babyvip_kute9x
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Nhiệm vụ
-Chương I: Giới thiệu đặc điểm thi công công trình.
-Chương II: Kỹ thuật thi công.
I. Biện pháp thi công phần ngầm.
1. Thi công cọc:
a) chọn thiết bị thi công cọc
b) Thuyết minh biên pháp
2. Thi công đất.
a) thiết kế hố đào
b) chọn máy thi công
3. Thi công bêtông đài giằng.
a) thiết kế ván khuôn
b) tính khối lượng công tác
II. Thi công phần thân.
1) lập biện pháp kĩ thuật thi công toàn khối.
a) thiết kế ván khuôn
- sơ bộ cấu tạo ván khuôn
- lựa chọn sơ đồ tính
- xác định tảI trọng
- tính toán kết luộn
b) tính toán khối lượng
c) chọn thiết bị thi công
2. công việc khác.
- xây hoàn thiện
Chương III. Tổ choc thi công.
I. Lập tiến độ thi công.
1) tổng hợp KL tra định mức, số nhân công.
2) lựa chọn loại tiến độ
II.Thiết kế tông mb thi công.
1) tính toán xác định diện tích kho bãI,lán trại , điện nước
2) lập tổng mặt bằng
Chương IV. An toàn lao động và vệ sinh môI trường.
Các bản vẽ kèm theo:
1. TC 01 – Thi công cọc và đài giằng .
2. TC 02 – Thi công phần thân.
3. TC 03 – Tiến độ thi công.
4. TC 04 – Tổng mặt bằng thi công công trình .
Chương I : Giới thiệu đặc điểm thi công công trỡnh.
1. Giới thiệu chung về công trình.
Công trình nhà ở CT1 - Chung cư cao tầng Linh Đàm là công trình nhà cao 11 tầng, có kết cấu móng là móng cọc khoan nhồi mỗi móng có 2 cọc đường kính 1,2m được cắm vào lớp cuội sỏi rất chắc, mũi cọc ở độ sâu -35,15m tính từ cốt 0,00. Đài cọc được đổ thành một khối có kích thước 5,6 x 1,8 x2m. Hệ thống giằng có kích thước tiết diện 40x100cm. Khung bêtông cốt thép đổ toàn khối sử dụng bêtông B25, thép CI và CII.
* Chuẩn bị mặt bằng:
Mặt bằng chỉ có bụi cây cỏ thấp có thể coi là rừng loại 1 và mật độ cây ở mức 0 ta bố trí 4nhân công làm việc trong 2 ngày.
2. Lựa chọn phương án thi công đất:
chiều sâu đào đất tính từ cốt tự nhiên tới cốt đáy đày là 2,6-0,45 =2,15m. kể cả lớp bê tông lót thì chiều sâu phải đào là H = 2,25m.
-Nếu phải đào theo mái dốc thì sẽ phải thi công một lượng đất lớn hơn. nếu dung các phương pháp gia cố thành hố đàothi khối lương đất phải thi công sẽ nhở hơn, an toàn trong thi công sẽ lớn hơn. Thi công theo phương pháp này đòi hỏi công nghệ cao hơn và tốn kém hơn. vì công trình là một khu đô thi mới riêng biệt có mặt bằng không bị hạn chế, mặt khác chiều sâu đào nhỏ do đó ta chon phương án đào theo mái dốc.
Chiều sâu hố đào có thể mà không cần gia cố là 1,25m với đất sét pha. Hệ số mái dốc của lớp đât này là tg == 1 : 0,5
phỉa mở rông thành hố đào một đoạn là: B =0,52,25 = 1,125m
->Lựa chọn phương án đào đất thi công cọc nhồi từ hai phương án sau:
*Phương án 1:
+Thi công cọc nhồi trước, sau đó mới đào đất làm móng cho công trinh, lúc này cọc nhồi đẫ thi công nên phải đào đất kết hợp thi công cơ giới.
