daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Máy ép thức ăn
Chế tạo mô hình
Thiết kế máy
Cơ khí. Ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi (TACN) của nước ta có tốc độ phát triển khá nhanh nhưng giá luôn cao so với các nước trong khu vực nên tính cạnh tranh không cao. Để giải quyết vấn đề thức ăn chăn nuôi cho nhưng hộ gia đình, hay trang trại chăn nuôi nhỏ lẻ thì việc cần thiết chế tạo ra những chiếc máy chế biến thức ăn từ nguyên liệu sẵn có trở nên cấp thiết. Vì vậy mà máy ép cám viên được ra đời nhằm phục vụ cho mục đích trên.
MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ............................................................................x LỜI NÓI ĐẦU.................................................................................................................i LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................... ii MỤC LỤC .................................................................................................................... iii Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI CÁM VIÊN VÀ THIẾT BỊ ÉP CÁM VIÊN............................................................................................1
1.1. Giới thiệu thức ăn chăn nuôi cám viên. ..............................................................1 1.2. Kích thước, hình dạng viên thức ăn. ...................................................................3 1.3. Ưu, nhược điểm của thức ăn ép viên...................................................................4 2. Một số loại máy ép cám viên sử dụng trên thị trường hiện nay..............................5 2.1. Máy ép cám viên trục ngang. ..............................................................................5 2.2. Máy ép cám viên trục đứng.................................................................................6 3. Tìm hiểu dây chuyền sản xuất thức ăn chăn nuôi dạng viên giành cho hộ gia đình; trang trại vừa và nhỏ....................................................................................................8
Chương 2. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY ÉP THỨC ĂN DẠNG VIÊN .............................................................................................................................10 2.1 Yêu cầu đối với máy. .........................................................................................10 2.2 Sơ đồ nguyên lý, ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của các máy ép...........11 2.2.1 Phương án 1: Máy ép sử dụng trục vít tải ép và đầu tạo hạt.......................11
2.2.2 Phương án 2: Máy ép viên sử dụng mâm tạo hạt và nhông ép (hay kiểu trục cán – cối vòng)...............................................................................................14 2.2.3 Phương án 3: Máy ép bằng phương pháp lăn ép .....................................15 2.2.3.1 Phương pháp lăn ép sử dụng trục đứng ....................................................18
2.3 Kết luận chọn lựa máy. .....................................................................................19
Chương 3: TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ KẾT CẤU ....................................................20 MÁY ÉP CÁM VIÊN ..................................................................................................20 3. Tính toán động học cho máy.................................................................................20 3.1. Tính chọn các thông số cho máy ép. ..................................................................20
iii
DUT-LRCC
3.2. Tính chọn động cơ (xem hình 2.6).....................................................................21 3,4 Tính các thông số trên trục..................................................................................23 3.4.1 Xác định công suất trên các trục ......................................................................23 3.4.2 Xác định số vòng quay.....................................................................................23 3.4.3 Xác định mômen xoắn trên trục. .....................................................................24 3.5 Bảng kết quả tính ...............................................................................................24 3.6 Tính chọn đai.......................................................................................................24 3.6.1 Chọn loại đai. ...................................................................................................24 3.6.2. Định đường kính bánh đai...............................................................................25 3.7. Thiết kế bộ truyền bánh răng côn.(xem hình 2.6)..............................................27 3.7.1 Chọn vật liệu chế tạo bánh răng .....................................................................27 3.7.2 Định ứng suất uốn và ứng suất tiếp xúc cho phép. ........................................27 3.8. Thiết kế trục và tính then.(xem hình 2.6) ..........................................................32 3.8.1. Tínhsơbộtrục...............................................................................................32 3.8.2 Tính gần đúng trục.(xem hình 2.5).................................................................33 . 3.8.3 Xác định đường kính trục I.(xem hình 2.6)..................................................33 3.8.4 Xác định đường kính trục II(xem hình 2.6) ...................................................36 3.8.5 Tính kiểm nghiệm trục về độ bền mỏi. ..........................................................39 3.8.6 Tính then và kiểm nghiệm độ bền then. .........................................................42 3.9 Tình chọn gối đỡ trục dùng ổ lăn. .....................................................................43
Chương 4: CHẾ TẠO MÔ HÌNH..............................................................................46
4.1 Bản vẽ thiết kế.....................................................................................................46 4.2 Các phương án kết cấu bộ ép. .............................................................................46 4.2.1 Một số loại con lăn ép. .....................................................................................46 4.2.2 Tính chọn thiết kế con lăn...............................................................................48 4.2.3 Tính chọn thiết kế đĩa lỗ..................................................................................49 4.3 Chế tạo mô hình. .................................................................................................51 4.3.1 Thiết kế vỏ hộp.................................................................................................51
4.3.1.1 Thiết kế vỏ của cụm hoạt động chính .......................................................51 4.3.1.2 Thiết kế cụm thân giữa. ............................................................................53 4.3.1.3 Thiết kế cụm đáy, hộp che bánh răng. ......................................................53
iv
DUT-LRCC

