rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Trong đời sống hằng ngày sản phẩm ống được sử dụng rất rộng rãi cho các ngành, các phương tiện trong thực tế. Đó là nhu cầu rất cần thiết không thể thiếu được. Nó chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nhiều lĩnh vực. Với việc sử dụng ống rất đa dạng cho các ngành theo từng công việc khác nhau do đó ống dẫn không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt và trên tất cả các lĩnh vực. Vậy nên máy lốc ống rất cần thiết hiện nay.
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM VÀ CÁC LOẠI MÁY LỐC ỐNG HIỆN CÓ
1.1. Giới thiệu về sản phẩm
Trong đời sống hằng ngày sản phẩm ống đƣợc sử dụng rất rộng rãi cho các ngành, các phƣơng tiện trong thực tế.
Đó là nhu cầu rất cần thiết không thể thiếu đƣợc. Nó chiếm một tỷ trọng đáng kể trong nhiều lĩnh vực.
- Trong nông nghiệp: ống đƣợc dùng để dẫn nƣớc của máy bơm, máy kéo.
- Trong các ngành công nghiệp ống đóng vai trò chủ chốt trong mọi hoạt động. Ở các xí nghiệp ống đƣợc dùng để chứa các khí (O2, CO2, C2H2... ). Dẫn nƣớc, dầu cho máy móc có sử dụng.
- Một số công trình thuỷ lợi, sản phẩm ống đƣợc lắp đặt để dẫn nƣớc tới nơi cần đƣợc cung cấp.
- Trong đời sống sinh hoạt, ống là phƣơng tiện dẫn nƣớc cho mọi ngƣời dân, bảo vệ nguồn nƣớc khỏi bị nhiễm bẩn.
- Tại các công ty xăng dầu ống đƣợc sử dụng rất cần thiết, là chỗ chứa quan trọng để đảm bảo cung cấp cho các phƣơng tiện đi lại nhƣ ( xe ô tô, xe gắn máy....).
- Trong ngành khai thác dầu khí, ống đóng vai trò rất quan trọng. Ống đƣợc dùng để khoan dầu khí, dẫn dầu khí từ mỏ vào nhà máy...
- Với việc sử dụng ống rất đa dạng cho các ngành theo từng công việc khác nhau do đó ống dẫn sẽ không thể thiếu đƣợc trong đời sống sinh hoạt và trên tất cả các lĩnh vực.
Một số hình ảnh sản phẩm thực tế (Hình 1.1 đến Hình 1.6).
Hình 1.1 Các ống thép cỡ lớn
SVTH: Võ Văn Cƣờng , Nguyễn Nhân Đạo Hƣớng dẫn: PGS-TS Đinh Minh Diệm 1
DUT.LRCC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết Kế Máy Lốc Ống 3 Trục Và Chế Tạo Mô Hình
Hình 1.2 Ống nón cụt. Hình 1.3 hệ thống ống dẫn dầu.
Hình 1.4 Các loại bồn chứa.
Công trình nổi tiếng nhất về ứng dụng của sản phẩm lốc ống là công trình CẦU RỒNG tại Đà Nẵng. Đây là một trong nhƣng công trình có kiến trúc độc đáo nhất thế giới, thể hiện đƣợc tài năng và trí tuệ con ngƣời Việt.( Hình 1.5 và Hình 1.6).
SVTH: Võ Văn Cƣờng , Nguyễn Nhân Đạo Hƣớng dẫn: PGS-TS Đinh Minh Diệm 2
DUT.LRCC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết Kế Máy Lốc Ống 3 Trục Và Chế Tạo Mô Hình
Hình 1.5 Quá trình thi công.
Hình 1.6 Cầu Rồng. 1.2 Tìm hiểu về các loại máy lốc thép hiện có
Hiện nay nhu cầu về các thiết bị đƣờng ống ngày càng cao và đòi hỏi kích thƣớc lớn mà trong khi đó các phƣơng pháp cán ống chƣa thể đáp ứng đƣợc.Để đáp ứng đƣợc việc sản xuất chế tạo các đƣờng ống có kích thƣớc lớn cần đƣợc thực hiện trên các máy lốc thép.
SVTH: Võ Văn Cƣờng , Nguyễn Nhân Đạo Hƣớng dẫn: PGS-TS Đinh Minh Diệm 3
DUT.LRCC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết Kế Máy Lốc Ống 3 Trục Và Chế Tạo Mô Hình
Qua quá trình học tập và tìm hiểu hiện nay có 3 loại máy lốc thép là máy lốc 2 trục(Hình 1.7, 1.8, 1.9), máy lốc 3 trục(Hình 1.10, 1.11) và máy lốc 4 trục(Hình 1.12).
