rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Trong thời đại ngày nay, ngành cơ khí nói chung và ngành cơ khí chế tạo máy nói riêng là một trong những ngành quan trọng, có tính then chốt và cũng là nền tảng để đưa đất nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại. Để đáp ứng nhu cầu khoa học kỹ thuật nói chung và ngành cơ khí nói riêng thì người kỹ sư cơ khí là rất cần thiết đối với một nước công nghiệp phát triển. Hiện nay, công nghệ hàn đang phát triển rất nhanh,việc ghép nối các chi tiết bằng mối ghép hàn được áp dụng rộng rãi do những ưu điểm của chúng và năng suất,hiệu quả lợi ích kinh tế cao,bên cạnh đó,việc thực hiện mối hàn cũng khá khó khăn với công nhân hàn nói chung và sinh viên khoa cơ khí nói riêng do sự ảnh hưởng của khói hàn và các yếu tố về gá đặt.
MỤC LỤC
CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MỐI HÀN ..................................................... 3 I. TỔNG QUAN ..................................................................................................... 3 1. Thực chất hàn ..................................................................................................... 3 2. Đặc điểm của mối hàn ........................................................................................ 3 3. Phân loại............................................................................................................. 4 4. Quy ƣớc ký hiệu mối hàn.................................................................................... 7 4.1 Cách biểu diễn mối hàn trên bản vẽ. ................................................................. 7 4.2 Ký hiệu các tƣ thế hàn của một số nƣớc.......................................................... 12 II. CÁC PHƢƠNG PHÁP HÀN HỒ QUANG. .................................................... 17 1. Hàn hồ quang tay với que hàn........................................................................... 18 2. Hàn hồ quang tự động dƣới lớp thuốc hàn ........................................................ 20 3. Hàn hồ quang tự động và bán tự động trong môi trƣờng không khí bảo vệ. ...... 21 3.1. Vật liệu hàn trong hàn hồ quang tự động và bán tự động. .............................. 22 4 Hàn điện xỉ ........................................................................................................ 27 4.1 Nguyên lý và thực chất của hàn điện xỉ........................................................... 27 4.1.1 Nguyên lý của hàn điện xỉ ........................................................................... 28 4.1.2 Thực chất của hàn điện xỉ ............................................................................ 29 5. Hàn hồ quang plasma. ...................................................................................... 30 5.1 Đặc điểm của hàn hồ quang plasma ................................................................ 31 5.2 Sự vận hành của hồ quang plasma .................................................................. 32 5.3 Thiết bị hàn plasma......................................................................................... 33 5.4 Các ứng dụng của hàn hồ quang plasma ......................................................... 35 CHƢƠNG 2 : THIẾT KẾ BUỒNG THÍ NGHIỆM HÀN ................................... 36 I. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 36 II. SỐ LIỆU BAN ĐẦU ....................................................................................... 38 1. Các bài thí nghiệm hàn ..................................................................................... 38 2. Các tƣ thế hàn................................................................................................... 38 III. THIẾT KẾ BUỒNG THÍ NGHIỆM HÀN ...................................................... 40 1.Các phƣơng án thiết kế. ..................................................................................... 40 2.Kết cấu của buồng hàn....................................................................................... 41 2.1 Phễu ............................................................................................................... 41
SVTH: Ngô Đăng Huỳnh Hướng dẫn: PGS.TS.Lưu Đức Bình 1 Lê Văn Linh
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo buồng thí nghiệm hàn
2.2 Khung buồng hàn ........................................................................................... 42 2.3 Đồ gá hàn ....................................................................................................... 42 2.4 Quạt hút.......................................................................................................... 43 3.Kiểm tra bền buồng hàn..................................................................................... 43 3.1 Kiểm tra bền của khung buồng hàn................................................................. 43 3.1.1 Mục đích và cấu tạo ..................................................................................... 43 3.1.2 Kiểm tra bền dầm ngang: ............................................................................. 43 IV. THIẾT KẾ MỘT SỐ TRANG BỊ TRONG BUỒNG THÍ NGHIỆM HÀN..... 45 1.Đồ gá hàn .......................................................................................................... 45 1.1 Sơ đồ nguyên lí............................................................................................... 45 1.2 Các thành phần của đồ gá ............................................................................... 46 1.2.1 Hệ thống thanh trƣợt con trƣợt..................................................................... 46 1.2.2 Kết cấu tấm gá và cơ cấu kẹp ren vít............................................................ 47 1.2.3 Ổ bi đỡ và tấm phân độ cho các G hàn......................................................... 48 2.Quạt hút khói hàn .............................................................................................. 49 2.1 Tính toán công suất để lắp đặt quạt hút hợp lý, tiết kiệm chi phí..................... 49 CHƢƠNG 3 : LẮP ĐẶT VẬN HÀNH VÀ BẢO DƢỠNG................................. 51 I. LẮP ĐẶT.......................................................................................................... 51 1.Phễu .................................................................................................................. 51 2. Hệ thống xử lí khói hàn .................................................................................... 51 3. Khung buồng hàn và đồ gá hàn......................................................................... 52 II. VẬN HÀNH .................................................................................................... 54 III. BẢO DƢỠNG ................................................................................................ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 56
SVTH: Ngô Đăng Huỳnh Hướng dẫn: PGS.TS.Lưu Đức Bình 2 Lê Văn Linh
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo buồng thí nghiệm hàn
CHƢƠNG I : TỔNG QUAN VỀ MỐI HÀN
I. TỔNG QUAN
1. Thực chất hàn
- Hàn là một phƣơng pháp công nghệ nhằm đạt đƣợc mối liên kết bền,không tháo dỡ đƣợc bằng cách dùng một nguồn nhiệt nung nóng vật liệu ở chỗ liên kết đến trạng thái chảy hay dẻo , sau đó vật liệu đông đặc hay nhờ lực ép mà mối liên kết đƣợc hình thành gọi là mối hàn.
- Công nghệ hàn xuất hiện từ khi mối liên kết hàn đầu tiên vào năm 1887 do nhà bác học ngƣời Nga N.N Bernados đã sử dụng nguồn nhiệt hồ quang điện để thực hiện hàn.Sau hơn một thế kỷ,công nghệ hàn đã phát triển rất nhanh và đạt đƣợc nhiều thành quả về khoa học,công nghệ và hiệu quả kinh tế trong mọi ngành công nghiệp.
2. Đặc điểm của mối hàn
+ Công nghệ hàn phát triển nhanh và đƣợc ứng dụng rộng rãi nhờ các đặc điểm sau:
+ Tiết kiệm vật liệu. Ví dụ, các kết cấu kim loại, nếu thực hiện bằng công nghệ hàn sẽ tiết kiệm từ 10 ÷ 25% khối lƣợng kim loại so với công nghệ nối ghép bằng bulông hay định tấm rivê. So với công nghệ đúc sẽ tiết kiệm đến 50% khối lƣợng kết thúc. Với ƣu điểm này, công nghệ hàn sẽ tiếp tục phát triển theo hƣớng tiết kiệm các kim loại và vật liệu quý hiếm.
+ Hàn có thể tạo đƣợc các liên kết từ những vật liệu có tính chất khác nhau. Ví dụ, kim loại đen với kim loại màu; kim loại với vật liệu phi kim loại v...v
+ Tạo đƣợc các chi tiết máy, các kết cấu phức tạp mà các phƣơng pháp công nghệ khác không làm đƣợc hay gặp nhiều khó khăn.
+ Tạo đƣợc liên kết có độ bền và độ kín cao.
+ Hàn là phƣơng pháp công nghệ dễ thực hiện cơ giới hóa, tự động hóa để cho năng suất cao.
SVTH: Ngô Đăng Huỳnh Hướng dẫn: PGS.TS. Lưu Đức Bình 3 Lê Văn Linh
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo buồng thí nghiệm hàn
3. Phân loại
Hiện nay công nghệ hàn đã có hàng trăm phƣơng pháp khác nhau.
a)Căn cứ theo trạng thái hàn sau khi nung nóng, người ta chia các phương pháp hàn làm hai nhóm: hàn nóng chảy và hàn áp lực.
- Hàn nóng chảy.
Ở phƣơng pháp này chỗ hàn và que hàn bổ sung đƣợc nung nóng đến trạng
thái nóng chảy. Ví dụ, hàn lade, hồ quang plasma, hàn chùm tia điện tử, hàn hồ quang điện, hàn điện xỉ, hàn khí chảy, hàn nhiệt nhôm, hàn tự động và bán tự động dƣới lớp thuốc hàn, hàm MAG, MIG, TIC v..v
- Hàn áp lực.
Ở phƣơng pháp này chỗ hàn và que hàn bổ sung đƣợc nung nóng đến trạng
thái dẻo, sau đó phải dùng áp lực để tạo ra liên kết hàn bền vững. Ví dụ, hàn siêu âm, hàn nổ, hàn nguội, hàn điện tiếp xúc, hàn ma sát, hàn khuếch tán, hàn cao tán , hàn rèn v...v.
b)Căn cứ theo nguồn nhiệt( dạng năng lượng sử dụng) để nung nóng khi hàn, hàn có các phương pháp sau:
- Hàn cơ năng.
Phƣơng pháp này sử dụng với các kim loại vùng hàn và tạo nên mối hàn. Ví
dụ, phƣơng pháp hàn nguội, hàn siêu âm ... Tuy nhiên ở phƣơng pháp hàn ma sát, ngƣời ta cũng dùng cơ năng để hàn: nhƣng ở đây một phần cơ năng đã chuyển thành nhiệt năng để tham gia vào sự hình thành liên kết hàn bền vững.
- Hàn điện năng trên cơ sở biến điện năng thành nhiệt năng dƣới tác dụng của hồ quang điện.
Ở đây nhiệt năng đƣợc giải phóng do kết quả của sự chuyển động năng của các điện tử thành nhiệt năng. Ví dụ, hàn hồ quang điện, hàn tự động dƣới lớp thuốc, hàn TIC, hàn MIG, hàn MAG v..v.
- Hàn hóa năng.
Phƣơng pháp này đƣợc đặc trƣng bởi nhiệt năng sinh ra do quá trình xảy ra
khi các phản ứng oxy hóa mãnh liệt các khí hay các phản ứng oxy kim loại. Ví dụ,
SVTH: Ngô Đăng Huỳnh Hướng dẫn: PGS.TS. Lưu Đức Bình 4 Lê Văn Linh
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo buồng thí nghiệm hàn
phƣơng pháp hàn khí cháy, hàn nhiệt nhôm v...v
- Hàn cơ điện.
Phƣơng pháp này dựa trên nguyên lý chuyển động năng thành nhiệt năng đề nung
nóng chỗ hàn đến trạng thái hàn (trạng thái dẻo), sau đó dùng lực ép tác dụng lên kim loại đã đƣợc nung nóng. Ví dụ, hàn điện tiếp xúc điểm. đƣờng và giáp mối v.v.
- Hàn cơ hóa.
Phƣơng pháp này dựa trên nguyên lý chuyển hóa cơ năng sang nhiệt năng đề nung
nóng chỗ hàn đến trạng thái hàn sau đó dùng cơ năng (lực ép) để tạo nên mối hàn. Ví dụ. phƣơng pháp hàn khí áp lực.
- Các phƣơng pháp hàn đặc biệt.
Ví dụ, hàn chùm tia điện tử, hàn plasma, hàn siêu âm v...v. + Mối hàn và liên kết hàn :
Mối hàn là phần kim loại nóng chảy (do nguồn nhiệt nung) và kết tinh sau khi hàn. Mối hàn có thể do kim loại cơ bản nóng chảy hay kim loại cơ bản và kim loại bổ sung (vật liệu hàn) nóng chảy tạo thành. Liên kết hàn là hai phần tử của kết cấu đƣợc nối cứng bằng cách hàn. Liên kết hàn bao gồm mối hàn, vùng ảnh hƣởng nhiệt và vùng kim loại cơ bản của hai phần tử kết cấu. Các dạng mối hàn và liên kết hàn cơ bản biểu thị trên hình 3.1.
SVTH: Ngô Đăng Huỳnh Hướng dẫn: PGS.TS. Lưu Đức Bình 5 Lê Văn Linh
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo buồng thí nghiệm hàn
Hình 3.1 Các dạng mối hàn và liên kết hàn
Các thông số hình học cơ bản của mối hàn đƣợc biểu thị trên hình 3.2
Theo dạng vát mép và lắp ráp cạnh hàn sẽ có các thông số hình học cơ bản của mối hàn nhƣ sau :
- Khe hở hàn (khe đáy) ký hiệu là b.
- Chiều cao không vát mép (chiều cao chân mối hàn) ký hiệu là c.
- Góc vát mép hàn ký hiệu là o.
- Chiều cao phần nhô (phần tăng cƣờng) ký hiệu là g.
- Chiều rộng mối hàn (chiều rộng phần nhô) ký hiệu là e và ký hiệu là d cho mối hàn chốt.
- Cạnh của mối hàn cho mối hàn góc, hàn chữ T và hàn chồng ký hiệu là K.
- Chiều dày của liên kết hàn ký hiệu là S.
SVTH: Ngô Đăng Huỳnh Hướng dẫn: PGS.TS. Lưu Đức Bình 6 Lê Văn Linh
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo buồng thí nghiệm hàn
Hình 3.2. Các thông số hình học cơ bản của mối hàn
4. Quy ước ký hiệu mối hàn.
4.1 Cách biểu diễn mối hàn trên bản vẽ.
Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) ký hiệu mối hàn trên bản vẽ đƣợc quy ƣớc biểu diễn nhƣ sau (hình 4.1):
- Mối hàn nhìn thấy biểu diễn bằng nét liền cơ bản (hình4.1a.b).
- Mối hàn khuất đƣợc biểu diễn bằng nét đứt (hình 4.1c)

+ Khi muốn thay đổi góc hàn chúng ta điều chỉnh cơ cấu phân độ, cơ cấu này đƣợc gắn vào trục,trục liên kết với khung đỡ thanh trƣợt và cơ cấu kẹp ren vít.
2.Quạt hút khói hàn
2.1 Tính toán công suất để lắp đặt quạt hút hợp lý, tiết kiệm chi phí
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top