt.
- Hoàn thiện sản phẩm và nhập kho
d là ứng xuất dập thực tế
Mx là mômen xoán cần truyền, Mx = 1195518 (Nmm) D là đƣờng kính trục, d= 60(mm)
l là chiều dài then, l=72(mm)
b là chiều rộng then, b=18(mm)
NN c d.b.l 60.18.72 mm2 c
mm2
Vậy đảm bảo điều kiện bền.
6.2.9. Tính toán các con lăn và trục con lăn
6.2.9.1. Tính toán con lăn
Truyền động giữa các con lăn và vành đai của khuôn là truyền động bánh ma sát, thực hiện chuyển động truyền công suất giứa các trục, nhờ lực ma sát sinh ra tại chỗ tiếp xúc của bánh lắp trên trục dẫn và trục bị dẫn. Bộ truyền bánh ma sát cũng dùng để truyền chuyển động quay thành tịnh tiến.
Bộ truyền bánh ma sát gồm nhiều loại: bộ truyền bánh ma sát trụ có các trục song song, bộ truyền bánh ma sát côn có các trục vuông góc với nhau... Trong thiết kế, con lăn và vành đai của khuôn quay xem nhƣ bộ truyền bánh ma sát trụ.
Cấu tạo chính của bộ truyền bánh ma sát gồm có: bánh chủ động, bánh bị động, trục, các gối đỡ có thể di động.
Bộ truyền bánh ma sát có ƣu điểm: bánh ma sát có cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo và lắp ráp, làm việc êm, có khả năng điều chỉnh tốc độ. Nhƣng nó cũng có các nhƣợc điểm; lực tác dụng lên trục và ổ khá lớn, tỷ số truyền không ổn định vì có sự trƣợt giữa các bánh khi làm việc, khả năng tải tƣơng đối thấp so với bộ truyền bánh răng.
Bộ truyền bánh ma sát thƣờng đƣợc dùng trong các thiết bị rèn, ép, cần trục, máy vận chuyển và các bộ biến tốc.
6.2.9.2. Chọn vật liệu chế tạo con lăn.
Vật liệu chế tạo con lăn là thép C20,. Thấm than và tui đạt độ cứng 60 HRC, môđun đàn hồi E = 2,1.105 Mpa, hệ số ma sát f = 0,15.
6.2.9.3. Cấu tạo con lăn.
Con lăn có cấu tạo nhƣ hình vẽ.

Thiết Kế Máy Đúc Ống Cống Bê Tông Li Tâm
2.2.2. Yêu cầu về chế tạo vữa bê tông.
Vữa trộn chế tạo theo tỷ lệ cấp phối đã đƣợc lựa chọn và tính toán cho mẽ vữa của máy trộn ( theo bảng cấp phối đã lập sẵn).
Nhất thiết phải dùng công cụ đo lƣờng ( cân, xô chuẩn) để cân, đong đúng liều lƣợng. Dung sai đo lƣờng cho phép:
Đối với xi măng nhỏ hơn 1%.
Đối với cốt liệu nhỏ hơn 2%.
Nạp liệu vào gàu liệu đóng mở máy theo trình tự sau:
3⁄4 lƣợng cát, toàn bộ lƣợng đá dăm, 1⁄4 lƣợng cát còn lại, toàn bộ lƣợng xi măng.
Trong khi máy trộn làm việc, đổ một tí ít nƣớc vào thùng trộn, sau đó nâng gàu liệu lên đổ vào thùng máy trộn. Sau 1 đến 2 phút trộn đều vữa khô, đổ nƣớc dần dần vào theo đúng liều lƣợng , chú ý quan sát quá trình trộn.
Thời gian máy trộn làm việc 3 phút thì vữa bê tông đạt độ lƣu động yêu cầu, mở cửa xã vữa vào bun-ke trung gian để rãi vữa vào khuôn.
Vữa bê tông dùng chế tạo ống cống bê tông cốt thép, có độ sụt từ 2(cm) đến 4(cm) là vừa phải.
Máy trộn vữa nên dùng máy trộn cƣỡng bức. Máy này có ƣu điểm hơn máy trộn tự do là vữa đồng đều, không có hiện tƣợng phân tầng, xi măng dạng cục
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top