Hình 1.7 Máy lốc 2 trục bằng tay.
Hình 1.8 Máy lốc 2 trục truyền động cơ khí.
Hình 1.9 Máy lốc tôn 2 trục thủy lực
SVTH: Võ Văn Cƣờng , Nguyễn Nhân Đạo Hƣớng dẫn: PGS-TS Đinh Minh Diệm 4
DUT.LRCC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết Kế Máy Lốc Ống 3 Trục Và Chế Tạo Mô Hình
Thống số kỹ thuật máy :
Hình 1.10 Máy lốc tôn thủy lực w11 6x1500
Thông số kỹ thuật:
Chiều dày tối đa của tôn : 6mm Tốc độ cuốn : 5m/s Đƣờng kính 2 trục dƣới: 160mm Khoảng cách 2 trục dƣới: 250mm
Chiều rộng tối đa của tôn: Đƣờng kính trục trên:
Cống suất động cơ:
1500mm 160mm
4kw
Hình 1.11 Máy lốc tôn 3x 2500
SVTH: Võ Văn Cƣờng , Nguyễn Nhân Đạo Hƣớng dẫn: PGS-TS Đinh Minh Diệm
5
DUT.LRCC
Đƣờng kính trục trên : 400mm Đƣờng kính 2 trục dƣới: 340mm Trọng lƣợng máy: 17 tấn.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Thiết Kế Máy Lốc Ống 3 Trục Và Chế Tạo Mô Hình
Hãng sản xuất Động cơ
Khả năng lốc thép Tốc độ lốc
Kích thƣớc lốc
Trọng lƣợng máy(Kg) Kích thƣớc (mm)
ITALYA
7.5 Kw
7 mm
6 m/phút
3100 mm
7480 5000x1600x1700mm
Hình 1.13 Máy lốc 4 trục DAVI
SVTH: Võ Văn Cƣờng , Nguyễn Nhân Đạo Hƣớng dẫn: PGS-TS Đinh Minh Diệm 6
DUT.LRCC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết Kế Máy Lốc Ống 3 Trục Và Chế Tạo Mô Hình
Chƣơng 2: LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH GIA CÔNG BIẾN DẠNG VÀ KỸ THUẬT CÁN CUỐN THÉP TẤM
2.1 Biến dạng của kim loại
Dƣới tác dụng của ngoại lực vật thể bị biến dạng theo các giai đoạn: Biến dạng đàn hồi, biến dạng dẻo và phá huỷ.
2.1.1 Biến dạng đàn hồi
Biến dạng đàn hồi: là biến dạng sau khi thôi lực tác dụng, vật trở về hình dáng ban đầu. Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng là tuyến tính tuân theo định luật Hooke. Trên đồ thị(Hình 2.1) là đoạn OA.
2.1.2 Biến dạng dẻo
Biến dạng dẻo là biến dạng sau khi thôi lực tác dụng không bị mất đi, nó tƣơng ứng với giai đoạn chảy của kim loại. Biến dạng dẻo xảy ra khi ứng suất của lực tác dụng lớn hơn giới hạn đàn hồi. Đó là đoạn AB(Hình 2.1).
2.1.3 Biến dạng phá hủy
Biến dạng phá huỷ: Khi ứng suất của lực tác dụng lớn hơn độ bền của kim loại thì kim loại bị phá huỷ, là đoạn CD( Hình 2.1).
Hình 2.1 Biểu đồ quan hệ giữa lực và biến dạng. 2.2 Biến dạng dẻo của kim loại
2.2.1 Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể
Trong đơn tinh thể kim loại, các nguyên tử sắp xếp theo một trật tự xác định, mỗi SVTH: Võ Văn Cƣờng , Nguyễn Nhân Đạo Hƣớng dẫn: PGS-TS Đinh Minh Diệm 7
DUT.LRCC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thiết Kế Máy Lốc Ống 3 Trục Và Chế Tạo Mô Hình
nguyên tử luôn dao động xung quanh một vị trí cân bằng của nó (a).
