daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Trong chương trình đào tạo của các trường đại học nói chung và trường Đại Học Bách Khoa - Đại Học Đà Nẵng nói riêng thì sinh viên được làm đồ án tốt nghiệp sau khi đã trải qua một quá trình dài học tập tích lũy kiến thức ở nhiều lĩnh vực cũng như là kiến thức chuyên ngành. Đồ án tốt nghiệp là dịp để sinh viên ôn lại kiến thức đã học cũng như có thời gian tìm hiểu thêm kiến thức mới làm hành trang vững chãi trước khi ra trường về các công ty, xí nghiệp để công tác. Với đề tài là “Thiết kế máy ép viên thức ăn chăn nuôi” được giao ở học kỳ này và dưới sự hướng dẫn của thầy PGS.TS Lưu Đức Bình cùng các thầy cô trong khoa em đã có dịp tiếp xúc, tìm hiểu và thiết kế lại một chiếc máy phục vụ trong ngành chăn nuôi. Máy chủ yếu được ứng dụng trong ngành chăn nuôi với chức năng là tạo ra thức ăn viên. Nhìn chung máy có nhiều chi tiết khá phức tạp. Máy có nhiều cụm kết cấu rất gần gũi, điển hình mà thông qua việc thiết kế lại nó giúp em có thể ứng dụng các kiến thức đã học. Trong đồ án này em đã đi giới thiệu đầy đủ các phần lý thuyết cũng như tính toán tỉ mỉ, cụ thể từng chi tiết của máy ép viên thức ăn chăn nuôi. Thuyết minh đồ án gồm 5 chương giới thiệu về tình hình chăn nuôi lợn của nước ta hiện nay, lựa chọn phương án thiết kế, tính toán các chi tiết của máy ép và cuối cùng là phần hướng dẫn vận hành, bảo quản và sữa chữa máy.
MỤC LỤC
TÓM TẮT.........................................................................................................................i LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................iv CAM ĐOAN....................................................................................................................v MỤC LỤC ......................................................................................................................vi DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT.........................................................ix MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỦA NƢỚC TA..................2 HIỆN NAY ......................................................................................................................2
Đặt vấn đề. .........................................................................................................2 Sơ lƣợc về tình hình chăn nuôi lợn ở nƣớc ta....................................................3 Lợn – một tiềm năng lớn. ...............................................................................3 Nhu cầu về thức ăn cho lợn. ...........................................................................3 Giải pháp mới cho ngành nuôi lợn và triển vọng của ngành chăn nuôi ............3 Ý nghĩa của thức ăn trong chăn nuôi .................................................................4 Yêu cầu của thức ăn cho Lợn.............................................................................4 Các thành phần có trong thức ăn cho Lợn .........................................................4 Kích thƣớc, hình dạng viên thức ăn ...................................................................8 Ƣu, nhƣợc điểm của thức ăn ép viên..............................................................8 CHƢƠNG 2: LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ. ...............................................10 2.1 Cơ sở lý thuyết của quá trình nén ép....................................................................10
2.1.1 Khái niệm .....................................................................................................10
2.1.2 Các phƣơng pháp nén – ép ...........................................................................10
2.1.3 Cơ sở hóa – lý của quá trình ép vật liệu hạt và xơ. ......................................11
2.1.4 Quá trình hình thành khối sản phẩm trong rãnh hở của cối vòng hay cối phẳng. ......................................................................................................................13 2.1.5 Muc đích và phạm vi ứng dụng ........................................................................15 2.2 Yêu cầu đối với máy. ...........................................................................................16 2.3 Sơ đồ nguyên lý, ƣu nhƣợc điểm và phạm vi ứng dụng của các máy ép.............17
SVTH: Lương Thanh Trà Hướng dẫn: PGS.TS.Lưu Đức Bình vi
DUT-LRCC

Đồ án tốt nghệp : Thiết kế máy ép viên thức ăn chăn nuôi
2.3.1 Phƣơng án 1: Máy ép sử dụng trục vít tải ép và đầu tạo hạt. ........................17 2.3.2 Phƣơng án 2: Máy ép viên sử dụng mâm tạo hạt và nhông ép (hay kiểu trục cán – cối vòng). ...............................................................................................20 2.3.3 Phƣơng án 3: Máy ép bằng phƣơng pháp lăn ép.......................................22