+Đào máy đến một cao trình nhất định theo khả năng của máy đào và chiều sâu hố đào sau đó sưa thủ công cho phẳng.
+ Đào thủ công từ đỉnh cọc đến đáy đài.
-Ưu điểm :
+Khối lượng đào đất nhỏ, vận chuyển đất và thi công cọc khoan nhồi đễ dàng. Di chuyển thiết bị thi công thuận tiện.
Công tác thoát nước thải, nước mưa dễ dàng.
-Nhước điểm:
+Khoan đất, thi công cọc nhồi khó khăn. Chiều sâu hố đào lớn.
* Phương án 2:
-Đào đất trên toàn bộ mặt bằng móng tới cao trinh đáy đài, sau đó khoan đổ bê tông cọc khoan nhồi và thi công đài móng công trình.
-Ưu diểm:
+Đất được đào trước khi thi công cộc, do đó cơ giới hoá được phần lớn công việc đào đất, tốc độ đào được nâng cao, thài gian thi công đát giảm.
+Khi đổ bê tông cọc, dễ khống chế mặt bằng đổ bê tông.
+Khi thi công móng thì mặt bằng thi công tương đối rộng.
-Nhược diểm:
+Quá trinh thi công cọc nhòi gặp khó khăn trong việc di chuyển thiết bị thi công, phải làm đường tạm cho máy thi công lên xuống hố móng.
+Đòi hỏi có hệ thông thoát nước tốt.
+Khối lương đào đất lớn.
=> Qua quá trình phân tích em quyết đinh chọn phương án 1 là thi công cọc nhồi trước sau đó thi công đào đất.
Chương II : Kỹ thuận thi cụng phần ngầm.
1.Thi công cọc khoan nhồi.
a-Lựa chọn công nghệ thi công.
Cọc khoan nhồi là một trong những giải pháp móng được áp dụng rộng rãi trong xây dựng nhà cao tầng ở trên thế giới và ở Việt Nam. Chúng thường được thiết kế để mang tải lớn nên chất lượng của cọc luôn là vấn đề được quan tâm nhất. Khâu quan trọng nhất để quyết định chất lượng của cọc là khâu thi công, nó bao gồm cả kỹ thuật, thiết bị, năng lực của đơn vị thi công, sự nghiêm túc thực hiện quy trình công nghệ chặt chẽ, kinh nghiệm xử lý khi gặp các trường hợp cụ thể.
Trên thế giới có rất nhiều công nghệ và các loại thiết bị thi công cọc khoan nhồi khác nhau. Việt Nam hiện nay chủ yếu là sử dụng 3 phương pháp khoan cọc nhồi với các thiết bị và quy trình khoan khác nhau như sau:
*Phương pháp khoan thổi rửa.(hay phản tuần hoàn)
*Phương pháp khoan dùng ống vách.
*Phương pháp khoan gầu trong dung dịch Bentonite.
A. Phương pháp khoan thổi rửa: (hay phản tuần hoàn)
Xuất hiện đã lâu và hiện nay vẫn được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc. Tại Việt Nam một số đơn vị xây dựng liên doanh với Trung Quốc vẫn sử dụng trong công nghệ khoan này. Máy đào sử dụng guồng xoắn để phá đất, dung dịch Bentonite được bơm xuống để giữ vách hố đào. Mùn khoan và dung dịch được máy bơm và máy nén khí đẩy từ đáy hố khoan đưa lên vào bể lắng. Lọc tách dung dịch Bentonite cho quay lại và mùn khoan ướt được bơm vào xe téc và vận chuyển ra khỏi công trường. Công việc đặt cốt thép và đổ bêtông tiến hành bình thường.
-Ưu điểm của phương pháp này là: giá thiết bị rẻ, thi công đơn giản, giá thành hạ.
-Nhược điểm của phương pháp này là: khoan chậm, chất lượng và độ tin cậy chưa cao.