Biến dạng đàn hồi: dƣới tác dụng của ngoại lực, mạng tinh thể bị biến dạng. Khi ứng suất sinh ra trong kim loại chƣa vƣợt quá giới hạn đàn hồi, các nguyên tử kim loại dịch chuyển không quá một thông số mạng (b), nếu thôi tác dụng lực, mạng tinh thể lại
trở về trạng thái ban đầu.
Biến dạng dẻo: khi ứng suất sinh ra trong kim loại vƣợt quá giới hạn đàn hồi, kim
loại bị biến dạng dẻo do trƣợt và song tinh.
Theo hình thức trƣợt, một phần đơn tinh thể dịch chuyển song song với phần còn lại
theo một mặt phẳng nhất định, mặt phẳng này gọi là mặt trƣợt (c). Trên mặt trƣợt, các nguyên tử kim loại dịch chuyển tƣơng đối với nhau một khoảng đúng bằng số nguyên lần thông số mạng, sau dịch chuyển các nguyên tử kim loại ở vị trí cân bằng mới, bởi vậy sau khi thôi tác dụng lực kim loại không trở về trạng thái ban đầu.
Hình 2.2 Sơ đồ biến dạng dẻo của trƣợt và song tinh
Theo hình thức song tinh, một phần tinh thể vừa trƣợt vừa quay đến một vị trí mới đối xứng với phần còn lại qua một mặt phẳng gọi là mặt song tinh (d). Các nguyên tử kim loại trên mỗi mặt di chuyển một khoảng tỉ lệ với khoảng cách đến mặt song tinh.
Các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm cho thấy trƣợt là hình thức chủ yếu gây ra biến dạng dẻo trong kim loại, các mặt trƣợt là các mặt phẳng có mật độ nguyên tử cao nhất. Biến dạng dẻo do song tinh gây ra rất bé, nhƣng khi có song tinh trƣợt sẽ xẩy ra thuận lợi hơn.
2.2.2 Biến dạng dẻo trong đa tinh thể
Biến dạng dẻo xảy ra trong nội bộ hạt và biến dạng ở vùng tinh giới hạt, sự biến dạng trong nội bộ hạt do trƣợt và song tinh. Đầu tiên sự trƣợt xảy ra ở các hạt có mặt
MỤC LỤC
Lời nói đầu và lời cảm ơn
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM VÀ CÁC LOẠI MÁY LỐC................... 2
1.1. Giới thiệu về sản phẩm ........................................................................................ 2 1.2 Tìm hiểu về các loại máy lốc thép hiện có ........................................................... 4
Chƣơng 2: LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH GIA CÔNG BIẾN DẠNG VÀ KỸ THUẬT CÁN CUỐN THÉP TẤM .......................................................................................... 8
2.1 Biến dạng của kim loại ......................................................................................... 8 2.1.1 Biến dạng đàn hồi .............................................................................................. 8 2.1.2 Biến dạng dẻo .................................................................................................... 8 2.1.3 Biến dạng phá hủy ............................................................................................. 8 2.2 Biến dạng dẻo của kim loại .................................................................................. 8 2.2.1 Biến dạng dẻo trong đơn tinh thể ...................................................................... 8 2.2.2 Biến dạng dẻo trong đa tinh thể......................................................................... 9 2.2.3 Những yếu tố ảnh hƣởng đến tính dẻo và biến dạng của kim loại. ................. 10 2.2.4 Ảnh hƣởng của biến dạng dẻo đến tổ chức và tính chất của kim loại............. 11 2.3 Trạng thái ứng suất và phƣơng trình dẻo............................................................ 11 2.4 Những định luật cơ bản khi gia công kim loại bằng áp lực................................ 14 2.4.1 Định luật biến dạng đàn hồi tồn tại khi biến dạng dẻo.................................... 14 2.4.2 Định luật ứng suất dƣ ...................................................................................... 14 2.4.3 Định luật thể tích không đổi ............................................................................ 15 2.4.4 Định luật trở lực bé nhất .................................................................................. 15 2.4.5 Định luật đồng dạng ........................................................................................ 15 2.5 Kỹ thuật cán cuốn thép tấm ................................................................................ 16 2.5.1 Khái niệm cuốn................................................................................................ 16 2.5.2 Quá trình cuốn ................................................................................................. 16
iii
Trang
1
DUT.LRCC