4.3.2 Thiết kế máng ra liệu.......................................................................................54
4.3.3 Thiết kế đế.......................................................................................................54
Chương 5: HƯỚNG DẪN CÁCH SỬ DỤNG, VẬN HÀNH, BẢO DƯỠNG VÀ SỮA CHỮA..................................................................................................................56 5.1 Hướng dẫn vận hành. ..........................................................................................56 5.2 An toàn trong sử dụng.........................................................................................57 5.2.1 Lắp đặt máy......................................................................................................57 5.2.2 Sử dụng máy trong quá trình làm việc. ............................................................57 5.2.3 Bảo dưỡng ........................................................................................................57 5.3 Sự cố và khắc phục sự cố. ...................................................................................57 KẾT LUẬN ..................................................................................................................59 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................60

Thiết kế máy ép thức ăn chăn nuôi dạng viên và chế tạo mô hình
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI CÁM VIÊN VÀ THIẾT BỊ ÉP CÁM VIÊN
1.1. Giới thiệu thức ăn chăn nuôi cám viên.
Việc cung cấp thức ăn chăn nuôi có ý nghĩa rất quan trọng, có tính chất quyết định đến số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Cho súc vật ăn đủ chất dinh dưỡng và đúng chế độ, tức là thích ứng với các yêu cầu của cơ thể con vật, tăng được sản lượng chăn nuôi lớn nhất với mức thức ăn tốn ít nhất. Trong việc cung cấp thức ăn, ngoài vấn đề sản xuất thức ăn, thì vấn đề chế biến thức ăn có ý nghĩa quan trọng :
 Tăng khả năng tiêu hóa thức ăn của cơ thể súc vật.
 Tăng chất lượng thức ăn.
 Súc vật đỡ tốn sức nhai thức ăn.
 Ngăn ngừa bệnh tật cho vật nuôi.
 Tận dụng được nhiều phụ phế phẩm nông công nghiệp, bổ sung cho cơ sở thức ăn, nhất là trong tình hình thiếu cân đối giữa đàn vật nuôi và thức ăn hiện nay.
Thức ăn phải đủ chất bổ sung cần thiết cho từng loại và lứa tuổi vật nuôi, dễ tiêu hóa, ngon, sạch, không lẫn những tạp chất có hại đến sức khỏe con vật hay hại cho chất lượng sản phẩm. Đa số thức ăn chăn nuôi đòi hỏi phải chế biến, nhất là đối với thức ăn tổng hợp, chỉ trừ một số phần nhỏ thức ăn có thể cho súc vật ăn tươi nguyên.
Thực nghiệm chứng tỏ rằng thức ăn hạt được nghiền nhỏ cho lợn ăn thì độ tăng trọng hằng ngày sẽ tăng thêm tới 15 – 19% so với thức ăn nghiền to. Nếu cho lợn ăn nguyên, tỷ lệ tiêu hóa sẽ giảm 6 – 12% so với hạt nghiền nhỏ. Rau, cỏ, củ cho súc vật ăn ăn tươi cần được rửa sạch và thái nhỏ để sạch đất, đá, cát, rác và con vật nhai đỡ mỏi, dễ ăn. Một số thức ăn thô như rau, cỏ, rơm, v.v... nếu được kiềm hóa ( bằng vôi, xút, v.v...) sẽ tăng được lượng dinh dưỡng. Cỏ khô, rau khô được sấy và nghiền thành bột, sẽ chứa và duy trì được nhiều carotene (tiền sinh tố A ).
SVTH: Doãn Hữu Chung - Lớp: 15C1B GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM 1 Hồ Sỹ Hoàng - Lớp: 15C1B
DUT-LRCC

