Anlon

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ WLAN ...................................................................... 10
1.1. Giới thiệu .........................................................................................................10
1.2. Lịch sử phát triển [8]........................................................................................10
1.3. Các chuẩn WLAN hiện tại [8] .........................................................................11
1.4. Dải tần hoạt động [8] .......................................................................................14
1.5. Ưu điểm của WLAN ........................................................................................14
1.6. Nhược điểm của WLAN ..................................................................................15
1.7. Ứng dụng mạng không dây..............................................................................15
CHƢƠNG II: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ ĐƢỜNG TRUYỀN VI DẢI VÀ
ANTEN MẠCH DẢI ......................................................................................................... 16
2.1. Đường truyền vi dải.........................................................................................16
2.1.1. Cấu trúc hình học của đường truyền vi dải ..............................................16
2.1.2. Cấu trúc trường của đường truyền vi dải..................................................16
2.1.3. Các lọai đường truyền vi dải phổ biến [5] ................................................17
2.1.3.1. Đường vi dải (Microstrip Line) ............................................................18
2.1.3.2. Các nhánh đồng phẳng (coplanar strips) ..............................................19
2.1.3.3. Đường dẫn sóng đồng phẳng (coplanar waveguide)............................20
2.1.3.4. Đường khe (Slotline) .............................................................................23
2.1.3.5. Đường vi dải treo (Suspended Microstrip)............................................25
2.1.3.6. Đường vi dải đảo ngược (Inverted Microstrip) .....................................27
2.2. Anten vi dải .....................................................................................................29
2.2.1. Cấu trúc anten vi dải ..................................................................................29
2.2.2. Nguyên lý hoạt động [4] ............................................................................32
2.2.3. Phương Pháp tiếp điện cho anten mạch dải:..............................................33
2.2.3.1. Tiếp điện bằng cáp đồng trục. ...............................................................33
2.2.3.2. Tiếp điện bằng đường mạch dải. ...........................................................34
2.2.3.3. Tiếp điện bằng ghép khe .......................................................................35
2.2.4. Tính phân cực của anten mạch dải.........................................................35
2.2.5. Băng thông của anten mạch dải [1]........................................................37
2.2.6. Phương pháp phân tích ..........................................................................37
2.2.7. Ưu điểm của anten vi dải .......................................................................38
2.2.8. Nhược điểm của anten vi dải .................................................................38
2.3. Anten vi dải nhiều băng tần.............................................................................38
2.3.1. Anten vi dải 2 tần số cộng hưởng ..............................................................38
2.3.2. Anten vi dải nhiều hơn 2 tần số cộng hưởng .............................................40
CHƢƠNG III: THIẾT KẾ, MÔ PHỎNG, CHẾ TẠO VÀ ĐO ĐẠC ANTEN
CHO WLAN ........................................................................................................................ 41
3.1. Yêu cầu thiết kế................................................................................................41
3.2. Phân tích và hướng thiết kế..............................................................................41
3.3. Thiết kế. ...........................................................................................................41
3.3.1. Thiết kế thành phần tiếp điện.................................................................41
3.3.2. Thiết kế thành phần bức xạ....................................................................44
3.3.2.1. Tính toán thành phần bức xạ tải dải tần 5 GHz ( tần số 5.2 GHz) .....44
3.3.2.2. Thiết kế thành phần bức xạ hoạt động tại dải tần 2.4 GHz. ...............48
3.4. Chế tạo Anten và đo đạc ..................................................................................58
3.4.1. Chế tạo ...................................................................................................58
3.4.2. Đo đạc tham số của anten ......................................................................59
CHƢƠNG IV: KIỂM TRA THỰC TẾ ......................................................................... 63
KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 70
Ngày nay, với sự bùng nổ của ngành công nghiệp truyền thông, các phương tiện
thông tin liên lạc cố định cũng như di động đã được sử dụng trong hầu hết mọi hoạt
động sinh hoạt, lao động sản xuất hàng ngày. Đã có rất nhiều hệ thống thông tin vô
tuyến được triển khai nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
Bênh cạnh sự bùng nổ về công nghệ lõi, giữa các nhà sản xuất còn có sự chạy đua về
mặt công nghệ chế tạo để tạo ra những thiết bị di động ngày càng nhỏ gọn, thỏa mãn
nhu cầu di động của con người.
Anten là thiết bị để truyền đạt và thu nhận tín hiệu, nó là thành phần quan trọng
đầu tiên mà mỗi thiết bị di động đều phải có. Để có thể tích hợp trong các thiết bị di
động ngày càng nhỏ, yêu cầu đặt ra là phải thu nhỏ kích thước anten mà vẫn đảm bảo
các chỉ tiêu kỹ thuật cũng như hiệu suất bức xạ. Từ đầu những năm 1970, sự ra đời và
đi vào ứng dụng của anten vi dải đã giải quyết được phần nào vấn đề này. Đặc điểm
nổi bật của nó là kích thước nhỏ gọn, dễ chế tạo và đặc biệt đễ dàng tích hợp với hệ
thống xử lý tín hiệu. Ngày nay. Anten vi dải được sử dụng rất rộng rãi trong công nghệ
di động, mang WLAN, anten thông minh và các hệ thống tích hợp siêu cao tần.
Mục đích của đề tài là nghiên cứu anten vi dải và áp dụng để thiết kế anten cho
hệ thống WLAN hoạt động tại 2 dải tần số 2.4 GHz (2.400 – 2.485 GHz) và 5.2 GHz
(5.180 – 5.320 GHz) [9] theo chuẩn Châu Âu. Trên cơ sở đó, chế tạo và thử nghiệm
anten để chứng minh rằng với kích thước nhỏ gọn, và các chỉ tiêu kỹ thuật đảm bảo,
anten chế tạo ra hoàn toàn có thể tích hợp vào các thiết bị cầm tay hiện nay.
Qua quá trình nghiên cứu lý thuyết và tiến hành mô phỏng, tui đã tiến hành chế
tạo và thử nghiệm một mẫu anten. Kết quả thực tế cho thấy anten đề xuất có thể hoạt
động tại 1 số kênh tại dải tần WLAN 2.4 GHz và 5.2 GHz. Ngoài ra anten được chế
tạo dải tần còn hoạt động được tại 2 dải tần WLAN khác là 5.500 GHz – 5.700 GHz và
5.745 GHz – 5.825 GHz [9] theo chuẩn Châu Âu. Anten bức xạ đẳng hướng đảm bảo
thu tốt tín hiệu từ mọi phía, kích thước nhỏ gọn, cấu trúc đơn giản, dễ chế tạo. Quá
trình phân tích, thiết kế, chế tạo và thử nghiệm sẽ được trình bày rõ hơn ở những phần
sau.
Nội dung luận văn gồm 4 Chương như sau:
Chƣơng 1: Tổng quan về WLAN
Chƣơng 2: Lý thuyết cơ bản về đường truyền vi dải và anten mạch dải
Chƣơng 3: Thiết kế, mô phỏng, chế tạo và đo đạc anten cho WLAN
Chƣơng 4: Kiểm tra thực tế
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

prince146

New Member
Re: Thiết kế, mô phỏng, chế tạo anten mạch dải Dual-band cho Wlan : Luận văn ThS. Công nghệ Điện tử - Viễn thông 60 52 02 03

link hỏng rồi admin ạ
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top