Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Thiết kế nhà máy sản xuất kem que
báo cáo Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Kem Que
MỤC LỤC
Chương 1: Lập luận kinh tế 12
1.1. LÝ DO LỰA CHỌN SẢN PHẨM. 12
1.2. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG PHÂN XƯỞNG 13
1.2.1. Mục đích xây dựng nhà máy. 13
1.2.2. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến việc xây dựng nhà máy. 14
1.2.2.1 Vị trí địa lý. 14
1.2.2.2. Cơ xở hạ tầng. 15
1.2.2.3. Đặc điểm khu đất. 15
1.2.2.4. Nguồn lao động. 16
1.2.2.5. Giao thông. 16
1.2.2.6. Nhà máy lân cận. 16
1.3. ĐỊA ĐIỂM ĐẶT PX VÀ TT CHI TIẾT VỀ KCN CHỌN 16
1.4. Thiết kế tổng thể mặt bằng nhà máy kem 30
1.4.1. Yêu cầu của việc thiết kế mặt bằng tổng thể 30
1.4.2. Bảng thiết kế mặt bằng tổng thể 30
Chương 2: Quy trình công nghệ 31
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 31
2.1.1. Nguyên liệu chính. 31
2.1.1.1. Sữa. 31
2.1.1.2. Bột sữa gầy. 32
2.1.1.3. Cream. 32
2.1.1.4. Đường. 32
2.1.1.5. Chất béo. 33
2.1.2. Nguyên liệu phụ. 33
2.1.2.1. Chất nhũ hóa 33
2.1.2.2. Chất ổn định. 34
2.1.2.3. Chất tạo hương. 34
2.1.2.4. Chất màu. 34
2.1.2.5. Nguyên liệu khác. 35
2.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 37
2.2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ 37
2.2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ 38
2.2.2.1. Chuẩn bị nguyên liệu 38
2.2.2.2. Phối trộn 38
2.2.2.3. Đồng hoá 38
2.2.2.4. Thanh trùng 38
2.2.2.5. Ủ chín 39
2.2.2.6. Lạnh đông sơ bộ 39
2.2.2.7. Kem que 40
Chương 3: Tính cân bằng Vật chất 41
3.1. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT 41
3.1.1. Thành phần nguyên liệu và sản phẩm 41
3.1.1.2. Chọn thành phần sản phẩm 41
3.1.1.3. Ước lượng tổn thất qua từng công đoạn 42
3.1.2 Tính toán cân bằng vật chất cho 100 kg nguyên liệu 42
3.1.3 Tính lượng h2 nguyên liệu qua từng công đoạn của QTSX 44
3.1.4 Tính lượng nguyên liệu đầu vào của QTSX 44
3.1.5. Bảng phân phối lượng nguyên liệu cho 1 ca, 1 ngày sản xuất 45
Chương 4: Tính chọn thiết bị 46
4.1 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ 46
4.1.1 Tính chọn thiết bị chính 46
4.1.1.1. Thiết bị phối trộn 46
4.1.1.2. Thiết bị gia nhiệt cho quá trình trộn nguyên liệu 47
4.1.1.3. Thiết bị đồng hoá 48
4.1.1.4. Thiết bị thanh trùng 50
4.1.1.5. Thiết bị ủ chín 51
4.1.1.6. Thiết bị lạnh đông sơ bộ 51
4.1.1.7. Thiết bị sản xuất kem que 52
4.1.2 Tính chọn thiết bị phụ 53
4.1.2.1 Bồn bảo quản sữa tươi 53
4.1.2.2. Bồn bảo quản cream 53
4.1.2.3. Thiết bị CIP 54
4.1.2.4. Bố trí lịch làm việc cho các thiết bị 55
4.2 BỐ TRÍ THIẾT BỊ VÀO PHÂN XƯỞNG 55
4.2.1 Bố trí thiết bị 55
4.2.2 Tính diện tích mặt bằng phân xưởng 55
Chương 5. Tính điện – nước – hơi 56
5.1. TÍNH NĂNG LƯỢNG 56
5.1.1. Gia nhiệt trong quá trình phối trộn 56