2.4 Kết luận chọn lựa máy. ....................................................................................24 Chƣơng 3 : TÍNH TOÁN THẾT KẾ MÁY ÉP VIÊN CHĂN NUÔI...........................25 3.1 Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy:..........................................................25 3.2 Tính chọn các thông số máy ép............................................................................26 3.3 Tính toán các thông số ép của cối ép ...................................................................26 3.4 Tính toán số vòng quay. .......................................................................................28 3.5 Tính khoảng cách của dao cắt so với con lăn.......................................................29 3.6 Tính công suất chi phí cho quá trình ép ...............................................................30 3.6.1 Công suất chi phí cho ma sát giữa vật liệu và cối ép.....................................30 3.6.2 Công suất chi phí để thắng ma sát giữa ổ lăn và con lăn...............................31 3.6.3 Công suất tiêu hao để khác phục ma sát của vật liệu và con lăn...................32 3.6 Công suất động cơ dẫn động.............................................................................33 3.7 Tính toán cơ cấu truyền động...............................................................................34 3.7.1 Chọn phƣơng án truyền động cho trục vít. ....................................................34 3.7.2 Thiết kế bộ truyền trục vít bánh vít. ..............................................................38 CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRONG MÁY ÉP ..............45 4.1 Thiết kế trục và tính then .....................................................................................45 4.1.1 Thiết kế trục ...................................................................................................45 4.2 Thiết kế gối đỡ trục ..............................................................................................52 4.3 Tính bền cho các chi tiết ......................................................................................55 4.3.1 Tính toán bền khuôn cối ................................................................................55 CHƢƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT TRONG MÁY ÉP ..............62 5.2 Phân tích chi tiết gia công.................................................................................64 5.3 Chọn dạng phôi và phƣơng pháp chế tạo phôi .................................................64 5.4 Trình tự gia công chi tiết trục ...........................................................................65 I Quy trình lắp ráp ......................................................................................................75 II Vận hành máy.........................................................................................................77
SVTH: Lương Thanh Trà Hướng dẫn: PGS.TS.Lưu Đức Bình vii
DUT-LRCC

Đồ án tốt nghệp : Thiết kế máy ép viên thức ăn chăn nuôi
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN............................................................................79 NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ MÁY LĂN ÉP TẠO THỨC ĂN VIÊN CHO LỢN ........79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................81
SVTH: Lương Thanh Trà Hướng dẫn: PGS.TS.Lưu Đức Bình viii
DUT-LRCC

Đồ án tốt nghệp : Thiết kế máy ép viên thức ăn chăn nuôi
DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
KÝ HIỆU:
π : Hệ số pi
β : Số sản phẩm dự trữ trong quá trình chế tạo phôi ∑ : Hàm tính tổng
∞ : Vô cùng.
≈ : Xấp xỉ
≥ : Lớn hơn hay bằng
α : Số sản phẩm đúc thêm.
 : Hệ số nạp liệu
 : Hệ số rỗng
 : Khối lƣợng riêng của bi thép.
% : Phần trăm
SVTH: Lương Thanh Trà
Hướng dẫn: PGS.TS.Lưu Đức Bình ix
DUT-LRCC

Đồ án tốt nghệp : Thiết kế máy ép viên thức ăn chăn nuôi
MỞ ĐẦU
Đồ án tốt nghiệp là dịp để sinh viên cũng cố lại kiến thực đã học và tìm kiếm, tích lũy thêm kiến thức mới phục vụ cho công việc sau khi ra trƣờng. Học kỳ này em làm đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế máy ép viên thức ăn chăn nuôi” cũng không ngoài mục đích đó. Mục tiêu cần đạt đƣợc sau khi hoàn thành đồ án là biết cách thức, quy trình thiết kế một cái máy hoàn chỉnh dựa trên máy cũ và các số liệu ban đầu, biết cách áp dũng những kiến thức đã học vào thực tiễn thiết kế, chế tạo. Biết cách tìm kiếm và sử dụng các tài liệu.
Từ những kiến thức quan sát và thu thập đƣợc trong quá trình thực tập tốt nghiệp cũng nhƣ thông qua các tài liệu hƣớng dẫn và sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn đã giúp em có thể tiếp cận và có những kiến thức cần thiết, cơ bản nhất để có thể thiết kế lại máy ép viên thức ăn chăn nuôi.
Đồ án bao gồm phần thuyết minh và bản vẽ. Trong khi phần thuyết minh gồm 5 chƣơng, trong đó phần lý thuyết nhằm giới thiệu lại cơ sở lý thuyết của phƣơng pháp ép viên bằng con lăn ép cũng nhƣ tính toán các thông số của máy ép thì phần bản vẽ gồm 7 bản thể hiện rõ các chi tiết của máy ép.
SVTH: Lương Thanh Trà Hướng dẫn: PGS.TS. Lưu Đức Bình 1
DUT-LRCC

Đồ án tốt nghệp : Thiết kế máy ép viên thức ăn chăn nuôi
CHƢƠNG 1: SƠ LƢỢC VỀ TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI CỦA NƢỚC TA HIỆN NAY
1.1 Đặt vấn đề.
Tỷ trọng chăn nuôi gia súc và thủy sản trong tổng sản lƣợng nông nghiệp tăng dần theo mỗi năm từ 25,65%năm 1990 đến 28,5% năm 1995 và 31,6% năm 1998, cho đến nay đã lên tới hơn 40% trong tổng sản lƣợng nông nghiệp. Để duy trì và phát triển tốt hơn nhằm đáp ứng nhu cầu thịt ,trứng, sữa cá tiếp tục tăng nhanh trong những năm tới ngành chăn nuôi đã làm tốt công tác khuyến nông, thƣờng xuyên phổ biến hƣớng dẫn ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật mới về con giống , phƣơng pháp chăn nuôi đồng thời khuyến cáo nông dân sử dụng thức ăn công nghiệp nhằm tăng nhanh năng suất và chất lƣợng sản phẩm. Để đủ thức ăn cung cấp cho chăn nuôi nhiều nhà máy chế biến thức ăn gia súc quy mô lớn 2-5 t/ng đã đƣợc xây dựng bên cạnh đó mở rộng mạng lƣới chế biến thức ăn gia súc ở tại các địa phƣơng tạo nguồn thức ăn tại chỗ. Phong trào chăn nuôi gà ngan, vịt, chim, lợn, bò sữa, ba ba công nghiệp và cá, tôm, cua lồng...đang phát triển trên diện rộng, nhờ vậy tình hình cung cấp thực phẩm ổn định và có phầ dƣ trội đẻ xuất sang các tỉnh biên giới Trung quốc, lào, campuchia. Xuất khẩu thực phẩm là một hƣớng quan trọng, đem lại giá trị lợi nhuận cao, thúc đẩy sản xuất, phát triển kĩ thuật, thúc đảy sự điều chỉnh về cơ cấu ngành nghề nông thôn, nâng cao thu nhập cho nông dân, tạo công ăn việc làm cho ngƣời lao động.đẻ nâng cao hiệu quả chăn nuôi , yếu tố quyết định là chất lƣợng thức ăn.thức ăn càng để lâu thì tốc đọ sâm nhập và phát triển của nấm mốc, vi khẩn và sâu mọt càng nhanh, làm hỏng thức ăn và sản sinh ra mầm mống gây bệnh cho vật nuôi. Nên việc cho gia súc ăn thức ăn mới chế biến cũng là một biện pháp đảm bảo cho nâng cao hiệu quả chăn nuôi,và chất lƣợng thức ăn. ở các cơ sở chăn nuôi quy mô 400-500 lợn, hay 5000-8000 con gà, vịt hay cá ... cần thức ăn cho vật nuôi 1-3 tấn/ ngày có điều kiện để chế biến tại chỗ nhằm phục vụ cho chính mình đồng thời chế biến thức ăn làm dịch vụ. với các trang thiết bị quy mô sản suất thức ăn 3-5 tấn/ngày ngoài việc sản suất thức ăn dạng bột, có thể trang bị thêm thiết bị chế biến thức ăn viên, loại thức ăn có giá trị sử dụng cao, bảo quản lâu dài hơn thức ăn bột.