Thiết kế máy ép thức ăn chăn nuôi dạng viên và chế tạo mô hình
Trong khẩu phần thức ăn cho lợn chỉ thêm 5% bột cỏ khô loại tốt có thể tăng trọng thêm 12% và giảm mức độ tiêu thụ thức ăn trên 1 Kg tăng trọng tới 8%. Nếu các loại thức ăn được chế biến thành thức ăn hỗn hợp khô (thức ăn tổng hợp, thức ăn đậm đặc,...) sẽ đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho các loại vật nuôi, nhưng cho gia cầm và cá cần tạo thành viên mới tốt.
nguồn thức ăn mà bà con đổ xuống, hơn nữa các chất này hòa tan trong nguồn nước tạo ra cho môi trường nước thêm vẩn đục và vật nuôi thủy sản trong ao hồ của bà con bị đe dọa. Chính vì vậy mà khi nuôi trồng thủy hải sản thì bà con vẫn chuộng cám viên
máy ép cám viên
cần thiết của bà con nông dân.
Khi giá của các loại cám viên ngày một tăng cao làm cho người nuôi cá, nuôi tôm,
nuôi gà, nuôi chim không còn có lãi, thậm chí còn bị lỗ. Để nhằm hạ giá thành sản xuất, các hộ nuôi trồng thủy sản thường có xu hướng tự chế biến thức ăn cho cá bằng các nguyên liệu có sẵn, rẻ tiền trong gia đình. Cách làm này có thể nói là rất hữu hiệu và sẽ đảm bảo cho tôm, cá có đầy đủ chất dinh dưỡng và phát triển toàn diện, đồng
SVTH: Doãn Hữu Chung - Lớp: 15C1B GVHD: PGS.TS ĐINH MINH DIỆM 2 Hồ Sỹ Hoàng - Lớp: 15C1B
Trong ngành chăn nuôi hiện đại ngày nay có cả việc nuôi trồng thủy sản. Có thể nói ngành nuôi tôm cá có tính chất khác với chăn nuôi gia súc gia cầm, vì nguồn thức ăn cho tôm cá,...lại phải thả trực tiếp qua một môi trường nước nên việc chế biến thức ăn làm sao cho tôm cá có đủ chất dinh dưỡng mà môi trường sống của tôm cá không bị ảnh hưởng. Chúng ta nếu cứ chế biến thức ăn như nấu cám cho gia súc, gia cầm xong còn thừa lại đổ xuống ao cho cá tôm ăn, làm như vậy thì cá tôm sẽ không được ăn hết
nổi. Để làm được điều này thì nổi ra đời đã đáp ứng được yêu cầu

thời giảm được chi phí cho thức ăn đầu vào.
Hiện nay có khá nhiều loại máy ép cám viên điển hình máy ép cám viên này sẽ
giúp cho các hộ chăn nuôi có thể tự chế biến thức ăn viên từ những nguyên liệu có sẵn như trong gia đình bà con và có thể kể ra được là: ngô, khoai, lúa, mì, gạo, đậu tương... thành các loại thức ăn hỗ hợp cho gia súc, gia cầm ăn. Những loại thức ăn tổng hợp này luôn mang đến đầy đủ chất dinh dưỡng giúp cho gà, vịt, tôm, cá... phát triển khỏe mạnh và nhanh chóng.
Máy ép cám viên giúp bà con tự sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi tiết kiệm, hiệu quả. Để đạt được mục đích chăn nuôi phù hợp nhiều trang trại đã tự sản xuất thức

Thiết kế máy ép thức ăn chăn nuôi dạng viên và chế tạo mô hình
ăn chăn nuôi bằng cách tự chế biến lấy thức ăn chăn nuôi tại nhà bằng nguồn nguyên
liệu ngô, khoai, sắn sẵn có giúp người chăn nuôi tiết kiệm được chi phí và đạt hiệu quả cao.
Các hình ảnh thức ăn trước và sau khi ép:
Hình 1.1 Bột cám trước và sau khi ép.
Tùy vào loại gia súc gia cầm mà ta có thể thiết kế kích thước thức ăn cho phù hợp. Đối
với thức ăn được chế biến thành viên thì dễ dàng pha chế thuốc tăng trưởng hay thuốc bổ cho gia cầm rồi sau đó tạo thành viên, năng cao được chế độ dinh dưỡng cho gia cầm và gia súc. Đối với thức ăn viên thì dễ bảo quản, dù mùa mưa nắng cũng dễ bảo quản, loại trừ được khả năng hao hụt thức awndo ảnh hưởng sự cố môi trường.
- Kích thước viên cám cũng tùy thuộc vào đối tượng gia súc gia cầm, căn cứ vào đó mà tạo ra viên cám cho phù hợp.
DUT-LRCC
1.2. Kích thước, hình dạng viên thức ăn.
Với các máy tạo viên khác nhau và các đầu tạo viên khác nhau sẽ cho ta các hình dạng và kích thước viên khác nhau như: hình trụ, hình tròn, hình elíp, hình tam giác, hình thang,...
Hình 1.2 Các loại hình dạng viên thức ăn.

