LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Thiết kế trang phục dự sự kiện cho nữ từ 25 - 35 tuổi mang phong cách lãng mạn lấy cảm hứng từ bài thơ Thu Điếu
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP ............................................................................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài: ...................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................................. 2 1.3. Giới hạn đề tài:........................................................................................................... 2 1.4. Quá trình nghiên cứu đề tài:....................................................................................... 3 1.5. Định nghĩa các thuật ngữ: .......................................................................................... 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................. 5 2.1. Cơ sở lý luận: ............................................................................................................. 5
2.1.1. Tìm hiểu về tác phẩm Thu Điếu của tác giả Nguyễn Khuyến:......................... 5 2.1.1.1. Đôi nét về nhà thơ Nguyễn Khuyến: ....................................................... 5 2.1.1.2: Phân tích bài thơ Thu Điếu: ..................................................................... 6
2.1.2. Nghiên cứu phong cách lãng mạn cho trang phục ứng dụng sự kiện: ............ 11 2.2. Cơ sở thực tiễn:........................................................................................................ 16 2.2.1. Đối tượng khách hàng:.................................................................................... 16 2.2.2. Xu hướng xử lý chất liệu, phom, bảng màu thời trang Xuân Hè 2025:.......... 17 2.3. Những ảnh hưởng đến đề tài:................................................................................... 18 2.3.1. Bộ sưu tập có ảnh hưởng: ............................................................................... 18 2.3.2. Nhà thiết kế có ảnh hưởng: ............................................................................. 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ....................................................................... 23 3.1. Phương án thiết kế mẫu: .......................................................................................... 23 3.1.1. Phát triển mẫu: ................................................................................................ 23 3.1.2. Bộ sưu tập mẫu thiết kế (20 mẫu màu):.......................................................... 25 3.2. Phương án thực hiện: ............................................................................................... 27 3.2.1. Thử nghiệm phom:.......................................................................................... 27 3.2.2. Thử nghiệm xử lý chất liệu:............................................................................ 28 CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG............................................................................................. 32 4.1. Quá trình thực hiện mẫu 1: ...................................................................................... 32 4.1.1. Ý tưởng: .......................................................................................................... 32 4.1.2. Mẫu phác thảo màu:........................................................................................ 32 4.1.3. Bảng vẽ kỹ thuật: ............................................................................................ 33 4.1.4. Quá trình thực hiện: ........................................................................................ 33 4.1.5. Sản phẩm hoàn thiện:...................................................................................... 34 4.2. Quá trình thực hiện mẫu 2: ...................................................................................... 34 4.2.1. Ý tưởng: .......................................................................................................... 34 4.2.2. Mẫu phác thảo màu:........................................................................................ 35 4.2.3. Bảng vẽ kỹ thuật: ............................................................................................ 35 4.2.4. Quá trình thực hiện: ........................................................................................ 36 4.2.5. Sản phẩm hoàn thiện:...................................................................................... 36
4.3. Quá trình thực hiện mẫu 3: ...................................................................................... 36 4.3.1. Ý tưởng: .......................................................................................................... 36 4.3.2. Mẫu phác thảo màu:........................................................................................ 37 4.3.3. Bảng vẽ kỹ thuật: ............................................................................................ 37 4.3.4. Quá trình thực hiện: ........................................................................................ 38 4.3.5. Sản phẩm hoàn thiện:...................................................................................... 39
4.4. Quá trình thực hiện mẫu 4: ...................................................................................... 39 4.4.1. Ý tưởng: .......................................................................................................... 39 4.4.2. Mẫu phác thảo màu:........................................................................................ 40 4.4.3. Bảng vẽ kỹ thuật: ............................................................................................ 40 4.4.4. Quá trình thực hiện: ........................................................................................ 41 4.4.5. Sản phẩm hoàn thiện:...................................................................................... 41
4.5. Quá trình thực hiện mẫu 5: ...................................................................................... 42 4.5.1. Ý tưởng: .......................................................................................................... 42 4.5.2. Mẫu phác thảo màu:........................................................................................ 42 4.5.3. Bảng vẽ kỹ thuật: ............................................................................................ 43 4.5.4. Quá trình thực hiện: ........................................................................................ 43 4.5.5. Sản phẩm hoàn thiện:...................................................................................... 44
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .............................................................................................. 54 5.1. Kết luận:................................................................................................................... 54 5.2. Kiến nghị: ................................................................................................................ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 56
DANH MỤC HÌNH ẢNH