SVTH: Lương Thanh Trà Hướng dẫn: PGS.TS. Lưu Đức Bình 2
DUT-LRCC

Đồ án tốt nghệp : Thiết kế máy ép viên thức ăn chăn nuôi
1.2 Sơ lƣợc về tình hình chăn nuôi lợn ở nƣớc ta.
1.2.1. Lợn – một tiềm năng lớn.
Lợn là một trong những loại gia súc có tiềm năng kinh tế cao. Đây là loại vật nuôi dễ nuôi nhanh đem lại đƣợc lợi nhuận kinh tế. Lợn có thể nuôi tập trung thành đàn, thành nhƣng trang trại nên việc nuôi cung dễ dàng hơn nhƣng loại vật nuôi khác. Hơn nƣa, nƣớc ta còn đang phát triển, thịt lợn vẫn là nguôn thức ăn chính của nhân dân ta, nên việc tiêu thu thịt lợn rất dễ dàng. Nƣớc ta là nƣớc nông nghiệp nên thức ăn cho lợn rất dễ có thể chế biến đƣợc thức ăn cho lợn. Nhƣ vậy, nhờ điều kiên kinh tế của nƣớc ta lợn là một tiềm năng lớn có giá trị kinh tế cao.
1.2.2. Nhu cầu về thức ăn cho lợn.
Để đạt đƣợc mục đích chăn nuôi lợn phù hợp với thị hiếu của ngƣời tiêu dùng hiện nay thì việc tạo ra nhiều giống mới, giống cải tiến... cho năng suất cao, tỷ lệ nạc nhiều đồng thời phải tạo nguồn thức ăn giàu dinh dƣỡng, rẻ tiền và đƣợc cân bằng đầy đủ các thành phần dinh dƣỡng phù hợp với mục đích sản xuất của từng loại lợn, các giai đoạn chăn nuôi lợn khác nhau, cũng nhƣ các hƣớng chăn nuôi khác nhau... là vấn đề cần quan tâm giải quyết.
Những năm gần đây sản xuất thức ăn chăn nuôi công nghiệp đã và đang phát triển mạnh. Trong đó, nhiều cơ sở sản xuất thức ăn cho lợn nhƣ: Cargill, CP, Con cò, đã khẳng định đƣợc chất lƣợng sản phẩm với ngƣời chăn nuôi, nhƣng giá thành còn cao.
Trong chăn nuôi, yếu tố dinh dƣỡng có vai trò quyết định đến việc thành bại của nghề chăn nuôi vì thức ăn chiếm tới 75 – 80% tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm thịt. Cho nên muốn tăng hiệu quả kinh tế thì phải làm nhƣ thế nào để chi phí đầu tƣ vào thức ăn thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất lƣợng. Muốn vậy, ngƣời chăn nuôi phải có hiểu biết và vận dụng đƣợc kiến thức về dinh dƣỡng cho lợn để từ đó có các biện pháp đầu tƣ vào thức ăn hữu hiệu nhất, đem lại lợi ích kinh tế nhất.
1.3 Giải pháp mới cho ngành nuôi lợn và triển vọng của ngành chăn nuôi
Việc xác định vật nuôi mang tính ổn định, lâu dài và hiệu quả đang là vấn đề cấp bách đƣợc đặt ra nhằm tìm giải pháp cho ngành chăn nuôi nói chung và giải quyết tình trạng vật nuôi hiện nay cho nông dân nói riêng. Mặc dù nghành chăn nuôi lợn của
SVTH: Lương Thanh Trà Hướng dẫn: PGS.TS. Lưu Đức Bình 3
DUT-LRCC

Đồ án tốt nghệp : Thiết kế máy ép viên thức ăn chăn nuôi
nƣớc ta có từ lâu đời, với điều kiện thiên nhiên thuận lợi, nhƣng không đƣợc phát triển từ sớm nó chỉ đƣợc quan tâm và phát triển trong vài năm trở lại đây.
Với nhiều ƣu điểm: đây là loại gia súc dễ nuôi, có thể nuôi theo mô hình trang trại lớn,có điều kiện để phát triển kinh tế nông nghiệp ở nƣớc ta.
Về thị trƣờng tiêu thụ, thịt lợn là nguồn thức ăn chính của nhân dân ta. Hơn nữa thịt lợn cuãng có gía trị kinh tế cao trong việc phát triển xuất khẩu sang các nƣớc châu Âu và các nƣớc phát triển.
Từ thực tế về việc chăn nuôi, phát triển lợn nhu cầu tiêu thụ về các sản phẩm từ chúng. Có thể nói phát triển chăn nuôi lợn với mô hình trang trại là triển vọng lớn của ngành chăn nuôi.
1.4 Ý nghĩa của thức ăn trong chăn nuôi
Do đời sống nhân dân ngày đƣợc nâng cao, nhu cầu về đạm động vật trong cơ
cấu bữa ăn thay đổi lớn nên đã kích thích ngành chăn nuôi phát triển.
Trong những năm tới, nền nông nghiệp chuyển dần sang sản xuất hàng hóa, hình thức kinh doanh trang trại, thâm canh, công nghiệp và bán công nghiệp sẽ phát triển mạnh. Nhu cầu về thức ăn chế biến ngày càng lớn nên việc thực hiện cơ giới hóa là cần thiết. Trong chăn nuôi gia súc, gia cầm, có 3 yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất là giống, thức ăn và thú y. Ba yếu tố này tác động và hỗ trợ lẫn nhau. Dù có giống tốt, chăm sóc phòng và chữa bệnh tốt đến mấy cũng không mang lại hiệu quả nếu thức ăn không tốt. Thức ăn đảm bảo cho sự duy trì và phát triển cơ thể sống. Nhƣ vậy, với lƣợng thức ăn nhât định bổ sung thêm một số chất, thông qua chế biến có thể tạo ra sản phẩm chăn nuôi lớn hơn nhiều.
1.5 Yêu cầu của thức ăn cho Lợn
1.5.1. Các thành phần có trong thức ăn cho Lợn
Trên cơ sở tiêu chuẩn ăn cho từng loại lợn đã đƣợc Viện chăn nuôi quốc gia công bố; đề tài đã đi sâu nghiên cứu và so sánh đối chứng thực tế trong chăn nuôi lợn giữa việc sử dụng cám công nghiệp với cám tự phối trộn tại ba hộ gia đình ở Mê Linh, Vĩnh Yên, Bình Xuyên. So sánh tốc độ tăng trọng của lợn, khả năng chống chịu bệnh tật, mức độ tiêu tốn thức ăn, hiệu quả kinh tế. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trong chăn nuôi lợn nếu sử dụng thức ăn tận dụng không bảo đảm dinh dƣỡng cho lợn tăng trƣởng
SVTH: Lương Thanh Trà Hướng dẫn: PGS.TS. Lưu Đức Bình 4
DUT-LRCC

Đồ án tốt nghệp : Thiết kế máy ép viên thức ăn chăn nuôi
và phát triển; nếu sử dụng thức ăn công nghiệp giá thành rất cao, hiệu quả kinh tế thấp; sử dụng thức ăn tự chế biến vừa bảo đảm đủ dinh dƣỡng cho lợn phát triển, vừa hạ giá thành sản phẩm; tỷ lệ nạc cao và tận dụng đƣợc các nguồn nguyên liệu sẵn có của các nông hộ. Từ đó nhóm nghiên cứu đề xuất đƣa ra quy trình sản xuất và phối trộn thức ăn dùng trong chăn nuôi lợn nhƣ sau:
- Chuẩn bị các loại nguyên liệu để trộn thức ăn
+ Nhóm thức ăn giàu năng lƣợng gồm: những thức ăn nhiều tinh bột, đƣờng nhƣ ngô, thóc, gạo, cám gạo, bột sắn, bột khoai,... khối lƣợng nhóm thức ăn này chiếm từ 70 – 80% khối lƣợng thức ăn hỗn hợp, yêu cầu đảm bảo không ẩm, mốc, thối (độ ẩm dƣới 13%), thức ăn đƣợc sàng sạch không bụi bẩn, không lẫn tạp chất.
+ Nhóm thức ăn giàu protein: Thức ăn giàu protein rất quan trọng trong việc chăn nuôi lợn thịt, tỷ lệ nạc cao không thể thiếu đƣợc trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh. Nguyên liệu gồm đỗ tƣơng, khô đỗ, khô lạc, cá, bột cá, bột xƣơng. Khối lƣợng nhóm thức ăn này chiếm 20 – 30 % khối lƣợng thức ăn hỗn hợp. Yêu cầu chất lƣợng các loại thức ăn này là đỗ tƣơng phải đƣợc xử lý nhiệt trƣớc khi cho ăn, các loại khô đỗ, khô lạc còn thơm không mốc, không đổi màu, không đổi mùi. Các loại cá nhƣ bột cá đảm bảo còn thơm không lẫn tạp chất, không thối mốc, đóng hòn, tỷ lệ muối không quá 10%.
+ Nhóm thức ăn bổ sung: Tỷ lệ nhóm thức ăn này chiếm rất ít trong thức ăn hỗn hợp từ 1- 3%, song vô cùng quan trọng không thể thiếu đƣợc trong việc chế biến hỗn hợp thức ăn hoàn chỉnh. Những thức ăn bổ sung này cung cấp khoáng, vitamin và axit amin không thay thế thƣờng thiếu trong thức ăn (ligin). Yêu cầu chất lƣợng của các thức ăn này đảm bảo không ẩm mốc, đóng vón, chuyển màu, chuyển mùi, nên chọn mua của các hãng sản xuất có uy tín, còn hạn sử dụng không bục rách bao vỏ.
- Kỹ thuật chế biến pha trộn:
+ Nghiền nhỏ các loại nguyên liệu thức ăn: Để đảm bảo hỗn hợp đƣợc trộn đều các loại thức ăn nguyên liệu phải đƣợc nghiền nhỏ. Tuỳ từng qui mô chăn nuôi lớn hay nhỏ, các hộ đầu tƣ máy nghiền có công suất thích hợp, yêu cầu khi nghiền máy phải đƣợc vệ sinh sạch sẽ không lẫn các loại thức ăn khác. Sử dụng sàng có mắt sàng nhỏ 2 mm.
V = 0,431+0,745+1,0048+0,7693+0,1695+0,0663-0,016128 - 0,01176
V = 3,158( dm3).
Suy ra: m = 3,158*7,852=25(kg).
Tra bảng 2.1(3,tr24) ta thấy số chi tiết sản xuất trong 1 năm là: 20 ( chi tiết) có khối lƣợng của 1 chi tiết là: 25 (kg). Thì dạng sản xuất là đơn chiếc.
5.2 Phân tích chi tiết gia công
- Dựa vào chi tiết hình dạng ta thấy đây là 1 chi tiết dạng trục + Trên các đoạn trục đều có rãnh thoát dao
+ Trục đƣợc bố trí là trục bậc để dễ tháo lắp chi tiết lên trục
- Trục đảm bảo độ đảo hƣớng tâm ở phần 3 là 0.03 mm là hợp lý
- Các phần trục bậc đƣợc vát mép cho nên thuận lợi cho việc lắp đặt chi tiết
lên trục và đảm bảo an toàn cho ngƣời công nhân
- Yêu cầu các bề mặt lắp ráp đảm bảo độ nhám là Ra = 1,25
5.3 Chọn dạng phôi và phương pháp chế tạo phôi
Nhƣ phân tích ở trên dạng sản xuất của chi tiết là sản xuất hàng loạt vừa và khối lƣợng mỗi chi tiết là 25 kg cho nên ta chọn phƣơng pháp chê tạo phôi là Phôi thanh, vật liệu bằng thép C45.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top