B. Phương pháp khoan dùng ống vách:
Xuất hiện từ thập niên 60-70 của thế kỷ này. ống vách được hạ xuống và nâng lên bằng cách vừa xoay vừa rung. Trong phương pháp này không cần dùng đến dung dịch Bentonite giữ vách hố khoan. Đất trong lòng ống vách được lấy ra bằng gầu ngoạm. Việc đặt cốt thép và đổ bêtông được tiến hành bình thường.
-Ưu điểm của phương pháp này là: không cần đến dung dịch Bentonite, công trường sạch, chất lượng cọc đảm bảo.
-Nhược điểm của phương pháp này là: khó làm được cọc đến 30m, máy cồng kềnh, khi làm việc gây chấn động rung lớn, khó sử dụng cho việc xây chen trrong thành phố.
C. Phương pháp khoan gầu.
Trong cộng nghệ khoan này gầu khoan thường ở dạng thùng xoay cắt đất và đưa ra ngoài, cần gầu khoan có dạng ăngten thường là 3 đoạn truyền được chuyển động xoay từ máy đào xuống gầu nhờ hệ thống rãnh. Vách hố khoan được giữ ổn định bằng dung dịch bentonite. Quá trình tạo lỗ được thực hiện trong dung dịch sét bentonite.
Dung dịch sét Bentonite được thu hồi, lọc và tái sử dụng vừa đảm bảo vệ sinh và giảm khối lượng chuyên chở. Trong quá trình khoan có thể thay các đầu đào khác nhau để phù hợp với nền đất và có thể vượt qua các dị vật trong lòng đất. Việc đặt cốt thép và đổ bêtông được tiến hành trong dung dịch bentonite. Các thiết bị đào thông dụng ở Việt Nam là Bauer (Đức), Soil-Mec (Italia) và Hitachi (Nhật Bản).
-Ưu điểm của phương pháp này là: thi công nhanh, việc kiểm tra chất lượng thuận tiện rõ ràng, bảo đảm vệ sinh môi trường. ít ảnh hưởng đến công trình xung quanh.
IV. Công tác làm mái
- Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đã kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực của mài và các phương tiện bảo đảm an toàn khác.
- Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định.
- Khi để các vật liệu, công cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc.
- Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần có dàn giáo và lưới bảo hiểm.
- Trong phạm vi đang có người làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên dưới để tránh công cụ và vật liệu rơi vào người qua lại. Hàng rào ngăn phải đặt rộng ra mép ngoài của mái theo hình chiếu bằng với khoảng > 3m.
V. Công tác xây và hoàn thiện
1. Xây tường
- Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.
- Khi xây đến độ cao cách nền hay sàn nhà 1,5 m thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ.
- Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m.
- Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hay biển cấm cách chân tường 1,5m nếu độ cao xây < 7,0m hay cách 2,0m nếu độ cao xây > 7,0m. Phải che chắn những lỗ tường ở tầng 2 trở lên nếu người có thể lọt qua được.
- Không được phép :
+ Đứng ở bờ tường để xây
+ Đi lại trên bờ tường
+ Đứng trên mái hắt để xây
+ Tựa thang vào tường mới xây để lên xuống
+ Để công cụ hay vật liệu lên bờ tường đang xây
- Khi xây nếu gặp mưa gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hay sập đổ, đồng thời mọi người phải đến nơi ẩn nấp an toàn.
- Khi xây xong tường biên về mùa mưa bão phải che chắn ngay.
2. Công tác hoàn thiện
Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao.
Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn,... lên trên bề mặt của hệ thống điện.
Trát :
- Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc.
- Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu.
- Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý.
- Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.
Quét vôi, sơn:
- Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) <5m
- Khi sơn trong nhà hay dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trước khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó.
- Khi sơn, công nhân không được làm việc quá 2 giờ.
- Cấm người vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khô và chưa được thông gió tốt.
Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.
-Hiện nay tình hình dân số của thủ đô tăng lên rất nhanh do sự di cư của dân số nông thôn lên do đó để đáp ứng nhu cầu về nhà ở là rất cấp thiết
-Góp phần làm giãn dân cư ở trung tâm thành phố, tạo thuận lợi cho việc quy hoạch đô thị của thành phố trong những năm tới.
-Mặt khác nó còn đóng vai trò quan trong trong không gian đô thị cà cảnh quan kiến trúc của thành phố.
Tên công trình: nhà chung cư ct1 linh đàm
Chủ đầu tư là: Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị - Bộ Xây dựng.
Quy mô và địa điểm xây dựng:
-Lô đất dự kiến xây dựng công trình chung cư cao tầng là lô đất số 1 (CT1), thuộc khu nhà ở Linh Đàm - Thanh Trì - Hà nội. Công trình nằm trong dự án phát triển khu nhà ở Bắc Linh Đàm đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1998.
-Hiện trạng toàn bộ khu nhà ở Linh Đàm đã được đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng hoàn chỉnh, chia lô xong. Các công trình theo quy hoạch sẽ lần lượt được xây dựng trên các lô.-
-Lô đất số 1 theo quy hoạch sẽ xây dựng ở đây một khu chung cư 11 tầng cùng với sân vườn và đường dạo phục vụ cho chung cư.
-Khối nhà ở chung cư 11 tầng của thiết kế này sẽ là một trong những công trình nằm trong dự án xây dựng đợt đầu. Phần sân vườn và đường dạo sẽ được xây dựng sau.
-Hiện trạng hiện nay của lô đất bằng phẳng, cách rất xa các công trình khác.
-Hình dạng khu đất là hình chữ nhật. Diện tích của khu đất là 4639 m2 nằm trong quần thể khu nhà ở Bắc Linh Đàm - Thanh Trì - Hà Nội.
Đặc điểm về sử dụng: Diện tích cửa hàng tầng 1 sẽ được chủ đầu tư bàn giao cho địa phương quản lý và khai thác sử dụng. Nếu các hộ mua đứt căn hộ thì diện tích trong căn hộ sẽ thuộc quyền sở hữu của họ, nếu họ thuê thì sở hữu vẫn thuộc chủ đầu tư, diện tích công cộng sẽ do cộng đồng người ở chịu trách nhiệm quản lý. Các hộ sống trong chung cư sẽ bầu ra Ban quản trị chung cư. Ban quản trị này sẽ có trách nhiệm đảm bảo an ninh chung, vệ sinh của khu nhà, quản lý các diện tích công cộng và mặt ngoài nhà. Kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ trên được lấy từ một phần tiền trông giữ xe và bán dịch vụ ở tầng 1, tiền thu kinh phí sử dụng thang máy, tiền đóng góp phí an ninh, vệ sinh và tiền đóng góp bảo dưỡng chung định kỳ cuả các hộ sống trong chung cư.
2. Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình.
a. Giải pháp mặt bằng.
Thiết kế tổng mặt bằng tuân thủ các quy định về số tầng, chỉ giới xây dựng và chỉ giới đường đỏ, diện tích xây dựng do Viện quy hoạch Hà nội lập (xem bản vẽ kèm theo).
ã Cả khối nhà cao tầng được bố trí thành hai đơn nguyên hành lang bên có chiều dày thích hợp là 9,6m có lợi cho kết cấu chịu lực.
ã Phần tiếp giáp giữa hai đơn nguyên tạo một khoảng trống ở giữa 4,3m để lấy ánh sáng và thông gió cho chung cư, phía dưới là sân chơi chung của tập thể, phần sân vườn và lối vào khu chung cư được bố trí ở mặt sau và hai bên hồi nhà.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đồ án kèm bản vẽ
Nhiệm vụ
-Chương I: Giới thiệu đặc điểm thi công công trình.