5.1.2. Gia nhiệt cream 56
5.1.3. Thanh trùng 56
5.1.4. Hơi cho thiết bị CIP 57
5.1.5. Chọn nồi hơi 59
5.2. TÍNH LẠNH 60
5.2.1. Làm lạnh sữa tươi 60
5.2.2. Làm lạnh cream 60
5.2.3. Làm lạnh hỗn hợp sau quá trình thanh trùng 60
5.2.4. Lạnh đông kem 61
5.2.5. Bảo quản lạnh 61
5.2.6. Chọn máy nén lạnh 61
5.3. TÍNH NƯỚC 62
5.3.1.Tính nước 62
5.3.2.Chọn bể nước 63
5.3.3.Chọn đài nước 63
5.4. TÍNH ĐIỆN 63
5.4.1. Điện động lực 63
5.4.2. Điện dân dụng 64
5.4.4. Chọn máy biến áp 64
Chương 6. Tính tổ chức – xây dựng 65
6.1.TÍNH TỔ CHỨC 65
6.1.1. Sơ đồ tổ chức 65
6.1.2.Tính nhân lực 65
6.2.TÍNH XÂY DỰNG 66
6.2.1 Phân xưởng sản xuất chính 66
6.2.2. Phòng thường trực bảo vệ 67
6.2.3. Khu hành chính 67
6.2.4.Nhà ăn 68
6.2.5. Nhà vệ sinh, phòng giặt là, phòng phát áo quần - bảo hộ lao động 68
6.2.6.Kho nguyên vật liệu 69
6.2.7. Kho thành phẩm 72
6.2.8. Trạm biến áp 72
6.2.9. khu xử lí nước thải 72
6.2.10. Phân xưởng cơ điện 72
6.2.11. Nhà nồi hơi 72
6.2.12. Nhà đặt máy phát điện 72
6.2.13. Lạnh trung tâm 73
6.2.14. Khu cung cấp nước và xử lí nước 73
6.2.15. Tháp nước 73
6.2.16. Nhà để xe 73
6.3. TÍNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ MÁY 75
6.3.1. Diện tích khu đất 75
6.3.2.Tính hệ số sử dụng Ksd 75
Chương 7. Tính toán kinh tế 77
7.1. VỐN DẦU TƯ CHO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 77
7.1.1. Vốn xây dựng nhà máy 77
7.1.2. Vốn đầu tư cho máy móc , thiết bị 79
7.1.3. Vốn đầu tư cho tài sản cố định 80
7.2. TÍNH LƯƠNG 80
7.3.TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG 1 NĂM 81
7.3.1. Chi phí nhiên liêu, năng lượng sử dụng chung 81
7.3.2. Chi phí nguyên vật liệu chính và phụ của từng dây chuyền sản xuất 82
7.4.TÍNH GIÁ THÀNH CHO 1 ĐƠN VỊ SẢN PHẨM 83
7.4.1.Tính giá thành của kem 83
7.5. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ 85
7.5.1. Tổng chi phí sản xuất mặt hàng 85
7.5.2.Tính lãi vay ngân hàng trong 1 năm 85
7.5.3. Tính tổng vốn đầu tư 85
7.5.4. Tính doanh thu ( thuế VAT) 85
7.5.5. Thuế doanh thu 86
7.5.6 .Lợi nhuận tối đa sau thuế 86
7.5.7.Thời gian hoàn vốn của dự án 86
PHẦN MỞ ĐẦU
Kem là loại thức ăn ngọt dạng đông lạnh được làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau như: sữa, đường, chất béo, phụ gia, hương liệu,…Kem dường như đã đi vào đời sống hằng ngày của con người với các chủng loại rất đa dạng và phong phú về chủng loại cũng như chất lượng, có hai dạng phổ biến nhất hiện nay là kem que và kem hộp/ly. Tuy mới xuất hiện ở Việt Nam trong đầu thế kỷ 20 nhưng hiện giờ kem đã có vị trí rất quan trọng trong ẩm thực của người Việt.
Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo cũng là một điều kiện thuận lợi để phát triển các xí nghiệp sản xuất kem để đáp ứng nhu cầu thị trường trong những ngày hè nóng bức cũng như để xuất khẩu.
Không những thế kem cũng là một món ăn phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới. Ở các nước phát triển, trung bình mỗi người dân tiêu thụ 20 lít kem ăn một năm. Theo thống kê của các Hiệp hội sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa, Mỹ là quốc gia sản xuất kem ăn lớn nhất thế giới với 61.3 triệu hectolit/năm, kế đến là Trung Quốc 23.6 triệu hectolit/năm. Tuy nhiên, New Zealand lại là nước tiêu thụ kem mạnh mẽ nhất trên thế giới với 26.3 triệu hectolit/năm kế đến là Mỹ 22.5 triệu hectolit/năm. Trung bình, một người New Zealand sử dụng 26.3 lít kem/năm, trong khi mức tiêu thụ của người Trung Quốc là 1.8 lít/năm. Mức tiêu thụ kem trung bình của người Việt Nam là 0.3 lít/năm.
Việt Nam là một nước có nhiều nhân tố khả quan cho việc phát triển thị trường kem:
Khí hậu nóng ẩm (tăng nhu cầu tiêu thụ).
Nền kinh tế của Việt Nam tăng trưởng nhanh, thu nhập tăng vì thế tăng nhu cầu sử dụng các món tráng miệng (trong đó có kem).
Sự gia tăng dân số nhanh và mức độ đô thị hóa ngày càng tăng cũng ảnh hưởng đến mức tiêu thụ kem.
Mức tiêu thụ kem bình quân đầu người là 0,3 lít/người/năm còn quá thấp so với nhiều nước trên thế giới là một điều kiện thận lợi để mở rộng và phát triển thêm trong lĩnh vực này.
Với các điều kiện trên có thể thấy rằng thị trường kem rất có tiềm năng phát triển tại Việt Nam. Vì vậy, việc xây dựng một nhà máy sản xuất kem là một điều cần thiết và phù hợp để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ kem trong nước và xuất khẩu.
Trên cơ sở đó, nhóm tiểu luận đã chọn đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất kem”.
Chương 1: Lập luận kinh tế
1.1. LÝ DO LỰA CHỌN SẢN PHẨM.
Theo kết quả khảo sát từ một công ty nghiên cứu thị trường Singapore, năm 2009, tổng doanh số của thị trường kem Việt Nam là 667 tỷ đồng và tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt khoảng 15 - 20%. Con số này cho thấy đây là một thị trường không nhỏ với tốc độ phát triển khá cao.
Tuy nhiên, cho đến nay, trong thị trường hàng trăm tỷ đồng này, loại kem có tên tuổi của các hãng lớn chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu, còn lại là phần của các loại kem rẻ tiền, kem của các cơ sở nhỏ, kem không tên tuổi. Do dây chuyền sản xuất không khép kín nên loại kem này thường không đảm bảo vệ sinh. Kem sạch, vì thế, hiện đang là vấn đề rất đáng quan tâm của người tiêu dùng và chính điều này sẽ giúp cho các loại kem có nhãn hiệu, tên tuổi với chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm được đảm bảo tìm được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cũng như thu nhập của người dân ngày càng tăng, nhu cầu sử dụng các sản phẩm cao cấp, chất lượng cao, sản phẩm được bảo quản tốt cũng tăng lên tương ứng và điều này sẽ tạo ra sự phân khúc về thị trường các nhóm sản phẩm ở đô thị và nông thôn.
Sự tăng trưởng của thị trường kem Việt Nam có thể giải thích bởi nhiều lý do:
Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng rất nhanh với tốc độ tăng trưởng GDP năm 2010 tăng trưởng GDP đạt 6,78%, cao hơn mục tiêu đề ra là 6,5%. . Mức tăng trưởng cao đã kéo theo sự tăng trưởng trong thu nhập của người dân, vì vậy dẫn đến sự tăng trưởng nhu cầu về sản phẩm đồ tráng miệng đông lạnh, trong đó có kem.
Thứ hai, sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng trong những năm gần đây cũng tác động làm tăng mức tiêu thụ kem ăn. Dân số Việt Nam hiện nay ước tính khoảng hơn 85,2 triệu người; trung bình mỗi năm tăng khoảng 1,1 triệu người. Theo ước tính, đến năm 2024, dân số nước ta có khoảng 100 triệu người. Tỷ lệ dân số tại khu vực đô thị cũng tăng lên rất nhanh.
