neyuh_hnim_19971
New Member
Download miễn phí Đề tài Thiết kế nhà chung C CT5,khu đô thị mớ Trung Văn - Từ Liêm - Hà Nội
Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên,
sàn bảo vệ bên d-ới.
- Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o
- Lổ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.
- Th-ờng xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời
phát hiện tình trạng h- hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
- Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm ng-ời qua lại. Cấm tháo dỡ dàn
giáo bằng cách giật đổ.
- Không dựng lắp, tháo dỡ hay làm việc trên dàn giáo và khi trời m-a to, giông bão
hay gió cấp 5 trở lên
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/web-viewer.html?file=jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-demo-2017-07-19-de_tai_thiet_ke_nha_chung_c_ct5khu_do_thi_mo_trung_van_tu_li_89mpUuNEY4.png /tai-lieu/de-tai-thiet-ke-nha-chung-c-ct5khu-do-thi-mo-trung-van-tu-liem-ha-noi-92986/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Công trình thực hiện theo tài liệu thiết kế đ-ợc duyệt, tuân thủ quy phạm, tiêu
chuẩn Việt Nam và các chỉ dẫn giám sát của Chủ đầu t- và t- vấn giám sát.
ĐHdl hảI phòng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 10(2006-2010)
SV:Nguyễn Thành Long Lớp XD1002- MSV : 100760 192
Ch-ơng ii : lập biện pháp kĩ thuật thi công
A .thi công phần ngầm.
I.Biện pháp thi công cọc
Ph-ơng án thi công :
Để thuận lợi cho thi công, di chuyển máy, .. ta chọn ph-ơng án thi công cọc khoan nhồi
tr-ớc. Sau đó thi công đào đất và thi công đài, giằng móng.
I.1 Tính toán khối l-ợng
Xác định l-ợng vật liệu cho một cọc:
Bê tông: Vbt =1.1* 32.6*( D2/4)= 28.16 m3.
( 1.1: hệ số kể tới l-ợng bê tông tăng so với thiết kế)
Cốt thép: Cốt thép cho cọc gồm 3 lồng thép dài 11.7m, trong đó có 2 lồng gồm 12 20. Và
1 lồng trên cùng dài 11.7m gồm 24 20.
Tổng chiều dài thép cọc: 11.7*24+11.7*12+11.7*12 = 561.6 (m).
Trọng l-ợng thép: 561.6*0.000314*7.85 = 1.384 (Tấn).
L-ợng đất khoan cho một cọc: V = .Vđ = 1,2*36.1*( .D2/4) = 34.02 (m3).
Khối l-ợng Bentônite:
Theo Định mức dự toán xây dựng cơ bản ta có l-ợng Bentônite cho 1 m3 dung dịch là:39,26
Kg/1 m3.
Trong quá trình khoan, dung dịch luôn đầy hố khoan, do đó l-ợng Bentônite cần dùng là:
39.26*36.1*(3.14*12/4) =1112.56 (Kg).
Bảng 1: Bảng tổng hợp khối l-ợng thi công cọc khoan nhồi
Công việc Đào đất (m3) Bê tông (m3) Cốt thép (Tấn) Bentonite (Tấn)
Đơn vị 1 hố khoan 1 cọc 1 cọc 1 hố khoan
Khối l-ợng đơn vị 34.02 28.16 1.384 1.1126
Số l-ợng 74 74 74 74
Tổng số 2517.48 2083.84 102.416 82.3324
I.2 Tính toán chọn máy thi công
-Chọn máy thi công khoan cọc : dựa vào chiều sâu và đ-ờng kính cọc cần khoan, ta chọn
máy khoan nh- sau:
Máy khoan HITACHI: KH - 100, có các thông số kỹ thuật :
+ Chiều dài giá : 19 m.
+ Đ-ờng kính lỗ khoan : ( 600 - 1500 ) mm.
+ Chiều sâu khoan : 43 m.
+ Tốc độ quay của máy : ( 12 - 24 ) vòng/phút.
+ Mô men quay : ( 40 - 51 ) KN.m
+ Trọng l-ợng máy : 36,8 T.
+ áp lực lên đất : 0,077 KPa.
ĐHdl hảI phòng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 10(2006-2010)
SV:Nguyễn Thành Long Lớp XD1002- MSV : 100760 193
-Chọn xe vận chuyển bê tông :
Chọn ô tô vận chuyển mã hiệu SB_92B có các thông số kỹ thuật:
+ Dung tích thùng trộn : q = 6 m3.
+ Ô tô cơ sở : KamAZ - 5511.
+ Dung tích thùng n-ớc : 0,75 m3.
+ Công suất động cơ : 40 KW.
+ Tốc độ quay thùng trộn : ( 9 - 14,5) vòng/phút.
+ Độ cao đổ vật liệu vào : 3,5 m.
+ Thời gian đổ bê tông ra : t = 10 phút.
+ Trọng l-ợng xe ( có bê tông ) : 21,85 T.
+ Vận tốc trung bình : v = 30 km/h.
=> 1m3 bê tông cần thời gian đổ là 6/10= 0.6 phút
Giả thiết trạm trộn cách công trình 10 km. Ta có chu kỳ làm việc của xe:
Tck = Tnhận + 2Tchạy + Tđổ + Tchờ .
Trong đó: Tnhận = 10 phút.
Tchạy = (10/30)*60 = 20 phút.
Tđổ = 10 phút.
Tchờ = 10 phút.
Tck = 10 + 2.20 + 10 + 10 = 70 (phút).
Do yêu cầu đổ bê tông 1 cọc không quá 4h, mỗi xe xuất phát cách nhau 10 phút, mặt khác
khối l-ợng bê tông 1 cọc là 28.16m3 => nhiều nhất cũng chỉ cần 5 l-ợt xe, thời gian it nhất một
xe có thể quay vòng là: 4h-5*10= 3h10=190ph => số chuyến mỗi xe có thể chạy là :
m= 190*0.85/Tck= 190*0.85/70=2.3, trong đó: 0,85 : Hệ số sử dụng thời gian.
chọn 2 chuyến => số xe cần cho vận chuyển là 5/2=2.5, để nâng cao tiến độ, ta chọn 3 xe,
mỗi xe trở 2 chuyến.
Vậy để đảm bảo việc đổ bê tông đ-ợc liên tục, ta dùng 3 xe đi cách nhau (5 -10) phút.
- Chọn máy xúc : để xúc đất lên ô tô vận chuyển khi khoan cọc, ta chọn máy xúc gầu nghịch
dẫn động thuỷ lực loại: EO - 2621a, có các thông số kỹ thuật:
+ Dung tích gầu : 0,25 m3.
+ Bán kính làm việc : Rmax = 5 m.
+ Chiều cao nâng gầu : Hmax = 2,2 m.
+ Chiều sâu hố đào : hmax = 3,3 m.
+ Trọng l-ợng máy : 5,1 T.
+ Chiều rộng : 2,1 m.
+ Khoảng cách từ tâm đến mép ngoài : a = 2,81 m.
+ Chiều cao máy : c = 2,46 m.
- Chọn ô tô chuyển đất : chọn 2 xe KAMAZ - 5511
Theo Định mức xây dựng cơ bản , để thi công 1 tấn thép cọc nhồi mất 0,12 ca máy của cần
cẩu loại 25 tấn. Ta chọn cần cẩu loại: MKG - 10.
Ngoài ra còn chọn một số loại thiết bị khác:
+ Bể chứa vữa sét : 36 m3.
+ Bể n-ớc : 36 m3.
+ Máy nén khí.
+ Máy trộn dung dịch Bentônite.
+ Máy bơm hút dung dịch Bentônite 200m3/h.
+ Máy bơm hút cặn lắng.
ĐHdl hảI phòng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 10(2006-2010)
SV:Nguyễn Thành Long Lớp XD1002- MSV : 100760 194
Tổng hợp thiết bị thi công:
Máy khoan đất : HITACHI_KH 100.
Cần cẩu : mkg - 10
Máy xúc gầu nghịch : EO_2621A.
Gầu khoan : 1000
Gầu làm sạch : 1000.
ống vách : 1100.
Bể chứa dung dịch bentonite : 36 m3.
Bể chứa n-ớc : 36 m3.
Máy ủi.
Ô tô vận chuyển Kamaz - 5511.
Máy nén khí.
Máy trộn dung dịch bentonite.
Máy bơm hút dung dịch bentonite 200m3/h.
ống đổ bê tông .
Máy hàn.
Xe vận chuyển bêtông SB_92B
Máy kinh vĩ.
Máy thuỷ bình.
Dọi,th-ớc đo sâu > 50m.
I.3 - Biện pháp thi công cọc khoan nhồi:
1. Công tác chuẩn bị:
Để tạo lỗ khoan dùng ph-ơng khoan gầu trong dung dịch Bentônite. Vách hố khoan
đ-ợc giữ ổn định bằng dung dịch Bentônite. Quá trình tạo lỗ đ-ợc thực hiện trong dung dịch sét
Bentônite, trong quá trình khoan có thể thay các đầu đào khác nhau để phù hợp với nền đất và
v-ợt qua dị vật.
Để có thể thực hiện việc thi công cọc khoan nhồi đạt kết qủa tốt cần thực hiện nghiêm
chỉnh các công việc sau:
Nghiên cứu kỹ bản vẽ thiết kế, tài liệu địa chất công trình và các yêu cầu kỹ thuật chung cho
cọc khoan nhồi.
Lập ph-ơng án kỹ thuật thi công, lựa chọn tổ hợp thiết bị thi công thích hợp.
Lập ph-ơng án tổ chức thi công, cân đối giữa tiến độ, nhân lực và giải pháp mặt bằng.
Nghiên cứu mặt bằng thi công, thứ tự thi công cọc, đ-ờng di chuyển máy đào, đ-ờng cấp,
thu hồi dung dịch Bentônite, đ-ờng vận chuyển bê tông và cốt thép đến cọc, đ-ờng vận
chuyển phế liệu ra khỏi công tr-ờng, đ-ờng thoát n-ớc, .. Những yêu cầu về lán trại, kho bãi,
khu vực gia công vật liệu, ..
Kiểm tra khả năng cung ứng điện n-ớc cho công tr-ờng.
Xem xét khả năng cung cấp và chất l-ợng vật t-: xi măng, cốt thép, đá, cát,..
Xem xét khả năng gây ảnh h-ởng đến các công trình lân cận để có biện pháp xử lý thích
hợp về: môi tr-ờng, bụi, tiếng ồn, giao thông, lún nứt công trình sẵn có. Ngoài ra để có thể tiến
hành thi công đ-ợc liên tục theo đúng quy trình công nghệ còn phải chuẩn bị tốt những khâu
sau:
Bê tông:
Bê tông dùng Mác 300 là bê tông th-ơng phẩm, do việc đổ bê tông đ-ợc tiến hành bằng
bơm nên độ sụt yêu cầu là 17 2 cm. Việc cung cấp vữa bê tông phải liên tục sao cho thời
gian đổ bê tông một cọc nhỏ hơn 4 giờ.
ĐHdl hảI phòng đồ án tốt nghiệp ksxd khóa 10(2006-2010)
SV:Nguyễn Thành Long Lớp XD1002- MSV : 100760 195
Các cốt liệu và n-ớc phải sạch theo đúng yêu cầu. Cần kiểm tra năng lực của nhà máy,
cần trộn thử và kiểm tra chất l-ợng của bê tông để chọn thành phần cấp phối và phụ gia tr-ớc
khi cung cấp đại trà cho đổ bê tông cọc nhồi.
Tại công tr-ờng, mỗi xe bê tông th-ơng phẩm đểu phải kiểm tra sơ bộ chất l-ợng, thời
điểm bắt đầu trộn và thời gian đến khi đổ bê tông, độ sụt nón cụt. Mỗi một cọc phải lấy 3 tổ
mẫu để kiểm tra c-ờng độ: một tổ hợp ở mũi cọc, một tổ hợp ở giữa thân cọc và một tổ hợp ở
đầu cọc. Trong đó mỗi tổ hợp lấy 3 mẫu thử. Vậy mỗi cọc nhồi phải có ít nhất 9 mẫu để kiểm
tra c-ờng độ.
Cốt thép:
Cốt thép đ-ợc sử dụng theo đúng chủng loại mẫu mã quy định trong thiết kế đã đ-ợc phê
duyệt. Cốt thép phải có đủ chứng chỉ của nhà máy sản xuất và kết quả thí nghiệm của một
phòng thí nghiệm vật liệu độc lập có t- cách pháp nhân đầy đủ cho từng lô tr-ớc khi đ-a vào
sử dụng.
Cốt thép đ-ợc gia công, buộc, dựng thành từng lồng dài 11.7 m; các lồng đ-ợc nối với nhau
bằng nối buộc, không đ-ợc nối hàn.
Đ-ờng kính lồng thép phải nhỏ hơn đ-ờng kính lỗ khoan 80 mm, có nghĩa là đ-ờng kính
trong của lồng thép là 900 mm.
Để đảm bảo lồng thép khi cẩu lắp không bị biến dạng ta đặt các đai gia c-ờng 18, khoảng
cách là 2m.
Dung dịch Bentônite:
Các đặc tính kỹ thuật của Bentônite để đ-a vào sử dụng :
-Độ ẩm (9 11)%
-Độ tr-ơng nở: 14 16 ml/g.
-Khối l-ợng riêng: 2,1 g/cm3.
-Độ pH của dung dịch keo 5%: 9,8 10,5.
-Giới hạn lỏng Aherberg: > 400 450.
-Chỉ số dẻo: 350 400.
-Độ lọt sàng cỡ 100: 98 99 %
-Tồn trên sàng cỡ 74: (2,2 2,5 )%.
Các thông số chủ yếu của dung dịch Bentônite đ-ợc khống chế nh- sau:
-Hàm l-ợng cát : < 5%
-Dung trọng: 1,05 1,15.
-Độ nhớt: 32 40 s.
-Độ pH: 9,5 11,7.
-Tỷ lệ chất keo: >95%.
-L-ợng mất n-ớc: < 30 ml/ 30 phút.
-Độ dày của lớp áo sét: (1 3)mm/ 30 phút.
-Lực cắt tĩnh: 1 phút: 20 30 mg/cm2
10 phút: 50 100 mg/cm2.
-Tính ổn định: < 0,03 g/cm2.
Quy trình trộn dung dịch Bentônite :
-Đổ 80% l-ợng n-ớc theo tính toán vào thùng trộn.
-Đổ từ từ l-ợng bột Bentônite vào theo thiết kế.
-Trộn đều từ 15 20 phút,đổ từ từ l-ợng phụ gia nếu cần,sau đó trộn tiếp từ 15 2...