Link tải miễn phí tiểu luận
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành dầu thực vật Việt Nam là một ngành kinh tế kỹ thuật có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Các sản phẩm của nó là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong mọi bữa ăn hàng ngày.
Nhu cầu sử dụng dầu thực vật càng tăng để thay thế cho mỡ động vật, vậy nên việc đẩy mạnh xuất khẩu dầu thực vật sẽ góp phần mang lại lượng ngoại tệ đáng kể cho công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta.
Trong thức ăn của con người, dầu mỡ là loại cơ bản và quan trọng không thể thiếu trong quá trình hoạt động sinh lý của cơ thể. Nếu thiếu chất béo trong các mô dự trữ trong cơ thể sẽ bị suy nhược, khả năng lao động giảm sút. Chất béo là nguồn cung cấp năng lượng lớn (1g chất béo giải phóng 9600calo) lớn gấp 2 lần so với gluxit, protit.
Chất béo được sử dụng trong thức ăn ở các dạng khác nhau như xào, rán, trộn rau tươi, bơ thực vật, bánh kẹo. Ngoài ra chất béo là thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao vì nó ảnh hưởng tốt đến tính chất cảm quan của thực phẩm được chế biến. Chất béo còn là dung môi hòa tan các vitamin A, D, E giúp cho các quá trình sinh học trong cơ
thể được thực hiện.
Đặc biệt về phương diện sinh lý thì dầu đậu nành cũng như các loại dầu khác như vừng, lạc.... Chúng có nhiều ưu điểm hơn mỡ động vật.
Với mục tiêu và tầm quan trọng trên thì việc xây dựng các nhà máy sản xuất dầu đậu nành là cần thiết để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước và xuất khẩu, đồng thời khai thác triệt để nguồn nguyên liệu trong nước.
Do vậy việc “ Thiết lập tổng mặt bằng cho nhà máy dầu thực vật” là điều cần thiết hiện nay.
I. TỔNG QUAN:
1. Dầu thực vật (dầu đậu nành):
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dầu thực vật trong nước:
Dầu thực vật là một sản phẩm rất phổ biến, là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng và góp phần làm tăng hương vị của các loại thực phẩm khác. Chính vì vậy mà ngành công nghiệp sản xuất dầu đã tồn tại từ lâu và cho đến ngày nay đang ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ. Dầu không những làm tăng hương vị hấp dẫn cho bữa ăn mà nó còn cung cấp một lượng chất cần thiết cho cơ thể, như vitamin (A, E,…), cung cấp năng lượng, các acid béo cần thiết, vận chuyển các acid amin tan trong dầu mỡ (vitamin A, D, E, K)…cho cơ thể. Chính vì thế mà hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại dầu ăn với nhiều nhãn hiệu khác nhau cho các bà nội trợ dễ dàng lựa chọn.
Ngành dầu thực vật ở nước ta trong thời gian qua đã phát triển nhanh và hiệu quả. Năm 2010, sản lượng dầu thực vật ước tính vào khoảng 700.000 tấn, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2009 (tham khảo bảng 1). Ngành dầu thực vật nước ta tiếp tục sử dụng các loại dầu thô trong và ngoài nước: trong nước chủ yếu là vừng, lạc và cám gạo; còn dầu thô nước ngoài chủ yếu là đậu tương và cọ. Dự báo sản lượng trong nước năm 2011 sẽ tăng 15% vào khoảng 805.000 tấn. Ngày 28 tháng 6 năm 2010 , bộ công thương đã ban hành Quyết định phê duyệt Quy định ngành dầu thực vật của Việt Nam từ 2011-2015 giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành tăng bình quân từ 17,37%/năm. Đến năm 2015, sản xuất 1.138 ngàn tấn dầu thực vật; 268 ngàn tấn dầu thô; xuất khẩu 50 ngàn tấn dầu các loại.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành dầu thực vật Việt Nam là một ngành kinh tế kỹ thuật có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Các sản phẩm của nó là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong mọi bữa ăn hàng ngày.
Nhu cầu sử dụng dầu thực vật càng tăng để thay thế cho mỡ động vật, vậy nên việc đẩy mạnh xuất khẩu dầu thực vật sẽ góp phần mang lại lượng ngoại tệ đáng kể cho công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta.
Trong thức ăn của con người, dầu mỡ là loại cơ bản và quan trọng không thể thiếu trong quá trình hoạt động sinh lý của cơ thể. Nếu thiếu chất béo trong các mô dự trữ trong cơ thể sẽ bị suy nhược, khả năng lao động giảm sút. Chất béo là nguồn cung cấp năng lượng lớn (1g chất béo giải phóng 9600calo) lớn gấp 2 lần so với gluxit, protit.
Chất béo được sử dụng trong thức ăn ở các dạng khác nhau như xào, rán, trộn rau tươi, bơ thực vật, bánh kẹo. Ngoài ra chất béo là thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao vì nó ảnh hưởng tốt đến tính chất cảm quan của thực phẩm được chế biến. Chất béo còn là dung môi hòa tan các vitamin A, D, E giúp cho các quá trình sinh học trong cơ
thể được thực hiện.
Đặc biệt về phương diện sinh lý thì dầu đậu nành cũng như các loại dầu khác như vừng, lạc.... Chúng có nhiều ưu điểm hơn mỡ động vật.
Với mục tiêu và tầm quan trọng trên thì việc xây dựng các nhà máy sản xuất dầu đậu nành là cần thiết để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường trong nước và xuất khẩu, đồng thời khai thác triệt để nguồn nguyên liệu trong nước.
Do vậy việc “ Thiết lập tổng mặt bằng cho nhà máy dầu thực vật” là điều cần thiết hiện nay.
I. TỔNG QUAN:
1. Dầu thực vật (dầu đậu nành):
1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ dầu thực vật trong nước:
Dầu thực vật là một sản phẩm rất phổ biến, là nguồn thực phẩm cung cấp nhiều năng lượng và góp phần làm tăng hương vị của các loại thực phẩm khác. Chính vì vậy mà ngành công nghiệp sản xuất dầu đã tồn tại từ lâu và cho đến ngày nay đang ngày càng phát triển một cách mạnh mẽ. Dầu không những làm tăng hương vị hấp dẫn cho bữa ăn mà nó còn cung cấp một lượng chất cần thiết cho cơ thể, như vitamin (A, E,…), cung cấp năng lượng, các acid béo cần thiết, vận chuyển các acid amin tan trong dầu mỡ (vitamin A, D, E, K)…cho cơ thể. Chính vì thế mà hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại dầu ăn với nhiều nhãn hiệu khác nhau cho các bà nội trợ dễ dàng lựa chọn.
Ngành dầu thực vật ở nước ta trong thời gian qua đã phát triển nhanh và hiệu quả. Năm 2010, sản lượng dầu thực vật ước tính vào khoảng 700.000 tấn, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2009 (tham khảo bảng 1). Ngành dầu thực vật nước ta tiếp tục sử dụng các loại dầu thô trong và ngoài nước: trong nước chủ yếu là vừng, lạc và cám gạo; còn dầu thô nước ngoài chủ yếu là đậu tương và cọ. Dự báo sản lượng trong nước năm 2011 sẽ tăng 15% vào khoảng 805.000 tấn. Ngày 28 tháng 6 năm 2010 , bộ công thương đã ban hành Quyết định phê duyệt Quy định ngành dầu thực vật của Việt Nam từ 2011-2015 giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành tăng bình quân từ 17,37%/năm. Đến năm 2015, sản xuất 1.138 ngàn tấn dầu thực vật; 268 ngàn tấn dầu thô; xuất khẩu 50 ngàn tấn dầu các loại.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links