-Chương II: Kỹ thuật thi công.
I. Biện pháp thi công phần ngầm.
1. Thi công cọc:
a) chọn thiết bị thi công cọc
b) Thuyết minh biên pháp
2. Thi công đất.
a) thiết kế hố đào
b) chọn máy thi công
3. Thi công bêtông đài giằng.
a) thiết kế ván khuôn
b) tính khối lượng công tác
II. Thi công phần thân.
1) lập biện pháp kĩ thuật thi công toàn khối.
a) thiết kế ván khuôn
- sơ bộ cấu tạo ván khuôn
- lựa chọn sơ đồ tính
- xác định tảI trọng
- tính toán kết luộn
b) tính toán khối lượng
c) chọn thiết bị thi công
2. công việc khác.
- xây hoàn thiện
Chương III. Tổ choc thi công.
I. Lập tiến độ thi công.
1) tổng hợp KL tra định mức, số nhân công.
2) lựa chọn loại tiến độ
II.Thiết kế tông mb thi công.
1) tính toán xác định diện tích kho bãI,lán trại , điện nước
2) lập tổng mặt bằng
Chương IV. An toàn lao động và vệ sinh môI trường.
Các bản vẽ kèm theo:
1. TC 01 – Thi công cọc và đài giằng .
2. TC 02 – Thi công phần thân.
3. TC 03 – Tiến độ thi công.
4. TC 04 – Tổng mặt bằng thi công công trình .
Chương I : Giới thiệu đặc điểm thi công công trỡnh.
1. Giới thiệu chung về công trình.
Công trình nhà ở CT1 - Chung cư cao tầng Linh Đàm là công trình nhà cao 11 tầng, có kết cấu móng là móng cọc khoan nhồi mỗi móng có 2 cọc đường kính 1,2m được cắm vào lớp cuội sỏi rất chắc, mũi cọc ở độ sâu -35,15m tính từ cốt 0,00. Đài cọc được đổ thành một khối có kích thước 5,6 x 1,8 x2m. Hệ thống giằng có kích thước tiết diện 40x100cm. Khung bêtông cốt thép đổ toàn khối sử dụng bêtông B25, thép CI và CII.
* Chuẩn bị mặt bằng:
Mặt bằng chỉ có bụi cây cỏ thấp có thể coi là rừng loại 1 và mật độ cây ở mức 0 ta bố trí 4nhân công làm việc trong 2 ngày.
2. Lựa chọn phương án thi công đất:
chiều sâu đào đất tính từ cốt tự nhiên tới cốt đáy đày là 2,6-0,45 =2,15m. kể cả lớp bê tông lót thì chiều sâu phải đào là H = 2,25m.
-Nếu phải đào theo mái dốc thì sẽ phải thi công một lượng đất lớn hơn. nếu dung các phương pháp gia cố thành hố đàothi khối lương đất phải thi công sẽ nhở hơn, an toàn trong thi công sẽ lớn hơn. Thi công theo phương pháp này đòi hỏi công nghệ cao hơn và tốn kém hơn. vì công trình là một khu đô thi mới riêng biệt có mặt bằng không bị hạn chế, mặt khác chiều sâu đào nhỏ do đó ta chon phương án đào theo mái dốc.
Chiều sâu hố đào có thể mà không cần gia cố là 1,25m với đất sét pha. Hệ số mái dốc của lớp đât này là tg == 1 : 0,5
phỉa mở rông thành hố đào một đoạn là: B =0,52,25 = 1,125m
->Lựa chọn phương án đào đất thi công cọc nhồi từ hai phương án sau:
*Phương án 1:
+Thi công cọc nhồi trước, sau đó mới đào đất làm móng cho công trinh, lúc này cọc nhồi đẫ thi công nên phải đào đất kết hợp thi công cơ giới.
+Đào máy đến một cao trình nhất định theo khả năng của máy đào và chiều sâu hố đào sau đó sưa thủ công cho phẳng.
+ Đào thủ công từ đỉnh cọc đến đáy đài.
-Ưu điểm :
+Khối lượng đào đất nhỏ, vận chuyển đất và thi công cọc khoan nhồi đễ dàng. Di chuyển thiết bị thi công thuận tiện.
Công tác thoát nước thải, nước mưa dễ dàng.
-Nhước điểm:
+Khoan đất, thi công cọc nhồi khó khăn. Chiều sâu hố đào lớn.
* Phương án 2:
-Đào đất trên toàn bộ mặt bằng móng tới cao trinh đáy đài, sau đó khoan đổ bê tông cọc khoan nhồi và thi công đài móng công trình.
-Ưu diểm:
+Đất được đào trước khi thi công cộc, do đó cơ giới hoá được phần lớn công việc đào đất, tốc độ đào được nâng cao, thài gian thi công đát giảm.
+Khi đổ bê tông cọc, dễ khống chế mặt bằng đổ bê tông.
+Khi thi công móng thì mặt bằng thi công tương đối rộng.
-Nhược diểm:
+Quá trinh thi công cọc nhòi gặp khó khăn trong việc di chuyển thiết bị thi công, phải làm đường tạm cho máy thi công lên xuống hố móng.
+Đòi hỏi có hệ thông thoát nước tốt.
+Khối lương đào đất lớn.
=> Qua quá trình phân tích em quyết đinh chọn phương án 1 là thi công cọc nhồi trước sau đó thi công đào đất.
Chương II : Kỹ thuận thi cụng phần ngầm.
1.Thi công cọc khoan nhồi.
a-Lựa chọn công nghệ thi công.
Cọc khoan nhồi là một trong những giải pháp móng được áp dụng rộng rãi trong xây dựng nhà cao tầng ở trên thế giới và ở Việt Nam. Chúng thường được thiết kế để mang tải lớn nên chất lượng của cọc luôn là vấn đề được quan tâm nhất. Khâu quan trọng nhất để quyết định chất lượng của cọc là khâu thi công, nó bao gồm cả kỹ thuật, thiết bị, năng lực của đơn vị thi công, sự nghiêm túc thực hiện quy trình công nghệ chặt chẽ, kinh nghiệm xử lý khi gặp các trường hợp cụ thể.
Trên thế giới có rất nhiều công nghệ và các loại thiết bị thi công cọc khoan nhồi khác nhau. Việt Nam hiện nay chủ yếu là sử dụng 3 phương pháp khoan cọc nhồi với các thiết bị và quy trình khoan khác nhau như sau:
*Phương pháp khoan thổi rửa.(hay phản tuần hoàn)
*Phương pháp khoan dùng ống vách.
*Phương pháp khoan gầu trong dung dịch Bentonite.
A. Phương pháp khoan thổi rửa: (hay phản tuần hoàn)
Xuất hiện đã lâu và hiện nay vẫn được sử dụng rộng rãi ở Trung Quốc. Tại Việt Nam một số đơn vị xây dựng liên doanh với Trung Quốc vẫn sử dụng trong công nghệ khoan này. Máy đào sử dụng guồng xoắn để phá đất, dung dịch Bentonite được bơm xuống để giữ vách hố đào. Mùn khoan và dung dịch được máy bơm và máy nén khí đẩy từ đáy hố khoan đưa lên vào bể lắng. Lọc tách dung dịch Bentonite cho quay lại và mùn khoan ướt được bơm vào xe téc và vận chuyển ra khỏi công trường. Công việc đặt cốt thép và đổ bêtông tiến hành bình thường.
-Ưu điểm của phương pháp này là: giá thiết bị rẻ, thi công đơn giản, giá thành hạ.
-Nhược điểm của phương pháp này là: khoan chậm, chất lượng và độ tin cậy chưa cao.