Thứ ba, mức tiêu thụ kem bình quân đầu người của Việt Nam chỉ ở mức 0,3 lít/người/năm, rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thiết kế nhà máy sản xuất kem que
báo cáo Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Kem Que
MỤC LỤC
Chương 1: Lập luận kinh tế 12
1.1. LÝ DO LỰA CHỌN SẢN PHẨM. 12
1.2. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG PHÂN XƯỞNG 13
1.2.1. Mục đích xây dựng nhà máy. 13
1.2.2. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến việc xây dựng nhà máy. 14
1.2.2.1 Vị trí địa lý. 14
1.2.2.2. Cơ xở hạ tầng. 15
1.2.2.3. Đặc điểm khu đất. 15
1.2.2.4. Nguồn lao động. 16
1.2.2.5. Giao thông. 16
1.2.2.6. Nhà máy lân cận. 16
1.3. ĐỊA ĐIỂM ĐẶT PX VÀ TT CHI TIẾT VỀ KCN CHỌN 16
1.4. Thiết kế tổng thể mặt bằng nhà máy kem 30
1.4.1. Yêu cầu của việc thiết kế mặt bằng tổng thể 30
1.4.2. Bảng thiết kế mặt bằng tổng thể 30
Chương 2: Quy trình công nghệ 31
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 31
2.1.1. Nguyên liệu chính. 31
2.1.1.1. Sữa. 31
2.1.1.2. Bột sữa gầy. 32
2.1.1.3. Cream. 32
2.1.1.4. Đường. 32
2.1.1.5. Chất béo. 33
2.1.2. Nguyên liệu phụ. 33
2.1.2.1. Chất nhũ hóa 33
2.1.2.2. Chất ổn định. 34
2.1.2.3. Chất tạo hương. 34
2.1.2.4. Chất màu. 34
2.1.2.5. Nguyên liệu khác. 35
2.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 37
2.2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ 37
2.2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ 38
2.2.2.1. Chuẩn bị nguyên liệu 38
2.2.2.2. Phối trộn 38
2.2.2.3. Đồng hoá 38
2.2.2.4. Thanh trùng 38
2.2.2.5. Ủ chín 39
2.2.2.6. Lạnh đông sơ bộ 39
2.2.2.7. Kem que 40
Chương 3: Tính cân bằng Vật chất 41
3.1. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT 41
3.1.1. Thành phần nguyên liệu và sản phẩm 41
3.1.1.2. Chọn thành phần sản phẩm 41
3.1.1.3. Ước lượng tổn thất qua từng công đoạn 42
3.1.2 Tính toán cân bằng vật chất cho 100 kg nguyên liệu 42
3.1.3 Tính lượng h2 nguyên liệu qua từng công đoạn của QTSX 44
3.1.4 Tính lượng nguyên liệu đầu vào của QTSX 44
3.1.5. Bảng phân phối lượng nguyên liệu cho 1 ca, 1 ngày sản xuất 45
Chương 4: Tính chọn thiết bị 46
4.1 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN THIẾT BỊ 46
4.1.1 Tính chọn thiết bị chính 46
4.1.1.1. Thiết bị phối trộn 46
4.1.1.2. Thiết bị gia nhiệt cho quá trình trộn nguyên liệu 47
4.1.1.3. Thiết bị đồng hoá 48
4.1.1.4. Thiết bị thanh trùng 50
4.1.1.5. Thiết bị ủ chín 51
4.1.1.6. Thiết bị lạnh đông sơ bộ 51
4.1.1.7. Thiết bị sản xuất kem que 52
4.1.2 Tính chọn thiết bị phụ 53
4.1.2.1 Bồn bảo quản sữa tươi 53
4.1.2.2. Bồn bảo quản cream 53
4.1.2.3. Thiết bị CIP 54
4.1.2.4. Bố trí lịch làm việc cho các thiết bị 55
4.2 BỐ TRÍ THIẾT BỊ VÀO PHÂN XƯỞNG 55
4.2.1 Bố trí thiết bị 55
4.2.2 Tính diện tích mặt bằng phân xưởng 55
Chương 5. Tính điện – nước – hơi 56
5.1. TÍNH NĂNG LƯỢNG 56
5.1.1. Gia nhiệt trong quá trình phối trộn 56
5.1.2. Gia nhiệt cream 56
5.1.3. Thanh trùng 56
5.1.4. Hơi cho thiết bị CIP 57
5.1.5. Chọn nồi hơi 59
5.2. TÍNH LẠNH 60
5.2.1. Làm lạnh sữa tươi 60
5.2.2. Làm lạnh cream 60
5.2.3. Làm lạnh hỗn hợp sau quá trình thanh trùng 60
5.2.4. Lạnh đông kem 61
5.2.5. Bảo quản lạnh 61
5.2.6. Chọn máy nén lạnh 61
5.3. TÍNH NƯỚC 62
5.3.1.Tính nước 62
5.3.2.Chọn bể nước 63
5.3.3.Chọn đài nước 63
5.4. TÍNH ĐIỆN 63
5.4.1. Điện động lực 63
5.4.2. Điện dân dụng 64
5.4.4. Chọn máy biến áp 64
Chương 6. Tính tổ chức – xây dựng 65
6.1.TÍNH TỔ CHỨC 65
6.1.1. Sơ đồ tổ chức 65
6.1.2.Tính nhân lực 65
6.2.TÍNH XÂY DỰNG 66
6.2.1 Phân xưởng sản xuất chính 66
6.2.2. Phòng thường trực bảo vệ 67
6.2.3. Khu hành chính 67
6.2.4.Nhà ăn 68
6.2.5. Nhà vệ sinh, phòng giặt là, phòng phát áo quần - bảo hộ lao động 68
6.2.6.Kho nguyên vật liệu 69
6.2.7. Kho thành phẩm 72
6.2.8. Trạm biến áp 72
6.2.9. khu xử lí nước thải 72
6.2.10. Phân xưởng cơ điện 72
6.2.11. Nhà nồi hơi 72
6.2.12. Nhà đặt máy phát điện 72
6.2.13. Lạnh trung tâm 73
6.2.14. Khu cung cấp nước và xử lí nước 73
6.2.15. Tháp nước 73
6.2.16. Nhà để xe 73
6.3. TÍNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ MÁY 75
6.3.1. Diện tích khu đất 75
6.3.2.Tính hệ số sử dụng Ksd 75
Chương 7. Tính toán kinh tế 77
7.1. VỐN DẦU TƯ CHO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 77
7.1.1. Vốn xây dựng nhà máy 77
7.1.2. Vốn đầu tư cho máy móc , thiết bị 79
7.1.3. Vốn đầu tư cho tài sản cố định 80
7.2. TÍNH LƯƠNG 80
7.3.TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG 1 NĂM 81
7.3.1. Chi phí nhiên liêu, năng lượng sử dụng chung 81
7.3.2. Chi phí nguyên vật liệu chính và phụ của từng dây chuyền sản xuất 82
7.4.TÍNH GIÁ THÀNH CHO 1 ĐƠN VỊ SẢN PHẨM 83
7.4.1.Tính giá thành của kem 83
7.5. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ 85
7.5.1. Tổng chi phí sản xuất mặt hàng 85
7.5.2.Tính lãi vay ngân hàng trong 1 năm 85
7.5.3. Tính tổng vốn đầu tư 85
7.5.4. Tính doanh thu ( thuế VAT) 85
7.5.5. Thuế doanh thu 86
7.5.6 .Lợi nhuận tối đa sau thuế 86
7.5.7.Thời gian hoàn vốn của dự án 86
PHẦN MỞ ĐẦU
Kem là loại thức ăn ngọt dạng đông lạnh được làm từ nhiều nguyên liệu khác nhau như: sữa, đường, chất béo, phụ gia, hương liệu,…Kem dường như đã đi vào đời sống hằng ngày của con người với các chủng loại rất đa dạng và phong phú về chủng loại cũng như chất lượng, có hai dạng phổ biến nhất hiện nay là kem que và kem hộp/ly. Tuy mới xuất hiện ở Việt Nam trong đầu thế kỷ 20 nhưng hiện giờ kem đã có vị trí rất quan trọng trong ẩm thực của người Việt.
Việt Nam nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa, cận xích đạo cũng là một điều kiện thuận lợi để phát triển các xí nghiệp sản xuất kem để đáp ứng nhu cầu thị trường trong những ngày hè nóng bức cũng như để xuất khẩu.
Không những thế kem cũng là một món ăn phổ biến ở hầu hết các nước trên thế giới. Ở các nước phát triển, trung bình mỗi người dân tiêu thụ 20 lít kem ăn một năm. Theo thống kê của các Hiệp hội sản xuất sữa và các sản phẩm từ sữa, Mỹ là quốc gia sản xuất kem ăn lớn nhất thế giới với 61.3 triệu hectolit/năm, kế đến là Trung Quốc 23.6 triệu hectolit/năm. Tuy nhiên, New Zealand lại là nước tiêu thụ kem mạnh mẽ nhất trên thế giới với 26.3 triệu hectolit/năm kế đến là Mỹ 22.5 triệu hectolit/năm. Trung bình, một người New Zealand sử dụng 26.3 lít kem/năm, trong khi mức tiêu thụ của người Trung Quốc là 1.8 lít/năm. Mức tiêu thụ kem trung bình của người Việt Nam là 0.3 lít/năm.
