Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
I. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 1
1. Nguyên liệu 1
1.1 Đặc điểm của nguyên liệu – cà phê 1
2. Cà phê hòa tan 8
2.1 Đặc điểm sản phẩm cà phê hòa tan 8
2.2 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm cà phê hòa tan. 8
II. CHỌN ĐỊA ĐIỂM CHO NHÀ MÁY 10
1. Các địa điểm 10
1.1 Khu Công nghiệp Biên Hòa 2, Đồng Nai 10
1.2 Khu Công nghiệp Bình Dương 15
1.3 Khu Công nghiệp Cư Kuin, Đắk Lắk 20
2. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy 24
2.1 Hệ thống giá trị của các nhân tố ảnh hưởng và hệ số giá trị 24
2.2 Mức đánh giá cho từng nhân tố ảnh hưởng, phương pháp phân tích Swot 28
III. QUI TRÌNH VÀ THUYẾT MINH QUI TRÌNH 55
1. Quy trình công nghệ 55
2. Thuyết minh quy trình 56
IV. CÂN BẰNG VẬT CHẤT 67
V. TÍNH CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ 74
IV. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 84
1. Cân bằng năng lượng cho quá trình rang 84
2. Cân bằng năng lượng cho quá trình cô đặc 89
3. Cân bằng năng lượng cho quá trình sấy phun 90
V. TÍNH ĐIỆN NƯỚC 92
VI. TÍNH LƯƠNG CHO NHÂN VIÊN 111
VII. BẢN VẼ THIẾT KẾ 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
I. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU
1. Nguyên liệu
1.1 Đặc điểm của nguyên liệu – cà phê
Hiện nay, cây cà phê được trồng tại hơn 50 quốc gia trên thế giới, và với gần 70 loại khác nhau, trong đó có một số nước xuất khẩu cà phê. Hạt cà phê được lấy từ hạt của các loài cây thuộc họ cà phê (Rubiaceae). Ba dòng cây cà phê chính là
• Coffea arabica (Cà phê Arabica) – cà phê chè, cà phê Blue Mountain;
• Coffea canephora (Cà phê Robusta) – cà phê vối;
• Coffea excelsa (Cà phê Liberia) - cà phê mít.
• Robusta (cà phê vối)
Loại cây trông này rất thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tại vùng Tây Nguyên Việt Nam - nhất là vùng đất bazan (Gia lai, Đắclắc)nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của cà phê này là 24- 260C. Hằng năm đạt 90-95% tổng sản lượng cà phê Việt Nam, mùi thơm nồng, không chua, độ cafein cao, thích hợp với khẩu vị người Việt, nhưng quá đậm đặc với người nước ngoài.
Đặc điểm của quả cà phê này là hình bán cầu tròn và thường là 2 hạt trong 1 trái. Khi chin có màu đỏ thẫm, vỏ cứng và dai hơn Arabica.
Đặc điểm nhân là hơi tròn, phần ngang to, vỏ lục màu nâu ánh bạc. Nhân có màu xanh xám, xanh bạc và vàng mỡ gà.
Trải qua quá trình chế biến trên dây chuyền thiết bị hiện đại với công nghệ cao tạo cho loại cà phê Robusta có mùi thơm dịu, vị đắng gắt, nước có màu nâu sánh, không chua, hàm lượng cafein vừa đủ đã tạo nên một loại cà phê đặc sắc phù hợp với khẩu vị của người dân Việt Nam.
• Arabica (cà phê chè)
Là loại được trồng nhiều nhất trên thế giới. Hình dạng hạt thường là hình trứng, trong quả thường có hai nhân một số ít có 3 nhân. Ngoài nhân và vỏ lụa màu bạc. ngoài vỏ lụa là vỏ trấu cứng, ngoài cừng là vỏ thịt.
Ở nước ta chủ yếu gồm 2 giống chính là mokka và catimor thuộc loài thực vật Coffea L. Cà phê Arabica chiếm một diện tích rất ít khoảng 1% diện tích trồng cà phê. Loại cà phê này chỉ cho chất lượng tốt khi được trồng ở độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
- Moka:
Mùi thơm quyến rũ, ngào ngạt, vị nhẹ, nhưng sản lượng rất thấp, giá trong nước không cao vì không xuất khẩu được, trong khi giá xuất rất cao-gấp 2-3 lần Robusta – vì trồng không đủ chi phí nên người nông dân ít trồng loại café này.
- Catimor:
Mùi thơm nồng nàn, hơi có vị chua, giá xuất gấp hai lần Robusta – nhưng không thích hợp với khí hậu vùng đất Tây Nguyên vì trái chín trong mùa mưa và không tập trung – nên chi phí hái rất cao - hiện nay tại Quảng Trị đang trồng thí nghiệm, đại trà loại cây này và có triển vọng rất tốt.
• Liberia (cà phê mít)
Không phổ biến lắm vì vị rất chua - chịu hạn tốt. Công chăm sóc đơn giản, chi phí rất thấp - nhưng thị trường xuất khẩu không chuộng kể cả trong nước nên ít người trồng loại này - một cây café mít 15-20 tuổi, nếu tốt có thể thu hoạch từ 100kg -200kg café tươi nếu nằm gần chuồng bò hay nơi sinh hoạt gia đình. Hàm lượng cafein đạt khoảng 1.02 – 1.15%.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
link by aladinvt
MỤC LỤC
MỤC LỤC 2
I. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 1
1. Nguyên liệu 1
1.1 Đặc điểm của nguyên liệu – cà phê 1
2. Cà phê hòa tan 8
2.1 Đặc điểm sản phẩm cà phê hòa tan 8
2.2 Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm cà phê hòa tan. 8
II. CHỌN ĐỊA ĐIỂM CHO NHÀ MÁY 10
1. Các địa điểm 10
1.1 Khu Công nghiệp Biên Hòa 2, Đồng Nai 10
1.2 Khu Công nghiệp Bình Dương 15
1.3 Khu Công nghiệp Cư Kuin, Đắk Lắk 20
2. Chọn địa điểm xây dựng nhà máy 24
2.1 Hệ thống giá trị của các nhân tố ảnh hưởng và hệ số giá trị 24
2.2 Mức đánh giá cho từng nhân tố ảnh hưởng, phương pháp phân tích Swot 28
III. QUI TRÌNH VÀ THUYẾT MINH QUI TRÌNH 55
1. Quy trình công nghệ 55
2. Thuyết minh quy trình 56
IV. CÂN BẰNG VẬT CHẤT 67
V. TÍNH CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ 74
IV. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 84
1. Cân bằng năng lượng cho quá trình rang 84
2. Cân bằng năng lượng cho quá trình cô đặc 89
3. Cân bằng năng lượng cho quá trình sấy phun 90
V. TÍNH ĐIỆN NƯỚC 92
VI. TÍNH LƯƠNG CHO NHÂN VIÊN 111
VII. BẢN VẼ THIẾT KẾ 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 116
I. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU
1. Nguyên liệu
1.1 Đặc điểm của nguyên liệu – cà phê
Hiện nay, cây cà phê được trồng tại hơn 50 quốc gia trên thế giới, và với gần 70 loại khác nhau, trong đó có một số nước xuất khẩu cà phê. Hạt cà phê được lấy từ hạt của các loài cây thuộc họ cà phê (Rubiaceae). Ba dòng cây cà phê chính là
• Coffea arabica (Cà phê Arabica) – cà phê chè, cà phê Blue Mountain;
• Coffea canephora (Cà phê Robusta) – cà phê vối;
• Coffea excelsa (Cà phê Liberia) - cà phê mít.
• Robusta (cà phê vối)
Loại cây trông này rất thích hợp với khí hậu, thổ nhưỡng tại vùng Tây Nguyên Việt Nam - nhất là vùng đất bazan (Gia lai, Đắclắc)nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của cà phê này là 24- 260C. Hằng năm đạt 90-95% tổng sản lượng cà phê Việt Nam, mùi thơm nồng, không chua, độ cafein cao, thích hợp với khẩu vị người Việt, nhưng quá đậm đặc với người nước ngoài.
Đặc điểm của quả cà phê này là hình bán cầu tròn và thường là 2 hạt trong 1 trái. Khi chin có màu đỏ thẫm, vỏ cứng và dai hơn Arabica.
Đặc điểm nhân là hơi tròn, phần ngang to, vỏ lục màu nâu ánh bạc. Nhân có màu xanh xám, xanh bạc và vàng mỡ gà.
Trải qua quá trình chế biến trên dây chuyền thiết bị hiện đại với công nghệ cao tạo cho loại cà phê Robusta có mùi thơm dịu, vị đắng gắt, nước có màu nâu sánh, không chua, hàm lượng cafein vừa đủ đã tạo nên một loại cà phê đặc sắc phù hợp với khẩu vị của người dân Việt Nam.
• Arabica (cà phê chè)
Là loại được trồng nhiều nhất trên thế giới. Hình dạng hạt thường là hình trứng, trong quả thường có hai nhân một số ít có 3 nhân. Ngoài nhân và vỏ lụa màu bạc. ngoài vỏ lụa là vỏ trấu cứng, ngoài cừng là vỏ thịt.
Ở nước ta chủ yếu gồm 2 giống chính là mokka và catimor thuộc loài thực vật Coffea L. Cà phê Arabica chiếm một diện tích rất ít khoảng 1% diện tích trồng cà phê. Loại cà phê này chỉ cho chất lượng tốt khi được trồng ở độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
- Moka:
Mùi thơm quyến rũ, ngào ngạt, vị nhẹ, nhưng sản lượng rất thấp, giá trong nước không cao vì không xuất khẩu được, trong khi giá xuất rất cao-gấp 2-3 lần Robusta – vì trồng không đủ chi phí nên người nông dân ít trồng loại café này.
- Catimor:
Mùi thơm nồng nàn, hơi có vị chua, giá xuất gấp hai lần Robusta – nhưng không thích hợp với khí hậu vùng đất Tây Nguyên vì trái chín trong mùa mưa và không tập trung – nên chi phí hái rất cao - hiện nay tại Quảng Trị đang trồng thí nghiệm, đại trà loại cây này và có triển vọng rất tốt.
• Liberia (cà phê mít)
Không phổ biến lắm vì vị rất chua - chịu hạn tốt. Công chăm sóc đơn giản, chi phí rất thấp - nhưng thị trường xuất khẩu không chuộng kể cả trong nước nên ít người trồng loại này - một cây café mít 15-20 tuổi, nếu tốt có thể thu hoạch từ 100kg -200kg café tươi nếu nằm gần chuồng bò hay nơi sinh hoạt gia đình. Hàm lượng cafein đạt khoảng 1.02 – 1.15%.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
link by aladinvt
You must be registered for see links