Thiết kế máy ép thức ăn chăn nuôi dạng viên và chế tạo mô hình
Đối với lợn thì thức ăn viên của chúng có dạng hình trụ. Hạt có thể được tạo dạng hình trụ có kích thước, thành phần phụ thuộc vào loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng, đà điểu, cá, tôm,...) và lứa tuổi.
Với gia cầm mới nở đường kính hạt nhỏ hơn 3mm. Với gia cầm trưởng thành và cá thì đường kính 5mm. Với lợn trưởng thành thì đường kính 5 mm.
Tỷ lệ chiều cao hạt ép với đường kính để cho gia cầm không quá 1,5mm và để cho gia súc không quá 2mm.
1.3. Ưu, nhược điểm của thức ăn ép viên
+, Ưu điểm:
Sau khi phối trộn thức ăn hỗn hợp, để bảo quản và sử dụng thức ăn hỗn hợp đó được đóng bao, đóng bánh hay ép viên, tạo hạt.
 Ép viên làm chặt các cấu tử.
 Làm tăng khối lượng riêng.
 Không tự bị phân loại.
 Giảm tính hút ẩm và khả năng oxy hóa không khí. Nếu đóng bao, phương pháp
này đơn giản, dễ vận chuyển nhưng trong quá trình vận chuyển do rung động hay xóc hỗn hợp thức ăn bị phân lớp. Muốn đồng đều lại phải trộn lại, không để được lâu vì độ hút ẩm cao, vi khuẩn dễ hoạt động vì tính hút ẩm cao dẫn đến mốc và thối rữa sản phẩm, đặc biệt nếu trong hỗn hợp có các thành phần bột xương, bột cá.).
 Giá trị dinh dưỡng cao với độ đồng đều lớn, thuận lợi trong việc cho ăn và tạo điều kiện cơ giới hóa chuồng trại chăn nuôi với năng suất cao.
 Thể tích chiếm chỗ của thức ăn định hình giảm 2 – 4 lần so với dạng bột do đó bảo quản và vận chuyển dễ dàng.
 Trong quá trình ép viên, hỗn thức ăn có thể được trộn thêm các chết kết dính: nước, mật rỉ, hồ bột, keo,...nhằm tăng cường liên kết giữa các cấu tử và giảm áp lực khi ép. Nếu lượng nước lớn thì sau khi ép viên có thể đem sấy khô.
 Kích thước các cấu tử phối trộn được ép viên cũng phải hợp lý, nếu quá lớn phải ngiền, quá nhỏ phải tạo hạt sơ bộ.


Thiết kế máy ép thức ăn chăn nuôi dạng viên và chế tạo mô hình
+, Nhược điểm:
 Quá trình tạo viên phức tạp phải qua các khâu trộn sau đó ép tạo viên và cuối cùng là sấy hay làm lạnh để đảm bảo yêu cầu.
 Giá thành mua thức ăn viên cao.
Hình 1.2: Bột cám trước và sau khi ép.
2. Một số loại máy ép cám viên sử dụng trên thị trường hiện nay.
2.1. Máy ép cám viên trục ngang.
Máy ép cám viên trục ngang 3A3Kw không đầu cắt. Với chiếc máy này, người nông dân có thể tự sản xuất thức ăn chăn nuôi ngay tại nhà bằng cách sử dụng các loại nguyên liệu sẵn có, đồng thời chủ động được nguồn dinh dưỡng cho vật nuôi, giúp vật nuôi mau lớn, phát triển khỏe mạnh.
Hình 1.3 Máy ép cám viên trục ngang 3A3Kw không đầu cắt

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top