1. Hình 1: Tranh vẽ thuyền câu nhỏ giữa ao nước............................................................ 6 2.Hình 2: Ảnh chụp con thuyền trong ao nước................................................................. 6 3. Hình 3: Hình ảnh và tranh vẽ mặt nước gợn sóng ........................................................ 7 4. Hình 4: Tranh vẽ cành lá chuyển động ......................................................................... 7 5. Hình 5: Tranh vẽ khung cảnh mây vờn quanh ao......................................................... 8 6. Hình 6: Ảnh chụp và tranh vẽ cây tre trúc theo lối Thuỷ mặc...................................... 8 7. Hình 7: Tranh thuỷ mặc vẽ cảnh ao/hồ nước và người câu cá ..................................... 9 8. Hình 8: Các kiểu bóng thường gặp ............................................................................. 11 9. Hình 9: Các kiểu trang phục theo phong cách lãng mạn ............................................ 12 10. Hình 10: Các dạng cổ áo trong trang phục phong cách lãng mạn ............................ 12 11. Hình 11: Chất liệu mang tính chất lãng mạn ............................................................ 13 12. Hình 12: Đường may, nếp gấp không có mặt cắt sắc nhọn ...................................... 13 13. Hình 13: Các kỹ thuật xử lý chất liệu, xử lý bề mặt tạo cảm giác lãng mạn ............ 14 14. Hình 14: Các tông màu trung tính và loang nhẹ mờ ảo, bay bổng, lãng mạn .......... 14 15. Hình 15: Một số loại phụ kiện nhẹ nhàng, nữ tính ................................................... 15 16.1. Hình 16.1: BST UMA WANG S/S 2016............................................................... 19 16.2. Hình 16.2: BST UMA WANG S/S 2016............................................................... 19 16.3. Hình 16.3: BST UMA WANG S/S 2016............................................................... 19 17. Hình 17: Các thiết kế của Peng Tai áp dụng kỹ thuật nhuộm tự nhiên .................... 20 18. Hình 18: Một số hình tranh vẽ theo lối thuỷ mặc ..................................................... 23 19. Hình 19: Mẫu thiết kế từ 1 đến 5 .............................................................................. 25 20. Hình 20: Mẫu thiết kế từ 6 đến 10 ............................................................................ 26 21. Hình 21: Mẫu thiết kế từ 11 đến 15 .......................................................................... 26 22. Hình 22: Mẫu thiết kế từ 16 đến 20 .......................................................................... 27 23. Hình 23: Một số hình ảnh thử phom chân váy xòe................................................... 27 24. Hình 24: Dập ly tay mẫu thử để kiểm tra hiệu ứng dập ly khi lên mẫu.................... 28 25. Hình 25: Hình ảnh các bước thực hiện nhuộm tự nhiên lên mẫu vải thử ................. 28 26. Hình 26: Hình ảnh các bước thực hiện nhuộm eco-printing lên mẫu vải thử........... 29 27. Hình 27: Smocking trên mẫu thử.............................................................................. 30 28. Hình 28: 5 mẫu chọn thực hiện................................................................................. 30 29. Hình 29: Mẫu thiết kế số 1........................................................................................ 32 30.1. Hình 30.1: Hình ảnh quá trình nhuộm eco-printing............................................... 33 30.2. Hình 30.2: Hình ảnh quá trình nhuộm eco-printing............................................... 34 31. Hình 31: Ảnh chụp sản phẩm hoàn thiện bộ 1.......................................................... 34 32. Hình 32: Mẫu thiết kế số 2........................................................................................ 35 33. Hình 33: Hình ảnh thực hiện may và vẽ tranh trên mẫu chân váy đã may ............... 36 34. Hình 34 : Ảnh chụp sản phẩm hoàn thiện bộ 2......................................................... 36 35. Hình 35: Mẫu thiết kế số 3........................................................................................ 37
36. Hình 36 : Hình ảnh các bước thực hiện nhuộm tự nhiên lên vải thật và cắt may ..... 38 37. Hình 37: Ảnh chụp sản phẩm hoàn thiện bộ 3.......................................................... 39 38. Hình 38: Mẫu thiết kế số 4........................................................................................ 40 39. Hình 39: Hình ảnh thực hiện may mẫu thật và vẽ trên chân váy đã may ................. 41 40. Hình 40: Ảnh chụp sản phẩm hoàn thiện bộ 4.......................................................... 41 41. Hình 41: Mẫu thiết kế số 5........................................................................................ 42 42. Hình 42: Một số hình ảnh quá trình may, smocking và đính kết.............................. 43 43. Hình 43: Ảnh chụp sản phẩm hoàn thiện bộ 5.......................................................... 44 44.1. Hình 44.1: Lookbook 1.......................................................................................... 45 44.2. Hình 44.2: Lookbook 1.......................................................................................... 46 45.1. Hình 45.1: Lookbook 2.......................................................................................... 47 45.2. Hình 45.2: Lookbook 2.......................................................................................... 48 46. Hình 46: Lookbook 3 ................................................................................................ 49 47.1. Hình 47.1: Lookbook 4.......................................................................................... 50 47.2. Hình 47.2: Lookbook 4.......................................................................................... 51 48.1. Hình 48.1: Lookbook 5.......................................................................................... 52 48.2. Hình 48.2: Lookbook 5.......................................................................................... 53
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Bảng 1: Bảng nghiên cứu về bài thơ “Thu điếu" - Research Board ........................... 10
2. Bảng 2: Bảng cảm xúc của BST “Điếu tịch câu thanh” lấy cảm hứng từ bài thơ ...... 10
“Thu điếu" - Mood Board ............................................................................................... 10
3. Bảng 3: Bảng nghiên cứu trang phục sự kiện phong cách lãng mạn - Style Board.... 15
4. Bảng 4: Bảng nghiên cứu khách hàng - Customer Board........................................... 16
5. Bảng 5: Bảng nghiên cứu xu hướng thời trang Xuân Hè 2025 - Trend Board........... 17
6. Bảng 6: Bảng concept BST Điếu tịch câu thanh - trang phục ứng dụng sự kiện cho nữ theo phong cách lãng mạn lấy cảm hứng từ bài thơ Thu điếu ........................................ 21
7. Bảng 7: Bảng nghiên cứu “Ao thu" ............................................................................ 24 8. Bảng 8: Bảng nghiên cứu cảnh quang quanh ao thu................................................... 24 9. Bảng 9: Bảng nghiên cứu vật dụng câu cá.................................................................. 25 10. Bảng 10: Bảng vẽ kỹ thuật bộ số 1 ........................................................................... 33 11. Bảng 11: Bảng vẽ kỹ thuật bộ số 2 ........................................................................... 35 12. Bảng 12: Bảng vẽ kỹ thuật bộ số 3 ........................................................................... 37 13. Bảng 13: Bảng vẽ kỹ thuật bộ số 4 ........................................................................... 40 14. Bảng 14: Bảng vẽ kỹ thuật bộ số 5 ........................................................................... 43
1.1. Lý do chọn đề tài:
CHƯƠNG 1 DẪN NHẬP
Bản thân tui vốn được lớn lên với niềm say mê và hứng thú đặc biệt về văn học, nghệ thuật. Điều này khiến cho dòng chảy của con chữ trong tui được bồi đắp đủ đầy. Văn học Việt Nam nói chung và bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến nói riêng là điều mà tui luôn tâm đắc. Bài thơ gợi lên hình ảnh làng quê Việt dưới góc nhìn của nhà thơ. Có thực tế nhưng cũng có trong đó sự mơ mộng, nhàn tản. Chỉ trong 8 câu thơ ngắn gọn, súc tích xoay quanh bối cảnh ao thu và hoạt động câu cá, tác giả đã lột tả được hình ảnh làng quê Bắc Bộ đẹp một cách mộc mạc, thơ thẩn và cũng như là những suy tư, trăn trở, tình yêu nhiên, quê hương, đất nước thầm lặng đan xen trong từng hoạt động và cách nhìn cảnh vật. Gửi gắm vào con chữ những nỗi niềm của một nhà nho tài năng, cốt cách thanh cao trong thời đại đất nước rối ren.
Đó cũng là lý do tui quyết định nghiên cứu và đưa những hình ảnh trong bài thơ này vào đồ án tốt nghiệp - một cột mốc quan trọng trong cuộc đời và hành trình làm thời trang của bản thân. Với mong muốn thiết kế của mình được sử dụng rộng rãi, nhiều người yêu thích và gửi gắm lòng tin sẽ tiếp cận được nhiều tệp khách hàng yêu sự bền vững, hướng về thiên nhiên, cội nguồn, tui chọn dòng thời trang ứng dụng thay vì các dòng trang phục trình diễn hay ấn tượng khác. tui sử dụng những trang phục có kiểu bóng và tạo dáng đơn giản, cổ điển, không lỗi thời để có thể ứng dụng được trong nhiều trường hợp và phù hợp với đại đa số người mặc. tui nhấn mạnh vào các cách xử lý và chất liệu, cũng như là bảng màu tự nhiên để định hướng về tính bền vững, gần gũi với thiên nhiên trong bộ sưu tập. Bên cạnh đó, tui chọn đối tượng nữ giới từ 25-35 tuổi làm khách hàng chính vì phân khúc khách hàng này khá rộng và phù hợp với định hướng trang phục nên có thể giúp tui khai thác được nhiều khía cạnh hơn. Theo tôi, đây cũng là độ tuổi các cô gái thường đạt đến sự chín chắn, trưởng thành trong suy nghĩ và cả phong cách sống để có thể cảm nhận những ý nghĩa mà tui muốn truyền tải thông qua đồ án tốt nghiệp lần này.
Từ những lý do đó, tui lựa chọn và đưa vào thực hiện đồ án với đề tài: “Thiết kế trang phục dự sự kiện cho nữ từ 25-35 tuổi mang phong cách lãng mạn lấy cảm hứng từ bài thơ Thu điếu - Nguyễn Khuyến”
1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu trước mắt về học tập của tui là nghiên cứu bài thơ Thu Điếu của tác giả Nguyễn Khuyến dưới góc nhìn và cảm nhận cá nhân. Có thể học hỏi và nâng cao kiến thức về những cách xử lý chất liệu mà tui chưa từng thử qua trước đây. Đồng thời thử thách bản thân với một phong cách khác nhưng vẫn có thể ghi lại dấu ấn cá nhân. tui mong đây sẽ là một bộ sưu tập ứng dụng sự kiện theo phong cách lãng mạn có yếu tố Á Đông, đạt được sự cân bằng giữa tính cá nhân và tính ứng dụng. Không chỉ với mục tiêu ngắn hạn hiện nay, mà với mục tiêu lâu dài - nói cách khác là về nhu cầu xã hội. tui mong muốn bộ sưu tập này sẽ được đưa ra thị trường tiêu thụ, đạt được nhiều sự yêu thích từ khách hàng, nhân rộng tiếng nói về tương lai một ngành thời trang bền vững. Tinh hoa nghệ thuật Châu Á sẽ được nhiều người biết đến, tìm hiểu và thấu hiểu.
1.3. Giới hạn đề tài:
Đề tài mà tui lựa chọn là thiết kế trang phục ứng dụng cho nữ trong độ tuổi từ 25-35 tuổi lấy cảm hứng từ bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến dưới góc nhìn tưởng tượng và cảm nhận cá nhân. Ở đề tài này, tui giới hạn nghiên cứu về những hình ảnh vay mượn từ thể loại tranh thuỷ mặc đặc trưng của Phương Đông, liên quan thiên nhiên và con người. Lột tả cảm xúc và những định hướng hình ảnh mà tui muốn truyền tải đến người xem. Thể loại trang phục áp dụng vào đề tài là kiểu trang phục ứng dụng sự kiện mang phong cách Romantic có yếu tố tối giản. Hình dáng thiết kế chủ yếu nhấn mạnh vào kiểu bóng chữ A, chữ I, hình Oval, Empire Waist, kiểu trang phục đầm dài, bay bổng. Kết hợp với các điểm nhấn xử lý chất liệu sao cho phù hợp với lứa tuổi và nhu cầu của khách hàng. Những phương án mà tui lựa chọn để đưa vào thực hiện gồm những kỹ thuật như sau: Nhuộm tự nhiên với các loại nguyên liệu thiên nhiên, in vải chuyển nhiệt, vẽ tay trên vải áp dụng kỹ thuật draping tạo hình khối trên vải để thiết kế sống động hơn. Ngoài ra còn có những kỹ thuật thêu trên vải, dập ly và smocking để trang phục có thêm những điểm nhấn đặc sắc.
Đối tượng khách hàng mục tiêu mà tui hướng đến đó là nữ giới trong khoảng độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi. Đây là tệp khách hàng có độ trưởng thành, chín chắn trong suy nghĩ và phong cách sống nhất định. Công việc và đời sống tương đối ổn định, thu nhập cố định có thể chi trả cho nhu cầu về mua sắm, thời trang. Họ có thể làm việc trong nhiều ngành nghề nhưng thiên về nghệ thuật hay có thể là trong các lĩnh vực truyền thông,
2
kinh doanh. Họ yêu thích các sản phẩm thủ công, nghiên cứu truyền thống, du lịch, thiên nhiên, cà phê, triển lãm nghệ thuật. Đối tượng khách hàng được lựa chọn có mức thu nhập hằng tháng ổn định, ít nhất là khoảng 20.000.000/tháng để có thể chi trả cho mặt hàng thời trang thiết kế. Ngoài ra thì họ còn là những người có gu thẩm mỹ, yêu thời trang và có tính cách điềm tĩnh, trưởng thành và gu thời trang thanh lịch, nhẹ nhàng, bay bổng nhưng vẫn tối giản, bền vững, chất liệu thiên nhiên, thoải mái.
1.4. Quá trình nghiên cứu đề tài:
Để nghiên cứu và hoàn thành đồ án thì những bước không thể thiếu là sưu tầm tài liệu, phân tích tài liệu, tiến hành công việc sáng tạo những bản thiết kế. Đối với bước đầu tiên là sưu tầm tài liệu thì những hình ảnh trong quá trình nghiên cứu đề tài được sưu tập và tham khảo từ các nguồn như: Pinterest, Vogue, Google,... để bộ sưu tập mang tính thống nhất, đúng ý đồ và phong cách tui muốn truyền tải đến người xem. Về ý tưởng, tui đọc các bài phân tích thơ từ nhiều nguồn, nhiều đối tượng để đúc kết ý nghĩa tác giả bài thơ muốn lột tả. Ngoài ra tui còn tham khảo thêm những bộ phim, những hình ảnh, tranh vẽ mang đậm dấu ấn Việt Nam để củng cố thêm góc nhìn và cảm nhận về đề tài đa chiều hơn. Những điều này nhằm mục đích tạo cảm hứng thiết kế, nâng cao góc nhìn sáng tạo, khai thác đúng theo nội dung và định hướng để tránh lạc đề. Ngoài ra, việc tham khảo luận văn của những anh chị đi trước giúp tui củng cố thêm kiến thức cần và đủ để hoàn thành BST một cách tốt nhất. Sau khi sưu tầm được tài liệu, tui áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để tìm hiểu và phân tích sâu hơn về đề tài cũng như là phong cách thiết kế như: nghiên cứu, so sánh, tổng hợp, đánh giá từ các nguồn tài liệu khác nhau... Từ những gì đã thu thập được, phân tích, rút ra những nét đặc trưng để xây dựng tư duy định hướng, cách nhìn cụ thể vấn đề, thể hiện ý tưởng và áp dụng vào thiết kế trang phục sao cho hài hòa, đúng định hướng thông qua form dáng, chất liệu và cách xử lý chất liệu. tui muốn cho ra những thiết kế mang tính bền vững nhưng vẫn có tính ứng dụng cao. Phân tích những hình ảnh khai thác trong bài thơ theo nhiều góc độ để đưa ra những họa tiết, phương pháp xử lý chất liệu phù hợp với đề tài cũng như là phong cách của trang phục.
3
1.5. Định nghĩa các thuật ngữ:
- Draping: Kỹ thuật tạo hình, dựng mẫu, thực hiện rập trang phục bằng vải mộc
và dùng kim định vị, ghim trực tiếp lên ma-nơ-canh. Mục đích là để sáng tạo và phát triển cấu trúc trang phục
- Smocking: Kỹ thuật tạo nếp gấp, hình dạng trên bề mặt vải thủ công. Đính/khâu chỉ ở những vị trí đã xác định trên bề mặt vải và rút chỉ để tạo những nếp gấp có hình dạng và mục đích. Tạo được hình dáng đa dạng từ những hình đơn giản như ô vuông, đường sọc, đường chéo cho đến những hình phức tạp như bông hoa, hình khối vuông,...
- Eco-printing: Kỹ thuật in hoa văn, màu sắc, hình dạng của thực vật sang một chất liệu tự nhiên khác như vải lụa, cotton, linen hay thậm chí là giấy. Những hình dáng và màu sắc của vật thể được ngấm và in lên bề mặt tạo thành dạng hoạ tiết.
- Layer: Từ chỉ việc kết hợp nhiều lớp trang phục lại với nhau trên cùng một chủ thể. Giúp thể hiện phong cách cá nhân, mắt thẩm mỹ của người mặc từ việc kết hợp chất liệu, cân đối tỷ lệ giữa các lớp cũng như là sáng tạo với màu sắc.
4
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Đây là chương tập trung vào việc nghiên cứu bài thơ “Thu Điếu” của Nguyễn Khuyến dưới góc nhìn cá nhân. Kết hợp giữa phong cách lãng mạn Á Đông và thể loại trang phục ứng dụng sự kiện cùng với xu hướng thời trang mới cho nhóm đối tượng khách hàng nữ giới từ 25-35 tuổi. Nội dung nghiên cứu được phân tích thành các đề mục sau:
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
3. Những ảnh hưởng đến đề tài
2.1. Cơ sở lý luận:
2.1.1. Tìm hiểu về tác phẩm Thu Điếu của tác giả Nguyễn Khuyến: 2.1.1.1. Đôi nét về nhà thơ Nguyễn Khuyến:
Việt Nam ta từng có một thời kỳ chịu ảnh hưởng khá sâu rộng và lâu dài của Nho Giáo. Nhà thơ Nguyễn Khuyến cũng là một trong số những nhà thơ mang đậm tư tưởng Nho giáo trong cách sống và cả giọng văn của ông. Đó là lý
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thiết kế trang phục dự sự kiện cho nữ từ 25 - 35 tuổi mang phong cách lãng mạn lấy cảm hứng từ bài thơ Thu Điếu
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: DẪN NHẬP ............................................................................................... 1 1.1. Lý do chọn đề tài: ...................................................................................................... 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu: ................................................................................................. 2 1.3. Giới hạn đề tài:........................................................................................................... 2 1.4. Quá trình nghiên cứu đề tài:....................................................................................... 3 1.5. Định nghĩa các thuật ngữ: .......................................................................................... 4 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .................................................................. 5 2.1. Cơ sở lý luận: ............................................................................................................. 5
2.1.1. Tìm hiểu về tác phẩm Thu Điếu của tác giả Nguyễn Khuyến:......................... 5 2.1.1.1. Đôi nét về nhà thơ Nguyễn Khuyến: ....................................................... 5 2.1.1.2: Phân tích bài thơ Thu Điếu: ..................................................................... 6
2.1.2. Nghiên cứu phong cách lãng mạn cho trang phục ứng dụng sự kiện: ............ 11 2.2. Cơ sở thực tiễn:........................................................................................................ 16 2.2.1. Đối tượng khách hàng:.................................................................................... 16 2.2.2. Xu hướng xử lý chất liệu, phom, bảng màu thời trang Xuân Hè 2025:.......... 17 2.3. Những ảnh hưởng đến đề tài:................................................................................... 18 2.3.1. Bộ sưu tập có ảnh hưởng: ............................................................................... 18 2.3.2. Nhà thiết kế có ảnh hưởng: ............................................................................. 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ ....................................................................... 23 3.1. Phương án thiết kế mẫu: .......................................................................................... 23 3.1.1. Phát triển mẫu: ................................................................................................ 23 3.1.2. Bộ sưu tập mẫu thiết kế (20 mẫu màu):.......................................................... 25 3.2. Phương án thực hiện: ............................................................................................... 27 3.2.1. Thử nghiệm phom:.......................................................................................... 27 3.2.2. Thử nghiệm xử lý chất liệu:............................................................................ 28 CHƯƠNG 4: VẬN DỤNG............................................................................................. 32 4.1. Quá trình thực hiện mẫu 1: ...................................................................................... 32 4.1.1. Ý tưởng: .......................................................................................................... 32 4.1.2. Mẫu phác thảo màu:........................................................................................ 32 4.1.3. Bảng vẽ kỹ thuật: ............................................................................................ 33 4.1.4. Quá trình thực hiện: ........................................................................................ 33 4.1.5. Sản phẩm hoàn thiện:...................................................................................... 34 4.2. Quá trình thực hiện mẫu 2: ...................................................................................... 34 4.2.1. Ý tưởng: .......................................................................................................... 34 4.2.2. Mẫu phác thảo màu:........................................................................................ 35 4.2.3. Bảng vẽ kỹ thuật: ............................................................................................ 35 4.2.4. Quá trình thực hiện: ........................................................................................ 36 4.2.5. Sản phẩm hoàn thiện:...................................................................................... 36
4.3. Quá trình thực hiện mẫu 3: ...................................................................................... 36 4.3.1. Ý tưởng: .......................................................................................................... 36 4.3.2. Mẫu phác thảo màu:........................................................................................ 37 4.3.3. Bảng vẽ kỹ thuật: ............................................................................................ 37 4.3.4. Quá trình thực hiện: ........................................................................................ 38 4.3.5. Sản phẩm hoàn thiện:...................................................................................... 39
4.4. Quá trình thực hiện mẫu 4: ...................................................................................... 39 4.4.1. Ý tưởng: .......................................................................................................... 39 4.4.2. Mẫu phác thảo màu:........................................................................................ 40 4.4.3. Bảng vẽ kỹ thuật: ............................................................................................ 40 4.4.4. Quá trình thực hiện: ........................................................................................ 41 4.4.5. Sản phẩm hoàn thiện:...................................................................................... 41
4.5. Quá trình thực hiện mẫu 5: ...................................................................................... 42 4.5.1. Ý tưởng: .......................................................................................................... 42 4.5.2. Mẫu phác thảo màu:........................................................................................ 42 4.5.3. Bảng vẽ kỹ thuật: ............................................................................................ 43 4.5.4. Quá trình thực hiện: ........................................................................................ 43 4.5.5. Sản phẩm hoàn thiện:...................................................................................... 44
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN .............................................................................................. 54 5.1. Kết luận:................................................................................................................... 54 5.2. Kiến nghị: ................................................................................................................ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 56
DANH MỤC HÌNH ẢNH
1. Hình 1: Tranh vẽ thuyền câu nhỏ giữa ao nước............................................................ 6 2.Hình 2: Ảnh chụp con thuyền trong ao nước................................................................. 6 3. Hình 3: Hình ảnh và tranh vẽ mặt nước gợn sóng ........................................................ 7 4. Hình 4: Tranh vẽ cành lá chuyển động ......................................................................... 7 5. Hình 5: Tranh vẽ khung cảnh mây vờn quanh ao......................................................... 8 6. Hình 6: Ảnh chụp và tranh vẽ cây tre trúc theo lối Thuỷ mặc...................................... 8 7. Hình 7: Tranh thuỷ mặc vẽ cảnh ao/hồ nước và người câu cá ..................................... 9 8. Hình 8: Các kiểu bóng thường gặp ............................................................................. 11 9. Hình 9: Các kiểu trang phục theo phong cách lãng mạn ............................................ 12 10. Hình 10: Các dạng cổ áo trong trang phục phong cách lãng mạn ............................ 12 11. Hình 11: Chất liệu mang tính chất lãng mạn ............................................................ 13 12. Hình 12: Đường may, nếp gấp không có mặt cắt sắc nhọn ...................................... 13 13. Hình 13: Các kỹ thuật xử lý chất liệu, xử lý bề mặt tạo cảm giác lãng mạn ............ 14 14. Hình 14: Các tông màu trung tính và loang nhẹ mờ ảo, bay bổng, lãng mạn .......... 14 15. Hình 15: Một số loại phụ kiện nhẹ nhàng, nữ tính ................................................... 15 16.1. Hình 16.1: BST UMA WANG S/S 2016............................................................... 19 16.2. Hình 16.2: BST UMA WANG S/S 2016............................................................... 19 16.3. Hình 16.3: BST UMA WANG S/S 2016............................................................... 19 17. Hình 17: Các thiết kế của Peng Tai áp dụng kỹ thuật nhuộm tự nhiên .................... 20 18. Hình 18: Một số hình tranh vẽ theo lối thuỷ mặc ..................................................... 23 19. Hình 19: Mẫu thiết kế từ 1 đến 5 .............................................................................. 25 20. Hình 20: Mẫu thiết kế từ 6 đến 10 ............................................................................ 26 21. Hình 21: Mẫu thiết kế từ 11 đến 15 .......................................................................... 26 22. Hình 22: Mẫu thiết kế từ 16 đến 20 .......................................................................... 27 23. Hình 23: Một số hình ảnh thử phom chân váy xòe................................................... 27 24. Hình 24: Dập ly tay mẫu thử để kiểm tra hiệu ứng dập ly khi lên mẫu.................... 28 25. Hình 25: Hình ảnh các bước thực hiện nhuộm tự nhiên lên mẫu vải thử ................. 28 26. Hình 26: Hình ảnh các bước thực hiện nhuộm eco-printing lên mẫu vải thử........... 29 27. Hình 27: Smocking trên mẫu thử.............................................................................. 30 28. Hình 28: 5 mẫu chọn thực hiện................................................................................. 30 29. Hình 29: Mẫu thiết kế số 1........................................................................................ 32 30.1. Hình 30.1: Hình ảnh quá trình nhuộm eco-printing............................................... 33 30.2. Hình 30.2: Hình ảnh quá trình nhuộm eco-printing............................................... 34 31. Hình 31: Ảnh chụp sản phẩm hoàn thiện bộ 1.......................................................... 34 32. Hình 32: Mẫu thiết kế số 2........................................................................................ 35 33. Hình 33: Hình ảnh thực hiện may và vẽ tranh trên mẫu chân váy đã may ............... 36 34. Hình 34 : Ảnh chụp sản phẩm hoàn thiện bộ 2......................................................... 36 35. Hình 35: Mẫu thiết kế số 3........................................................................................ 37
36. Hình 36 : Hình ảnh các bước thực hiện nhuộm tự nhiên lên vải thật và cắt may ..... 38 37. Hình 37: Ảnh chụp sản phẩm hoàn thiện bộ 3.......................................................... 39 38. Hình 38: Mẫu thiết kế số 4........................................................................................ 40 39. Hình 39: Hình ảnh thực hiện may mẫu thật và vẽ trên chân váy đã may ................. 41 40. Hình 40: Ảnh chụp sản phẩm hoàn thiện bộ 4.......................................................... 41 41. Hình 41: Mẫu thiết kế số 5........................................................................................ 42 42. Hình 42: Một số hình ảnh quá trình may, smocking và đính kết.............................. 43 43. Hình 43: Ảnh chụp sản phẩm hoàn thiện bộ 5.......................................................... 44 44.1. Hình 44.1: Lookbook 1.......................................................................................... 45 44.2. Hình 44.2: Lookbook 1.......................................................................................... 46 45.1. Hình 45.1: Lookbook 2.......................................................................................... 47 45.2. Hình 45.2: Lookbook 2.......................................................................................... 48 46. Hình 46: Lookbook 3 ................................................................................................ 49 47.1. Hình 47.1: Lookbook 4.......................................................................................... 50 47.2. Hình 47.2: Lookbook 4.......................................................................................... 51 48.1. Hình 48.1: Lookbook 5.......................................................................................... 52 48.2. Hình 48.2: Lookbook 5.......................................................................................... 53
DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Bảng 1: Bảng nghiên cứu về bài thơ “Thu điếu" - Research Board ........................... 10
2. Bảng 2: Bảng cảm xúc của BST “Điếu tịch câu thanh” lấy cảm hứng từ bài thơ ...... 10
“Thu điếu" - Mood Board ............................................................................................... 10
3. Bảng 3: Bảng nghiên cứu trang phục sự kiện phong cách lãng mạn - Style Board.... 15
4. Bảng 4: Bảng nghiên cứu khách hàng - Customer Board........................................... 16
5. Bảng 5: Bảng nghiên cứu xu hướng thời trang Xuân Hè 2025 - Trend Board........... 17
6. Bảng 6: Bảng concept BST Điếu tịch câu thanh - trang phục ứng dụng sự kiện cho nữ theo phong cách lãng mạn lấy cảm hứng từ bài thơ Thu điếu ........................................ 21
7. Bảng 7: Bảng nghiên cứu “Ao thu" ............................................................................ 24 8. Bảng 8: Bảng nghiên cứu cảnh quang quanh ao thu................................................... 24 9. Bảng 9: Bảng nghiên cứu vật dụng câu cá.................................................................. 25 10. Bảng 10: Bảng vẽ kỹ thuật bộ số 1 ........................................................................... 33 11. Bảng 11: Bảng vẽ kỹ thuật bộ số 2 ........................................................................... 35 12. Bảng 12: Bảng vẽ kỹ thuật bộ số 3 ........................................................................... 37 13. Bảng 13: Bảng vẽ kỹ thuật bộ số 4 ........................................................................... 40 14. Bảng 14: Bảng vẽ kỹ thuật bộ số 5 ........................................................................... 43
1.1. Lý do chọn đề tài:
CHƯƠNG 1 DẪN NHẬP
Bản thân tui vốn được lớn lên với niềm say mê và hứng thú đặc biệt về văn học, nghệ thuật. Điều này khiến cho dòng chảy của con chữ trong tui được bồi đắp đủ đầy. Văn học Việt Nam nói chung và bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến nói riêng là điều mà tui luôn tâm đắc. Bài thơ gợi lên hình ảnh làng quê Việt dưới góc nhìn của nhà thơ. Có thực tế nhưng cũng có trong đó sự mơ mộng, nhàn tản. Chỉ trong 8 câu thơ ngắn gọn, súc tích xoay quanh bối cảnh ao thu và hoạt động câu cá, tác giả đã lột tả được hình ảnh làng quê Bắc Bộ đẹp một cách mộc mạc, thơ thẩn và cũng như là những suy tư, trăn trở, tình yêu nhiên, quê hương, đất nước thầm lặng đan xen trong từng hoạt động và cách nhìn cảnh vật. Gửi gắm vào con chữ những nỗi niềm của một nhà nho tài năng, cốt cách thanh cao trong thời đại đất nước rối ren.
Đó cũng là lý do tui quyết định nghiên cứu và đưa những hình ảnh trong bài thơ này vào đồ án tốt nghiệp - một cột mốc quan trọng trong cuộc đời và hành trình làm thời trang của bản thân. Với mong muốn thiết kế của mình được sử dụng rộng rãi, nhiều người yêu thích và gửi gắm lòng tin sẽ tiếp cận được nhiều tệp khách hàng yêu sự bền vững, hướng về thiên nhiên, cội nguồn, tui chọn dòng thời trang ứng dụng thay vì các dòng trang phục trình diễn hay ấn tượng khác. tui sử dụng những trang phục có kiểu bóng và tạo dáng đơn giản, cổ điển, không lỗi thời để có thể ứng dụng được trong nhiều trường hợp và phù hợp với đại đa số người mặc. tui nhấn mạnh vào các cách xử lý và chất liệu, cũng như là bảng màu tự nhiên để định hướng về tính bền vững, gần gũi với thiên nhiên trong bộ sưu tập. Bên cạnh đó, tui chọn đối tượng nữ giới từ 25-35 tuổi làm khách hàng chính vì phân khúc khách hàng này khá rộng và phù hợp với định hướng trang phục nên có thể giúp tui khai thác được nhiều khía cạnh hơn. Theo tôi, đây cũng là độ tuổi các cô gái thường đạt đến sự chín chắn, trưởng thành trong suy nghĩ và cả phong cách sống để có thể cảm nhận những ý nghĩa mà tui muốn truyền tải thông qua đồ án tốt nghiệp lần này.
Từ những lý do đó, tui lựa chọn và đưa vào thực hiện đồ án với đề tài: “Thiết kế trang phục dự sự kiện cho nữ từ 25-35 tuổi mang phong cách lãng mạn lấy cảm hứng từ bài thơ Thu điếu - Nguyễn Khuyến”
1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu trước mắt về học tập của tui là nghiên cứu bài thơ Thu Điếu của tác giả Nguyễn Khuyến dưới góc nhìn và cảm nhận cá nhân. Có thể học hỏi và nâng cao kiến thức về những cách xử lý chất liệu mà tui chưa từng thử qua trước đây. Đồng thời thử thách bản thân với một phong cách khác nhưng vẫn có thể ghi lại dấu ấn cá nhân. tui mong đây sẽ là một bộ sưu tập ứng dụng sự kiện theo phong cách lãng mạn có yếu tố Á Đông, đạt được sự cân bằng giữa tính cá nhân và tính ứng dụng. Không chỉ với mục tiêu ngắn hạn hiện nay, mà với mục tiêu lâu dài - nói cách khác là về nhu cầu xã hội. tui mong muốn bộ sưu tập này sẽ được đưa ra thị trường tiêu thụ, đạt được nhiều sự yêu thích từ khách hàng, nhân rộng tiếng nói về tương lai một ngành thời trang bền vững. Tinh hoa nghệ thuật Châu Á sẽ được nhiều người biết đến, tìm hiểu và thấu hiểu.
1.3. Giới hạn đề tài:
Đề tài mà tui lựa chọn là thiết kế trang phục ứng dụng cho nữ trong độ tuổi từ 25-35 tuổi lấy cảm hứng từ bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến dưới góc nhìn tưởng tượng và cảm nhận cá nhân. Ở đề tài này, tui giới hạn nghiên cứu về những hình ảnh vay mượn từ thể loại tranh thuỷ mặc đặc trưng của Phương Đông, liên quan thiên nhiên và con người. Lột tả cảm xúc và những định hướng hình ảnh mà tui muốn truyền tải đến người xem. Thể loại trang phục áp dụng vào đề tài là kiểu trang phục ứng dụng sự kiện mang phong cách Romantic có yếu tố tối giản. Hình dáng thiết kế chủ yếu nhấn mạnh vào kiểu bóng chữ A, chữ I, hình Oval, Empire Waist, kiểu trang phục đầm dài, bay bổng. Kết hợp với các điểm nhấn xử lý chất liệu sao cho phù hợp với lứa tuổi và nhu cầu của khách hàng. Những phương án mà tui lựa chọn để đưa vào thực hiện gồm những kỹ thuật như sau: Nhuộm tự nhiên với các loại nguyên liệu thiên nhiên, in vải chuyển nhiệt, vẽ tay trên vải áp dụng kỹ thuật draping tạo hình khối trên vải để thiết kế sống động hơn. Ngoài ra còn có những kỹ thuật thêu trên vải, dập ly và smocking để trang phục có thêm những điểm nhấn đặc sắc.
Đối tượng khách hàng mục tiêu mà tui hướng đến đó là nữ giới trong khoảng độ tuổi từ 25 đến 35 tuổi. Đây là tệp khách hàng có độ trưởng thành, chín chắn trong suy nghĩ và phong cách sống nhất định. Công việc và đời sống tương đối ổn định, thu nhập cố định có thể chi trả cho nhu cầu về mua sắm, thời trang. Họ có thể làm việc trong nhiều ngành nghề nhưng thiên về nghệ thuật hay có thể là trong các lĩnh vực truyền thông,
2
kinh doanh. Họ yêu thích các sản phẩm thủ công, nghiên cứu truyền thống, du lịch, thiên nhiên, cà phê, triển lãm nghệ thuật. Đối tượng khách hàng được lựa chọn có mức thu nhập hằng tháng ổn định, ít nhất là khoảng 20.000.000/tháng để có thể chi trả cho mặt hàng thời trang thiết kế. Ngoài ra thì họ còn là những người có gu thẩm mỹ, yêu thời trang và có tính cách điềm tĩnh, trưởng thành và gu thời trang thanh lịch, nhẹ nhàng, bay bổng nhưng vẫn tối giản, bền vững, chất liệu thiên nhiên, thoải mái.
1.4. Quá trình nghiên cứu đề tài:
Để nghiên cứu và hoàn thành đồ án thì những bước không thể thiếu là sưu tầm tài liệu, phân tích tài liệu, tiến hành công việc sáng tạo những bản thiết kế. Đối với bước đầu tiên là sưu tầm tài liệu thì những hình ảnh trong quá trình nghiên cứu đề tài được sưu tập và tham khảo từ các nguồn như: Pinterest, Vogue, Google,... để bộ sưu tập mang tính thống nhất, đúng ý đồ và phong cách tui muốn truyền tải đến người xem. Về ý tưởng, tui đọc các bài phân tích thơ từ nhiều nguồn, nhiều đối tượng để đúc kết ý nghĩa tác giả bài thơ muốn lột tả. Ngoài ra tui còn tham khảo thêm những bộ phim, những hình ảnh, tranh vẽ mang đậm dấu ấn Việt Nam để củng cố thêm góc nhìn và cảm nhận về đề tài đa chiều hơn. Những điều này nhằm mục đích tạo cảm hứng thiết kế, nâng cao góc nhìn sáng tạo, khai thác đúng theo nội dung và định hướng để tránh lạc đề. Ngoài ra, việc tham khảo luận văn của những anh chị đi trước giúp tui củng cố thêm kiến thức cần và đủ để hoàn thành BST một cách tốt nhất. Sau khi sưu tầm được tài liệu, tui áp dụng nhiều phương pháp khác nhau để tìm hiểu và phân tích sâu hơn về đề tài cũng như là phong cách thiết kế như: nghiên cứu, so sánh, tổng hợp, đánh giá từ các nguồn tài liệu khác nhau... Từ những gì đã thu thập được, phân tích, rút ra những nét đặc trưng để xây dựng tư duy định hướng, cách nhìn cụ thể vấn đề, thể hiện ý tưởng và áp dụng vào thiết kế trang phục sao cho hài hòa, đúng định hướng thông qua form dáng, chất liệu và cách xử lý chất liệu. tui muốn cho ra những thiết kế mang tính bền vững nhưng vẫn có tính ứng dụng cao. Phân tích những hình ảnh khai thác trong bài thơ theo nhiều góc độ để đưa ra những họa tiết, phương pháp xử lý chất liệu phù hợp với đề tài cũng như là phong cách của trang phục.
3
1.5. Định nghĩa các thuật ngữ:
- Draping: Kỹ thuật tạo hình, dựng mẫu, thực hiện rập trang phục bằng vải mộc
và dùng kim định vị, ghim trực tiếp lên ma-nơ-canh. Mục đích là để sáng tạo và phát triển cấu trúc trang phục
- Smocking: Kỹ thuật tạo nếp gấp, hình dạng trên bề mặt vải thủ công. Đính/khâu chỉ ở những vị trí đã xác định trên bề mặt vải và rút chỉ để tạo những nếp gấp có hình dạng và mục đích. Tạo được hình dáng đa dạng từ những hình đơn giản như ô vuông, đường sọc, đường chéo cho đến những hình phức tạp như bông hoa, hình khối vuông,...
- Eco-printing: Kỹ thuật in hoa văn, màu sắc, hình dạng của thực vật sang một chất liệu tự nhiên khác như vải lụa, cotton, linen hay thậm chí là giấy. Những hình dáng và màu sắc của vật thể được ngấm và in lên bề mặt tạo thành dạng hoạ tiết.
- Layer: Từ chỉ việc kết hợp nhiều lớp trang phục lại với nhau trên cùng một chủ thể. Giúp thể hiện phong cách cá nhân, mắt thẩm mỹ của người mặc từ việc kết hợp chất liệu, cân đối tỷ lệ giữa các lớp cũng như là sáng tạo với màu sắc.
4
CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Đây là chương tập trung vào việc nghiên cứu bài thơ “Thu Điếu” của Nguyễn Khuyến dưới góc nhìn cá nhân. Kết hợp giữa phong cách lãng mạn Á Đông và thể loại trang phục ứng dụng sự kiện cùng với xu hướng thời trang mới cho nhóm đối tượng khách hàng nữ giới từ 25-35 tuổi. Nội dung nghiên cứu được phân tích thành các đề mục sau:
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực tiễn
3. Những ảnh hưởng đến đề tài
2.1. Cơ sở lý luận:
2.1.1. Tìm hiểu về tác phẩm Thu Điếu của tác giả Nguyễn Khuyến: 2.1.1.1. Đôi nét về nhà thơ Nguyễn Khuyến:
Việt Nam ta từng có một thời kỳ chịu ảnh hưởng khá sâu rộng và lâu dài của Nho Giáo. Nhà thơ Nguyễn Khuyến cũng là một trong số những nhà thơ mang đậm tư tưởng Nho giáo trong cách sống và cả giọng văn của ông. Đó là lý
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links