2.5.3 Tính toán phôi cuốn......................................................................................... 17 Chƣơng 3:CÁC PHƢƠNG ÁN LỰA CHỌN KẾT CẤU MÁY LỐC 3 TRỤC ..... 20 3.1 Lựa chọn phƣơng án bố trí trục lốc và phƣơng án di chuyển hai trục bên......... 20 3.1.1 Phƣơng án 1: Trục I di chuyển thẳng đứng ..................................................... 20 3.1.2 Phƣơng án 2: Trục II di chuyển thẳng đứng và trục III xiên một góc 60o ....... 20 3.1.3 Kết luận............................................................................................................ 21 3.2 Phân tích lựa chọn phƣơng án truyền động cho hai trục bên ............................. 21 3.2.1 Phƣơng án 1: Dùng thuỷ lực............................................................................ 21 3.2.2 Phƣơng án 2 : Dùng ơ cấu vítme- đai ốc điều khiển bằng tay. ....................... 21 3.2.3 Kết luận............................................................................................................ 22 3.3 Phân tích lựa chọn phƣơng án truyền động cho trục lốc .................................... 22 3.3.1 Lựa chọn trục lốc và phƣơng án truyền động quay trục lốc............................ 22 3.3.2 Phân tích lựa chọn truyền động trục chính...................................................... 25 3.3.3 Lựa chọn cơ cấu tháo phôi. ............................................................................. 27 Chƣơng 4: TÍNH TOÁN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC
MÁY LỐC 3 TRỤC..........................................................................28 4.1 Tính toán động học máy ..................................................................................... 28 4.1.1 Tính toán vận tốc quay của các trục ................................................................ 28 4.1.2 Tính chọn vận tốc tịnh tiến của các trục.......................................................... 29 4.2 Tính toán thông số động lực học ........................................................................ 29 4.2.1 Tính toán lực cuốn và mô men quay trục II,III ............................................... 29 4.2.2 Chọn công suất động cơ chính ........................................................................ 30 Chƣơng 5: THIẾT KẾ CÁC CƠ CẤU CƠ KHÍ MÁY LỐC 3 TRỤC .................... 31 5.1 Thiết kế bộ truyền đai thang ............................................................................... 31 5.1.1 Thông số ban đầu............................................................................................. 31 5.1.2 Chọn loại đai.................................................................................................... 31 5.1.3 Đƣờng kính bánh đai ....................................................................................... 31 5.1.4 Chọn khoảng cách trục .................................................................................... 32 5.1.5 Tính chính xác chiều dài L và khoảng cách trục A ......................................... 32
iv
DUT.LRCC

5.1.6 Kiểm nghiệm góc ôm ...................................................................................... 32 5.1.7 Xác định kích thƣớc chủ yếu của bánh đai...... Error! Bookmark not defined. 5.1.8 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục........................................ 33 5.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng.............................................................................. 33 5.2.1 Các thông số ban đầu....................................................................................... 33 5.2.2 Chọn vật liệu.................................................................................................... 34 5.2.3 Định ứng suất cho phép ................................................................................... 34 5.2.4 Sơ bộ chọn hệ số tải trọng ............................................................................... 36 5.2.5 Sơ bộ chọn chiều rộng bánh răng .................................................................... 36 5.2.6 Tính khoảng cách trục theo công thức ............................................................ 36 5.2.7 Tính vận tốc của bánh răng và chọn cấp chính xác chế tạo bánh răng ........... 36 5.2.8 Định chính xác hệ số tải trọng ......................................................................... 36 5.2.9 Xác định moduyn, số răng, chiều rộng bánh răng........................................... 37 5.2.10 Kiểm nghiệm sức bền cuốn của răng ............................................................ 37 5.2.11 Kiểm nghiệm sức bền bánh răng khi chịu quá tải đột ngột ........................... 38 5.2.12 Định các thông số chủ yếu của bộ truyền...................................................... 39 5.2.13 Tính lực tác dụng lên trục.............................................................................. 39 5.3 Tính then và gối đỡ trục ..................................................................................... 40 5.4 Thiết kế trục cuốn ............................................................................................... 40 Chƣơng 6: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG THỦY LỰC VÀ CÁC PHẦN TỬ