B. Phương pháp khoan dùng ống vách:
Xuất hiện từ thập niên 60-70 của thế kỷ này. ống vách được hạ xuống và nâng lên bằng cách vừa xoay vừa rung. Trong phương pháp này không cần dùng đến dung dịch Bentonite giữ vách hố khoan. Đất trong lòng ống vách được lấy ra bằng gầu ngoạm. Việc đặt cốt thép và đổ bêtông được tiến hành bình thường.
-Ưu điểm của phương pháp này là: không cần đến dung dịch Bentonite, công trường sạch, chất lượng cọc đảm bảo.
-Nhược điểm của phương pháp này là: khó làm được cọc đến 30m, máy cồng kềnh, khi làm việc gây chấn động rung lớn, khó sử dụng cho việc xây chen trrong thành phố.
C. Phương pháp khoan gầu.
Trong cộng nghệ khoan này gầu khoan thường ở dạng thùng xoay cắt đất và đưa ra ngoài, cần gầu khoan có dạng ăngten thường là 3 đoạn truyền được chuyển động xoay từ máy đào xuống gầu nhờ hệ thống rãnh. Vách hố khoan được giữ ổn định bằng dung dịch bentonite. Quá trình tạo lỗ được thực hiện trong dung dịch sét bentonite.
Dung dịch sét Bentonite được thu hồi, lọc và tái sử dụng vừa đảm bảo vệ sinh và giảm khối lượng chuyên chở. Trong quá trình khoan có thể thay các đầu đào khác nhau để phù hợp với nền đất và có thể vượt qua các dị vật trong lòng đất. Việc đặt cốt thép và đổ bêtông được tiến hành trong dung dịch bentonite. Các thiết bị đào thông dụng ở Việt Nam là Bauer (Đức), Soil-Mec (Italia) và Hitachi (Nhật Bản).
-Ưu điểm của phương pháp này là: thi công nhanh, việc kiểm tra chất lượng thuận tiện rõ ràng, bảo đảm vệ sinh môi trường. ít ảnh hưởng đến công trình xung quanh.
IV. Công tác làm mái
- Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đã kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực của mài và các phương tiện bảo đảm an toàn khác.
- Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định.
- Khi để các vật liệu, công cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc.
- Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần có dàn giáo và lưới bảo hiểm.
- Trong phạm vi đang có người làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên dưới để tránh công cụ và vật liệu rơi vào người qua lại. Hàng rào ngăn phải đặt rộng ra mép ngoài của mái theo hình chiếu bằng với khoảng > 3m.
V. Công tác xây và hoàn thiện
1. Xây tường
- Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.
- Khi xây đến độ cao cách nền hay sàn nhà 1,5 m thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ.
- Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m.
- Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hay biển cấm cách chân tường 1,5m nếu độ cao xây < 7,0m hay cách 2,0m nếu độ cao xây > 7,0m. Phải che chắn những lỗ tường ở tầng 2 trở lên nếu người có thể lọt qua được.
- Không được phép :
+ Đứng ở bờ tường để xây
+ Đi lại trên bờ tường
+ Đứng trên mái hắt để xây
+ Tựa thang vào tường mới xây để lên xuống
+ Để công cụ hay vật liệu lên bờ tường đang xây
- Khi xây nếu gặp mưa gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hay sập đổ, đồng thời mọi người phải đến nơi ẩn nấp an toàn.
- Khi xây xong tường biên về mùa mưa bão phải che chắn ngay.
2. Công tác hoàn thiện
Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao.
Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn,... lên trên bề mặt của hệ thống điện.
Trát :
- Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc.
- Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu.
- Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý.
- Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.
Quét vôi, sơn:
- Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) <5m
- Khi sơn trong nhà hay dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trước khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó.
- Khi sơn, công nhân không được làm việc quá 2 giờ.
- Cấm người vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khô và chưa được thông gió tốt.
Trên đây là những yêu cầu của quy phạm an toàn trong xây dựng. Khi thi công các công trình cần tuân thủ nghiêm ngặt những quy định trên.
-Hiện nay tình hình dân số của thủ đô tăng lên rất nhanh do sự di cư của dân số nông thôn lên do đó để đáp ứng nhu cầu về nhà ở là rất cấp thiết
-Góp phần làm giãn dân cư ở trung tâm thành phố, tạo thuận lợi cho việc quy hoạch đô thị của thành phố trong những năm tới.
-Mặt khác nó còn đóng vai trò quan trong trong không gian đô thị cà cảnh quan kiến trúc của thành phố.
Tên công trình: nhà chung cư ct1 linh đàm
Chủ đầu tư là: Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị - Bộ Xây dựng.
Quy mô và địa điểm xây dựng:
-Lô đất dự kiến xây dựng công trình chung cư cao tầng là lô đất số 1 (CT1), thuộc khu nhà ở Linh Đàm - Thanh Trì - Hà nội. Công trình nằm trong dự án phát triển khu nhà ở Bắc Linh Đàm đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1998.
-Hiện trạng toàn bộ khu nhà ở Linh Đàm đã được đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng hoàn chỉnh, chia lô xong. Các công trình theo quy hoạch sẽ lần lượt được xây dựng trên các lô.-
-Lô đất số 1 theo quy hoạch sẽ xây dựng ở đây một khu chung cư 11 tầng cùng với sân vườn và đường dạo phục vụ cho chung cư.
-Khối nhà ở chung cư 11 tầng của thiết kế này sẽ là một trong những công trình nằm trong dự án xây dựng đợt đầu. Phần sân vườn và đường dạo sẽ được xây dựng sau.
-Hiện trạng hiện nay của lô đất bằng phẳng, cách rất xa các công trình khác.
-Hình dạng khu đất là hình chữ nhật. Diện tích của khu đất là 4639 m2 nằm trong quần thể khu nhà ở Bắc Linh Đàm - Thanh Trì - Hà Nội.
Đặc điểm về sử dụng: Diện tích cửa hàng tầng 1 sẽ được chủ đầu tư bàn giao cho địa phương quản lý và khai thác sử dụng. Nếu các hộ mua đứt căn hộ thì diện tích trong căn hộ sẽ thuộc quyền sở hữu của họ, nếu họ thuê thì sở hữu vẫn thuộc chủ đầu tư, diện tích công cộng sẽ do cộng đồng người ở chịu trách nhiệm quản lý. Các hộ sống trong chung cư sẽ bầu ra Ban quản trị chung cư. Ban quản trị này sẽ có trách nhiệm đảm bảo an ninh chung, vệ sinh của khu nhà, quản lý các diện tích công cộng và mặt ngoài nhà. Kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ trên được lấy từ một phần tiền trông giữ xe và bán dịch vụ ở tầng 1, tiền thu kinh phí sử dụng thang máy, tiền đóng góp phí an ninh, vệ sinh và tiền đóng góp bảo dưỡng chung định kỳ cuả các hộ sống trong chung cư.
2. Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình.
a. Giải pháp mặt bằng.
Thiết kế tổng mặt bằng tuân thủ các quy định về số tầng, chỉ giới xây dựng và chỉ giới đường đỏ, diện tích xây dựng do Viện quy hoạch Hà nội lập (xem bản vẽ kèm theo).
ã Cả khối nhà cao tầng được bố trí thành hai đơn nguyên hành lang bên có chiều dày thích hợp là 9,6m có lợi cho kết cấu chịu lực.
ã Phần tiếp giáp giữa hai đơn nguyên tạo một khoảng trống ở giữa 4,3m để lấy ánh sáng và thông gió cho chung cư, phía dưới là sân chơi chung của tập thể, phần sân vườn và lối vào khu chung cư được bố trí ở mặt sau và hai bên hồi nhà.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đồ án kèm bản vẽ
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: