rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Đồ án Thiết kế máy lốc ống 4 trục
Trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, ngành công nghiệp nước ta nói chung và ngành cơ khí chế tạo nói riêng đã có nhiều bước phát triển vượt bậc, xứng đáng với vai trò mũi nhọn và then chốt trong nền kinh tế của đất nước. Để bắt nhịp cùng sự phát triển bậc của ngành công nghiệp cơ khí trên thế giới, ngành cơ khí nước ta không ngừng đào tạo nguồn nhân lực biết vận dụng và nắm bắt công nghệ tiên tiến và hiện đại, đồng thời từng bước cải tiến sáng tạo ra công nghệ mới, cải tiến cách thức sản xuất phù hợp với nền công nghiệp đất nước. Hiện nay nhu cầu về việc sử dụng các loại đường ống cỡ lớn và cỡ trung ngày càng phổ biến đối với các ngành công nghiệp như: Dầu khí, thuỷ điện, vận chuyển hoá chất, chất đốt… là những ngành có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Để chế tạo ra các loại đường ống không chỉ có phương pháp uốn hàn mà còn có những phương pháp khác nhau như: Cán, ép, kéo…Tuy nhiên các phương pháp này chỉ thích hợp với việc sản xuất các đường ống cỡ nhỏ, còn đối với ống, các bình bồn có đường kính lớn phương pháp uốn hàn thì có nhiều chức năng vượt trội hơn so với các phương pháp khác và nó đáp ứng được nhu cầu về việc sản xuất các đường ống cỡ lớn và cỡ trung.

Trong tiến trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nƣớc, ngành công nghiệp nƣớc ta nói chung và ngành cơ khí chế tạo nói riêng đã có nhiều bƣớc phát triển vƣợt bậc, xứng đáng với vai trò mũi nhọn và then chốt trong nền kinh tế của đất nƣớc. Để bắt nhịp cùng sự phát triển bậc của ngành công nghiệp cơ khí trên thế giới, ngành cơ khí nƣớc ta không ngừng đào tạo nguồn nhân lực biết vận dụng và nắm bắt công nghệ tiên tiến và hiện đại, đồng thời từng bƣớc cải tiến sáng tạo ra công nghệ mới, cải tiến cách thức sản xuất phù hợp với nền công nghiệp đất nƣớc.
Hiện nay nhu cầu về việc sử dụng các loại đƣờng ống cỡ lớn và cỡ trung ngày càng phổ biến đối với các ngành công nghiệp nhƣ: Dầu khí, thuỷ điện, vận chuyển hoá chất, chất đốt... là những ngành có tầm quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.
Để chế tạo ra các loại đƣờng ống không chỉ có phƣơng pháp uốn hàn mà còn có những phƣơng pháp khác nhau nhƣ: Cán, ép, kéo... Tuy nhiên các phƣơng pháp này chỉ thích hợp với việc sản xuất các đƣờng ống cỡ nhỏ, còn đối với ống, các bình bồn có đƣờng kính lớn phƣơng pháp uốn hàn thì có nhiều chức năng vƣợt trội hơn so với các phƣơng pháp khác và nó đáp ứng đƣợc nhu cầu về việc sản xuất các đƣờng ống cỡ lớn và cỡ trung
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Bách khoa Đà Nẵng, em đƣợc thầy giáo Lƣu Đức Hòa giao đề tài “Thiết kế máy lốc ống 4 trục” làm đồ án tốt nghiệp.
1.1. Lý thuyết quá trình biến dạng kimloại.
Nhƣ chúng ta đã biết, dƣới tác dụng của ngoại lực thì kim loại bị biến dạng theo 3
giai đoạn:
 Biến dạng đàn hồi.
 Biến dạng dẻo
 Phá huỷ
Sau đây khảo sát cơ chế biến dạng trong đơn tinh thể kim loại,trên cơ sở đó ta đi nghiên cứu biến dạng của các kim loại và hợp kim.
1.1.1. Biến dạng trong đơn tinh thể.
Trong đơn tinh thể kim loại, các nguyên tử sắp xếp theo một trật tự nhất định. Mỗi nguyên tử luôn luôn dao động quanh một vị trí cân bằng của nó.
Hình 1.1:Mạnh tinh thể trƣớc biến dạng Hình 1.2: Biểu đồ quan hệ lực và biến dạng a) Biến dạng dần hồi (đoạn OA):Là biến dạng mất đi sau khi khử bỏ tải trọng tác
dụng. Vật thể tự khôi phục hình dáng và kích thƣớc của nó.
b) Biến dạng dẻo(đoạn AB) : Là do ứng suất sinh ra trong kim loại vƣợt quá giới
hạn đàn hồi. Làm biến đổi hình dáng và kích thƣớc sau khi khƣ bỏ tải trọng tác dụng . kim loại bị biến dạng dẻo do trƣợt và song tinh:
Theo hình thức trƣợt :là sự chuyển động tƣơng đối với nhau của các phần tinh thể theo những mặt và phƣơng nhất định (mặt trƣợt và phƣơng trƣợt). Trên mặt trƣợt các nguyên tử kim loại di chuyển tƣơng đối với nhau một khoảng đúng bằng số nguyên lần
SVTH: Nguyễn Hữu Huynh - Lớp: 12C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa - 2-
DUT.LRCC

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy lốc ống 4 trục
thông số mạng,sau khi thôi tác dụng ngoại lực thì các hạt này không trở về vị trí ban đầu mà dao động ở vị trí cân bằng mới. (Hình 1.3)
Hình 1.3:biến dạng theo hình thức trƣợt Hình 1.4:Biến dạng theo hình thức song tinh Theo hình thức song tinh:là sự giữa 2 phần của mạng tinh thể theo các mặt và
phƣơng nhất định, để sau đó 2 phần của mạng tinh thể đối xứng với nhau qua mặt đó. Mặt mặt đối xứng gọi là măt song tinh. (Hình 1.4)
c) Biến dạng phá huỷ( đoạn BC) :Dƣới tác dụng của tải trọng và nội ứng lực thì kim loại bị vỡ,nứt. Cho nên cơ tính của kim loại bị giảm xuống đáng kể và trở thành phế phẩm.
1.1.2.Biến dạng dẻo trong đa tinh thể.
Vật đa tinh thể có cấu tạo gồm nhiều đơn tinh thể xắp xếp ngẩu nhiên,vì phƣơng của mỗi đơn tinh thể thƣờng lệch hƣơng nhau nên chúng bù trừ lẫn nhau .
Do đó kim loại có tính đẳng hƣớng.
Bến dạng dẻo đa tinh thể có hai hình thức trƣợt và song tinh. có đặc điểm sau đây: Các hạt kim loại chịu các trạng thái ứng suất khác nhau,không đều nhau.cùng một
lúc có thể xảy ra hạt chịu keo,hạt chịu nén hay xoắnvới các trị số ứng suất khác nhau. Kim loại có cấu trúc hạt nhỏ chịu biến dạng tốt hơn kim loại có cấu trúc hạt to.
1.1.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tính dẻo và biến dạng của kim loại.
Tính dẻo của kim loại là khả năng biến dạng của kim loại dƣới tác dụng của ngoại lực mà không bị phá huỷ.Tính dẻo của kim loại phụ thuộc vào hàng loạt các yếu tố
a) Ảnh hƣỏng của thành phần và tổ chức kim loại.
Các kim loại khác nhau có kiểu mạng tinh thể,lực liên kết giữa các nguyên tử khác nhau. Do đó tính dẻo của chúng cũng khác nhau. Đối với các hợp kim kiểu mạng
SVTH: Nguyễn Hữu Huynh - Lớp: 12C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa - 3-
DUT.LRCC

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy lốc ống 4 trục
thƣờng phức tạp, xô lệch mạng lớn,một số nguyên tố tạo hạt cứng trong tổ chức,cản trở sự biến dạng của kim loại. Do đó tính deo của kim loại giảm.
b) Ảnh hƣởng của nhiệt độ.
Tính dẻo của kim loại phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ. Hầu hết các kim loại tăng tính dẻo khi nhiệt độ tăng. Khi nhiệt độ tăng thì dao động nhiệt của các nguyên tử tăng,đồng thời xô lệch mạng giảm ,khả năng khuyếch tán của các nguyên tử làm cho tổ chức đồng đều hơn.
c) Ảnh hƣởng của ứng suất dƣ.
Khi kim loại biến dạng nhiều các hạt tinh thể vỡ vụn,xô lệch mạng tăng,ứng suất dƣ lớn làm cho tính dẻo của kim loại bị giảm mạnh (hiện tƣợng biến cứng). Tổ chức kim loại sau khi kết tinh lại có hạt đồng đều và lớn hơn,mạng tinh thể hoàn thiện hơn nên độ dẻo tăng .
d) Ảnh hƣởng của trạng thái ứng suất chính.
Trạng thái ứng suất chính cũng ảnh hƣởng đến độ dẻo của kim loại. Qua thực nghiệm ngƣời ta thấy rằng: kim loại chịu ứng suất nến khối có tính dẻo cao hơn khi chịu ứng suất nén mặt,nén đƣờng hay chịu ứng suất kéo.
e) Ảnh hƣởng của tốc độ biến dạng.
Nếu tốc độ biến dạng nhanh hơn tốc độ kết tinh lại thì các hạt kim loại bị chai cứng chƣa kịp trở lại trạng thái ban đầu mà lại tiếp tục biến dạng ,do đó ứng suất khối trong kim loại sẽ lớn,hạt kim loại dòn và có thể bị nứt.
1.1.4.Trạng thái ứng suất và phƣơng trình dẻo.
Giả sử trong vật hoàn toàn không có ứng suất tiếp thì vật thể chịu 3 ứng suất chính sau
Móng đƣợc làm từ bê tông nén, hình thành từ một khối bê tông liên tục, vững chắc để tránh rung động
- Sau khi bê tông rắn lại, máy cuốn với bulông và êcu chịu tải trọng đƣợc đƣa vào máy và đƣợc cân bằng nhờ cân điều chỉnh ở sát khung máy.
- Sau khi cân bằng đổ thêm dƣới móng một hỗn hợp bê tông lỏng. Sau khi hỗn hợp bê tông rắn lại cần xiết các êcu của các bu lông móng.
 Trình tự lắp máy:
- Thânmáydƣợcđịnhvịbằng4thanhsắtchữV,hànởhaiđầucủamáyvà
đƣợc lắp cố định với bệ bê tông bằng các bu lông đã gắn sẵn các bu lông nền theo đúng kích thƣớc lỗ khoan trên bệ máy.
- Lắp các gugiong hai đầu ren liên kết thân máy để tăng cứng vững. Chú ý các đai ốc không đƣợc xiết chặt nhằm tạo khe hở.
- Lắp các gối đỡ vào trục cuốn chủ động, tiếp đến là lắp các bánh răng tạo điều kiện cho các bánh răng ăn khớp đƣợc dễ dàng. Tiến hành lắp trục cuốn trên.
- Gối đỡ trục cuốn trên đƣợc lắp bu lông điều chỉnh khe hở.
- Sau đó tiến hành xiết các êcu của gugiong.
- Lắp hộp giảm tốc trên đế máy.
- Lắp đặt động cơ và bộ truyền dẫn động trục cuốn dƣới.
- Lắp giá đỡ theo đúng yêu cầu.
4.10.2 Yêu cầu vận hành.
Các công nhân dƣới 18 tuổi không đƣợc tiếp xúc với máy.  Đối với ngƣời vận hành:
Có gấy chứng nhận làm việc trên máy.
Biết rõ chức năng và làm việc trên máy một cách thành thạo. Nắm đƣợc các tính chất cơ bản của vật liệu phôi.
Máy sau khi lắp xong phải đƣợc chạy thử không tải một thời gian. Sau đó xiết chặt lại các bu lông lắp ráp trƣớc khi cho máy chạy có tải.
Trong quá trình sản xuất cần chú ý những điểm sau: - Trước khi làm việc:
+ Kiểm tra các bộ phận truyền động, ly hợp, phanh hãm và hệ thống điện có an toàn không ?
SVTH: Nguyễn Hữu Huynh - Lớp: 12C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa - 124-
DUT.LRCC

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy lốc ống 4 trục
+ Kiểm tra các thiết bị điều khiển, nắp che chắn và đặc biệt là vấn đề bôi trơn các bộ phận có đƣợc đảm bảo hay không? Nếu cần thiết phải tiến hành bơm dầu mỡ vào các ổ đỡ, rãnh trƣợt.
- khi làm việc.
+ Công nhân đứng máy phải mang đầy đủ bảo hộ lao động, gọn gàng.
+ Điều kiện làm việc phải gọn gàng, sạch sẽ tạo điều kiện cho việc thao tác dễ
dàng, nhanh chóng và thuận tiện.
+ Phôi phải lắp vào trục cuốn rồi mới khởi động máy làm việc.
+ Khi phát hiện sự cố máy phải nhanh chóng tắt công tắc, dừng máy bằng phanh
an toàn và kịp thời báo cho ngƣời có trách nhiệm. Đề phòng hiện tƣợng quá tải của máy.
- Sau khi làm việc.
+ Làm vệ sinh xung quanh khu vực máy gọn gàng.
+ Cắt cầu dao máy để tránh ngƣời lạ xâm nhập và vận hành máy.
4.10.3 Bảo dƣỡng.
Bảo dƣỡng máy theo định kỳ các bộ phận chuyển động quay của máy, bộ phận truyền bánh răng ngoài, ổ lăn, bạc lót gối đỡ đƣợc bôi trơn bằng mỡ. Trong hộp giảm tốc các bộ truyền đƣợc bôi trơn bằng dầu và kiểm tra mức dầu, chất lƣợng dầu bôi trơn để tăng tuổi thọ của máy.
4.10.4 Sự cố máy và khắc phục a. sự cố máy
- Sự ăn khớp của bánh răng không đều gây ồn.
- Các ổ lăn, trƣợt, bạc lót, trục mòn gây rơ ảnh hƣởng đến chất lƣợng của sản
phẩm.
- Ly hợp không truyền đƣợc mômen xoắn.
- Bể răng vít me.
- Tuột bạc đồng trong ống vít me.
- Cháy động cơ thắng do dầu từ ngoài lọt vào. - Cong trục ép do bị công xôn lâu.
b. Khắc phục sự cố.
- Điều chỉnh lại khoảng cách.
SVTH: Nguyễn Hữu Huynh - Lớp: 12C1A GVHD: ThS Lưu Đức Hòa - 125-
DUT.LRCC

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy lốc ống 4 trục
- Thay các chi tiết đã sử dụng lâu, bị mòn, hỏng.
- Quấn lại động cơ sau khi cháy.
- Điều chỉnh lại khoảng cách trục ép với các trục cuốn bằng vít me.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Top