TRONG HỆ THỐNG ............................................................................................... 41 6.1 Chu trình làm việc của xilanh............................................................................. 41 6.2 Các phần tử khí nén và điện khí nén dùng trong hệ thống điều khiểu ............... 41 6.2.1 Cơ cấu xilanh................................................................................................... 41 6.2.2 Van đảo chiều .................................................................................................. 41 6.2.3 van tiết lƣu ....................................................................................................... 42 6.2.4 Rơle điện từ ..................................................................................................... 43 6.2.5 Công tắc hành trình ......................................................................................... 44 6.3 Thiết kế mạch điều khiển ................................................................................... 45
v
DUT.LRCC

6.3.1 Sơ đồ nối dây xilanh ........................................................................................ 45 6.3.2 Sơ đồ mạch điện .............................................................................................. 45 Chƣơng 7: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC II ............. 46 7.1 Phƣơng pháp tạo phôi và tra lƣợng dƣ tổng cộng .............................................. 46 7.1.1 Lựa chọn phƣơng pháp chế tạo phôi ............................................................... 46 7.1.2 Tra lƣợng dƣ tổng cộng ................................................................................... 46 7.2 Trình tự các nguyên công, phân tích chọn chuẩn, chọn dao, chọn máy............. 46 7.2.1 Trình tự các nguyên công ................................................................................ 46 7.2.2 Nguyên công 1: Tiện mặt đầu, khoan lỗ chống tâm và tiện một đoạn trục..... 47 7.2.3 Nguyên công 2: Tiện thô, tiện bán tinh, tiện tinh các mặt trụ ......................... 47 7.2.4 Nguyên công 3: Phay rãnh then....................................................................... 48 7.2.5 Nguyên công 4: Nhiệt luyện............................................................................ 48 7.2.6 Nguyên công 5: Mài ........................................................................................ 49 7.2.7 Nguyên công 6: Kiểm tra ................................................................................ 49 7.3. Tính chọn chế độ cắt.......................................................................................... 49 7.3.1 Tra chế độ cắt nguyên công tiện mặt đầu ........................................................ 49 7.3.2 Tra chế độ cắt nguyên công tiện các mặt trụ ................................................... 50 7.3.3 Tra chế độ cắt nguyên công phay rãnh then .................................................... 55 7.3.4 Tra chế độ cắt nguyên công mài...................................................................... 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 58
Chƣơng 7: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC LỐC
7.1 Phƣơng pháp tạo phôi và tra lƣợng dƣ tổng cộng
7.1.1 Lựa chọn phương pháp chế tạo phôi
Việc chọn phôi để chế tạo chi tiết phụ thuộc vào kích thƣớc, kết cấu, sản lƣợng chi tiết. Ví dụ với trục trơn thì ta chọn phôi thanh, đối với trục bậc có đƣờng kính chênh lệch nhau không lớn lắm ta dùng phôi cán nóng.
Trong sản xuất vừa và nhỏ phôi của trục đƣợc chế tạo bằng rèn tự do hay rèn tự do trong khuôn đơn giản, đôi khi có thể dùng phôi cán nóng. Phôi của loại trục lớn đƣợc chế tạo bằng rèn tự do hay hàn ghép từng phần.
Trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối phôi của trục đƣợc chế tạo bằng dập nóng hay ép trên máy ép, với trục bậc có thể rèn trên máy dập ngang cũng có thể đƣợc chế tạo bằng phƣơng pháp đúc.
Từ đó ta thấy rằng chọn phôi thanh là tốt nhất vì loại phôi này đảm bảo đƣợc những tiêu chuẩn nhƣ: hình dáng phôi gần giống nhƣ chi tiết gia công, phù hợp với sản xuất nhỏ và đơn chiếc.
7.1.2 Tra lượng dư tổng cộng
Muốn thành lập bản vẽ lồng phôi cho chi tiết ta phải dựa vào chiều dài tổng cộng và đƣờng kính của mỗi trục bậc để xác định lƣợng dƣ của nó.
Dung sai và lƣợng dƣ:
Đối với kích thƣớc chiều dài lƣợng dƣ là 8 mm,với dung sai là +0,2; -0,2 Đối với kích thƣớc đƣờng kính lƣợng dƣ là 5 mm, với dung sai là +0,2; -0,2
Phần lỗ, then đƣợc làm đặc.
7.2 Trình tự các nguyên công, phân tích chọn chuẩn, chọn dao, chọn máy
7.2.1 Trình tự các nguyên công
Nguyên công 1: Tiện mặt đầu, khoan lỗ chống tâm và tiện một đoạn trục.
- Bƣớc 1: Tiện mặt đầu 1.
- Bƣớc 2: Khoan lỗ chống tâm 1.
- Bƣớc 3: Tiện một đoạn trục.
- Bƣớc 4: Tiện mặt đầu 2.
- Bƣớc 5: Khoan lỗ chống tâm 2.
Nguyên công 2: Tiện thô, tiện bán tinh các mặt trục.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top