Việt Nam là một nước có nhiều nhân tố khả quan cho việc phát triển thị trường kem:
Khí hậu nóng ẩm (tăng nhu cầu tiêu thụ).
Nền kinh tế của Việt Nam tăng trưởng nhanh, thu nhập tăng vì thế tăng nhu cầu sử dụng các món tráng miệng (trong đó có kem).
Sự gia tăng dân số nhanh và mức độ đô thị hóa ngày càng tăng cũng ảnh hưởng đến mức tiêu thụ kem.
Mức tiêu thụ kem bình quân đầu người là 0,3 lít/người/năm còn quá thấp so với nhiều nước trên thế giới là một điều kiện thận lợi để mở rộng và phát triển thêm trong lĩnh vực này.
Với các điều kiện trên có thể thấy rằng thị trường kem rất có tiềm năng phát triển tại Việt Nam. Vì vậy, việc xây dựng một nhà máy sản xuất kem là một điều cần thiết và phù hợp để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ kem trong nước và xuất khẩu.
Trên cơ sở đó, nhóm tiểu luận đã chọn đề tài: “Thiết kế nhà máy sản xuất kem”.
Chương 1: Lập luận kinh tế
1.1. LÝ DO LỰA CHỌN SẢN PHẨM.
Theo kết quả khảo sát từ một công ty nghiên cứu thị trường Singapore, năm 2009, tổng doanh số của thị trường kem Việt Nam là 667 tỷ đồng và tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt khoảng 15 - 20%. Con số này cho thấy đây là một thị trường không nhỏ với tốc độ phát triển khá cao.
Tuy nhiên, cho đến nay, trong thị trường hàng trăm tỷ đồng này, loại kem có tên tuổi của các hãng lớn chỉ chiếm khoảng 1/3 tổng doanh thu, còn lại là phần của các loại kem rẻ tiền, kem của các cơ sở nhỏ, kem không tên tuổi. Do dây chuyền sản xuất không khép kín nên loại kem này thường không đảm bảo vệ sinh. Kem sạch, vì thế, hiện đang là vấn đề rất đáng quan tâm của người tiêu dùng và chính điều này sẽ giúp cho các loại kem có nhãn hiệu, tên tuổi với chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm được đảm bảo tìm được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Với tốc độ phát triển kinh tế - xã hội cũng như thu nhập của người dân ngày càng tăng, nhu cầu sử dụng các sản phẩm cao cấp, chất lượng cao, sản phẩm được bảo quản tốt cũng tăng lên tương ứng và điều này sẽ tạo ra sự phân khúc về thị trường các nhóm sản phẩm ở đô thị và nông thôn.
Sự tăng trưởng của thị trường kem Việt Nam có thể giải thích bởi nhiều lý do:
Thứ nhất, nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng rất nhanh với tốc độ tăng trưởng GDP năm 2010 tăng trưởng GDP đạt 6,78%, cao hơn mục tiêu đề ra là 6,5%. . Mức tăng trưởng cao đã kéo theo sự tăng trưởng trong thu nhập của người dân, vì vậy dẫn đến sự tăng trưởng nhu cầu về sản phẩm đồ tráng miệng đông lạnh, trong đó có kem.
Thứ hai, sự gia tăng dân số và tốc độ đô thị hóa ngày càng tăng trong những năm gần đây cũng tác động làm tăng mức tiêu thụ kem ăn. Dân số Việt Nam hiện nay ước tính khoảng hơn 85,2 triệu người; trung bình mỗi năm tăng khoảng 1,1 triệu người. Theo ước tính, đến năm 2024, dân số nước ta có khoảng 100 triệu người. Tỷ lệ dân số tại khu vực đô thị cũng tăng lên rất nhanh.
Thứ ba, mức tiêu thụ kem bình quân đầu người của Việt Nam chỉ ở mức 0,3 lít/người/năm, rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Sửa lần cuối: