rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
DUT.LRCC
Điều có tên khoa học: Anacardium ocidentale

Nƣớc/khu vực Châu Phi Brazil Guatemala Haiti
Mexico
V enezuela Các nơi khác
Sử dụng
Chất làm cho say, xăm hình trên da
Giảm đau, lợi tiểu, trị hen xuyễn, viêm phế quản
Rƣợu uống, thuốc diệt chuột, bệnh về da , mụn cóc
Điều trị đau răng, viêm miệng, đái tháo đƣờng
Chất ăn mòn, rƣợu , chất độc
Điều trị kiết lị,phong hủi, đau cổ , rát họng
Chất cầm máu, rƣợu uống,thuốc diệt cá, hen xuyễn,cảm lạnh
Thiết kế và chế tạo máy tách hạt điều
Ở châu Á điều đƣợc đƣa tới Goa ( Ấn Độ) vào năm (1550), tới Cohin (1578), rồi từ đây nhanh chóng phát tán ra toàn bộ các bờ biển phía tây và phía Đông Nam của tiểu lục Ấn Độ cũng nhƣ tới đảo Ceylon, Andamane, nicobar và Indonesia. Điều phát tán tới Đông Dƣơng, các nƣớc Đông Nam Á và một số đảo nhỏ ở Thái Bình Dƣơng có thể là do tác nhân là chim chóc, dơi, khỉ và nguời (Bunkil (1935), Jonnson (1973)).
Cũng vào thời gian này ngƣời Bồ Đào Nha đã đƣa hạt điều đến trồng ở các thuộc địa của họ ở châu Phi là Mozambique và Angola, rồi từ Mozambique phát tán đến Tanzania và Kenia. Tiếp sau cây điều đã tới Bắc Úc, các đảo Fiji, Hawais. Ở châu Á và châu Phi cây điều xem nhƣ đã đƣợc địa phƣơng hóa. Ở đây cây điều đã tìm đựơc các điều kiện tự nhiên đặc biệt phù hợp cho điều kiện sinh trƣởng và phát triển đến mức làm cho một số nhà thực vật có lúc gán cho điều là cây bản địa châu Á.
Ngày nay cây điều đã trải rộng trong ranh giới vĩ tuyến 300 Bắc và vĩ tuyến 310 Nam. Cây điều đã trở thành một cây ăn quả nhiệt đới quang trọng có tiềm năng kinh tế rất to lớn.
1.1.2 Sản xuất điều trên thế giới
Bảng 1.1 Một số tác dụng chữa trị bệnh từ cây điều
Đƣợc Philip blazdell( Brazil) trích dẫn ( Interdisciplinary science review, 2000, vol.25.No 3)
Trồng, chế biến và buôn bán hạt và nhân điều trên thế giới đƣợc Tổ chức Nông lƣơng
của Liên hợp quốc (FAO) ghi nhân từ năm 1900, song khối lƣợng và giá tri buôn bán
các sản phẩm từ điều đến năm 1962 (sau 62 năm) với số lƣơng hạt 330.000 tấn và giá
trị xuất khẩu 46,2 triệu USD. Những quốc gia sản xuất điều chính gồm: Ấn Độ,
Mozanbique, Tanzania, Kenia . 41 năm sau (2003) diện tích điều thu hoạch đã là 3,17
triệu ha, sản lƣợng hạt điều : 1,52 triệu tấn - gấp 4,61 lần. Tổng sản lƣợng hạt điều qua
chế biến: 315.000 tấn, tạo ra giá trị hàng hóa trên 2 tỷ USD/năm các nƣớc dẫn đầu về
sản xuất và chế biến điều là . Ấn Độ, Việt Nam, Brazil, Nigeria. Song song với sản
xuất Và chế biến điều đƣợc gia tăng thì việc xuất nhập khẩu nhân điều càng ngày càng
Sinh viên: Lê Đăng Nhật - 11CDT2 Hƣớng dẫn : ThS. Trần Ngọc Hải 2 Nguyễn Cửu Tân - 11CDT2
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo máy tách hạt điều
mở rộng năm 1975 lƣợng nhân điều luôn bán trên thế giới : 90.000 tấn, đến 2002 đã tăng lên : 186.600 tấn (gấp 2,07 lần).
Nhƣ vậy ngành điều thế giới trong hơn 100 năm qua liên tục phát triển cả trong sản xuất, chế biến và xuất khẩu, song thị trƣờng tăng trƣởng mạnh là từ 1975 đến 2005 do nhu cầu tiêu thụ hạt điều tăng và hiệu quả từ trồng - chế biến - tiêu thụ đã mang lại lợi ích đáng kể cho nông dân, thƣơng lái, doanh nghiệp tham gia vào quá trình phát triển điều. Đặc biệt là sự hỗ trợ tích cực của khoa học công nghệ đã tạo ra các giống điều thích nghi với điều kiện sinh thái, đạt năng suất , chất lƣợng cao và các quy trình kỹ thuật sản xuất, chế biến dần đƣợc hoàn thiện hơn.
Hơn mƣời năm trƣớc, vấn đề xuất khẩu công nghệ chế biến hạt điều của Việt Nam qua châu Phi cũng đã từng đƣợc đặt ra, nhƣng do gặp phản ứng dữ dội từ báo chí, từ nhiều cán bộ lão thành và ngƣời có công với ngành điều, cuối cùng ý định trên đã phải gác lại. Bộ Khoa học - Công nghệ và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng đã có công văn không đồng ý xuất khẩu thiết bị và công nghệ chế biến điều của Việt Nam.
Tại thời điểm đó, Hiệp hội Điều Việt Nam từng khẳng định: “Công nghệ chế biến điều là của Việt Nam mà chủ sở hữu là ngành điều Việt Nam”.
Sau 15 năm cạnh tranh trên thƣơng trƣờng, các nhà xuất khẩu (XK) hạt điều VN đã làm rạng danh đất nƣớc khi vƣợt Ấn Độ, giành ngôi vị đứng đầu thế giới về XK hạt điều và có thể làm hài lòng các khách hàng khó tính nhƣ: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Châu Âu, Nga, Nhật Bản, Trung Đông. Tuy nhiên, để có đƣợc thành tựu ngày hôm nay đó là một quá trình sáng tạo không ngừng nghỉ của những ngƣời có mong muốn cống hiến công sức của mình vào sự phát triển của ngành điều Việt Nam. Máy tách vỏ hạt điều tự động là một trong những đóng góp đó.
1.1.4 Các phương pháp chế biến hạt điều.
Chế biến hạt điều chủ yếu là để lấy nhân điều do đó phải đảm bảo đƣợc: - Không để dầu vỏ dính vào nhân.
- Nhân không bị vỡ và giữ nguyên đƣợc phẩm chất.
1.1.4.1 Chế biến thủ công .
Ƣu điểm:
- Nhân nguyên vẹn tới lúc đóng gói đạt tỉ lệ cao 85%.
Sinh viên: Lê Đăng Nhật - 11CDT2 Hƣớng dẫn : ThS. Trần Ngọc Hải 3 Nguyễn Cửu Tân - 11CDT2
1.1.3 Ngành công nghiệp Điều Việt Nam
Công nghệ chế biến hạt điều Việt Nam chính là “báu vật”, “bí kíp” vì đã góp phần vào sự thành công của ngành điều trong nƣớc trong vòng 20 năm trở lại đây, làm cho những quốc gia có ngành sản xuất chế biến điều trƣớc chúng ta hàng trăm năm đi từ ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo máy tách hạt điều
- Tiêu hao đơn vị hạt điều cho một đơn vị sản phẩm thấp.
- Vốn đầu tƣ xây dựng và mua sắm trang thiết bị ít, thu hồi vốn nhanh.
Nhƣợc điểm:
- Năng suất lao động thấp.
- Sử dụng quá nhiều lao động phổ thông.
- Vì vậy chế biến thủ công chỉ thích hợp với khu vực có nhiều lao động phổ thông và tiền công lao động rẽ.
1.1.4.2.Chế biến cơ giới
Ƣu điểm:
- Năng suất lao động cao.
- Môi trƣờng không bị ô nhiễm.
Nhƣợc điểm:
- Nhân vỡ chiếm tỉ lệ cao 49% ở hệ thống va đập. 20-30% ở hệ thống dao cắt từng hạt.
- Tiêu hao nguyên liệu cho một đơn vị sản phẩm cao.
- Vốn đầu tƣ xây dựng lớn.
Vì vậy chỉ phù hợp với khu vực thiếu nhân lực và chi phí tiền lƣơng cao.
1.1.5.Lưu đồ sản xuất hạt điều
Sản xuất và chế biến điều trong công nghiệp trải qua 13 khâu :
1. Đối với khâu đầu tiên “tiếp nhận nguyên liệu”: Tất cả các lô hàng nguyên liệu khi đến nhà máy đều phải đƣợc kiểm tra trƣớc khi nhập vào. Nguyên liệu sau khi kiểm tra, nếu đạt chất lƣợng (cảm quan) mới đƣợc chuyển qua bảo quản trong nhà máy. Trƣờng hợp nguyên liệu đạt yêu cầu mới cho phép đƣa vào chế biến hay lƣu trữ. Việc kiểm tra nhƣ vậy, sẽ đảm bảo nguyên liệu nhập vào chế biến đạt các yêu cầu theo quy định, ngăn ngừa việc sử dụng nguyên liệu có khả năng gây mất an toàn thực phẩm. Tiến hành kiểm tra theo thứ tự nguyên tắc: Xem xét hồ sơ liên quan đến lô hàng nguyên liệu, chỉ cho phép nhận các lô hàng khi đảm bảo đủ các yếu tố về nguồn gốc xuất xứ và độ an toàn cao; Kiểm tra cảm quan nguyên liệu về màu sắc – mùi - vị; Kiểm tra độ ẩm của nguyên liệu và số hạt/01 kg phải đạt từ 180 hạt trở xuống.
2. Sau khâu tiếp nhận nguyên liệu là “phơi – bảo quản nguyên liệu”: Điều đƣợc phơi nắng trên nền xi măng sạch đến khi đạt độ ẩm thích hợp <11%.
Sau đó, đóng vào bao và mang vào bảo quản trong kho theo từng lô riêng biệt, để chờ đƣa vào sản xuất. Điều nguyên liệu đƣợc giữ trong điều kiện khô thoáng, nhằm tránh trƣờng hợp bị hƣ hỏng, bội nhiễm vi sinh vật gây bệnh (vi khuẩn, nấm mốc). Yêu cầu vệ sinh chung: sân phơi phải sạch tạp chất (không có rác thải), phƣơng tiện
Sinh viên: Lê Đăng Nhật - 11CDT2 Hƣớng dẫn : ThS. Trần Ngọc Hải 4 Nguyễn Cửu Tân - 11CDT2
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo máy tách hạt điều
và kho bảo quản hợp vệ sinh – khô thoáng. Ngoài ra, trong thời gian lƣu kho sẽ tiến hành hun trùng, khi có nghi ngờ côn trùng phát triển trong nguyên liệu.
3. Khâu “phân cỡ” có một ý nghĩa nhất định trong việc sàng lọc sơ bộ hạt Điều theo các cỡ A, B, C, D...để sau này tiện cho việc cắt tách và loại bỏ tạp chất nhƣ đất, đá, rác... lẫn trong Điều. Sau khi đƣợc phân cỡ, Điều sẽ đƣợc chứa vào các bao và để theo lô.
4. Hoàn thành 3 công đoạn ban đầu, chúng ta sẽ tiếp cận đến khâu “hấp”: Nhằm làm cho vỏ Điều đƣợc mềm, tạo điều kiện cho giữa lớp vỏ xốp và vỏ lụa tách rời nhau, thuận tiện cho việc tiến hành cắt tách. Chu trình tiến hành đƣợc triển khai nhƣ sau: Điều cần đƣợc đƣa vào lồng hấp gia nhiệt, lƣợng hàng mỗi lần hấp 1.600 kg – 2.500 kg, ở áp suất 0,7 kg/cm3 – 2,0 kg/cm2, thời gian hấp từ 20 đến 50 phút (tuỳ theo nguyên liệu), sau đó hàng đƣợc đƣa ra băng tải xuống nền làm nguội, sau khi làm nguội sẽ đƣa vào các khay đựng hàng.
5. Khâu “cắt tách”: Yêu cầu công nhân tham gia sản xuất phải đảm bảo yêu cầu hợp vệ sinh, sức khoẻ; nhà xƣởng - công cụ sản xuất cũng phải tuyệt đối vệ sinh. Hạt Điều đƣợc cắt vỏ, tách nhân bằng dao chuyên dụng; nhằm nâng cao chất lƣợng của sản phẩm, đáp ứng yêu cầu trong quá trình tạo thành sản phẩm. Khâu cắt tách đòi hỏi sự khéo léo và kỹ thuật nhất định của ngƣời công nhân. Trong quá trình này cần lƣu ý thao tác chính xác để tránh trƣờng hợp Điều bị bóc vỏ lụa hay bị gãy - vỡ - bị đâm dao; các sản phẩm cần đƣợc phân biệt với nhau thông qua lô hàng của nhà cung ứng (theo ngày tháng và mã số sản phẩm phân cỡ).
6. “Sấy” giúp làm chín nhân Điều, tạo điều kiện cho lớp vỏ lụa tách khỏi nhân điều; diệt vi sinh vật gây bệnh thông qua gia nhiệt, đáp ứng yêu cầu trong quá trình sản xuất. Nhân Điều đƣợc đƣa vào sấy trong các lò sấy, với thời gian sấy 11 ± 2 giờ. Sản phẩm sau khi sấy đƣợc cho vào các thùng, chuyển sang khâu bóc vỏ lụa bằng băng tải.
7. Bây giờ là khâu “bóc vỏ lụa”. Sau khi bóc xong, sản phẩm nhân hạt Điều sẽ mang dáng hình tựa vầng trăng khuyết, với màu trắng đục mỹ miều. Để đáp ứng yêu cầu chế biến sản phẩm và nâng cao tính cảm quan của sản phẩm, nhân điều sau khi đã sấy xong, đƣợc ngƣời công nhân bóc vỏ bằng dao. Công nhân tham gia sản xuất khâu này phải đảm bảo yêu cầu vệ sinh, sức khoẻ; nhà xƣởng, công cụ cũng phải đảm bảo vệ sinh. Trong quá trình lột vỏ, cố gắng tránh gãy và không đƣợc làm bể nhân Điều, vì nhƣ vậy sẽ làm mất vẻ thẩm mỹ và giảm giá trị của sản phẩm. 8. Việc “phân loại” để đƣa các sản phẩm về cùng một cỡ - màu, đồng thời loại bỏ một phần tạp chất có trong sản phẩm. Công nhân tiến hành phân theo màu sắc và kiểm tra lại theo cỡ hạt theo tiêu chuẩn AFI, hay theo mẫu yêu cầu của khách hàng.
Sinh viên: Lê Đăng Nhật - 11CDT2 Hƣớng dẫn : ThS. Trần Ngọc Hải 5 Nguyễn Cửu Tân - 11CDT2
DUT.LRCC

Thiết kế và chế tạo máy tách hạt điều
9. Khâu “hun trùng” có ý nghĩa: Nhằm tăng thời gian bảo quản sản phẩm; tiêu diệt và ngăn ngừa sự phát triển của côn trùng trong sản phẩm. Do đó, sản phẩm đƣợc xông hơi bằng hoá chất PH3 và tuân thủ tuyệt đối theo tham chiếu SSOP, có nhƣ vậy sản phẩm mới đƣợc an toàn tuyệt đối.
10. “Sàng – bao gói – hút chân không”: Để bảo quản sản phẩm đƣợc tốt, tăng tính cảm quan, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh, hạn chế côn trùng xâm nhập thì đòi hỏi sản phẩm sau khi xông hơi, cần đƣợc đóng vào các túi PE và hút chân không.
11. Khâu “dò kim loại”: Là công đoạn loại bỏ các kim loại trong sản phẩm có khả năng gây nguy hiểm cho ngƣời sử dụng. Theo đó, các bao sản phẩm theo từng lô đƣợc để lên băng chuyền đi qua máy dò kim loại.
12. Khâu “đóng thùng – ghi nhãn” sẽ đáp ứng yêu cầu của khách hàng, góp phần bảo quản sản phẩm, hạn chế sự phát triển của vi sinh vật gây bệnh, hạn chế sự xâm nhập của côn trùng và động vật gây hại. Thông tin trên các thùng sản phẩm, trƣớc khi chuyển giao vào kho sản phẩm cụ thể gồm: tên sản phẩm, trọng lƣợng tịnh (net weight), tổng trọng lƣợng (gross weight), tên và địa chỉ của nhà sản xuất, sản phẩm của Việt Nam, mã số sản phẩm.
13. Khâu cuối cùng trong quy trình sản xuất là “bảo quản – phân phối”: Sản phẩm sau khi đóng thùng đƣợc bảo quản tại kho thành phẩm trƣớc khi xuất hàng. Thành phẩm cần đƣợc bảo quản trong điều kiện thích hợp nhằm duy trì chất lƣợng của sản phẩm, hạn chế sự phát triển vi sinh vật gây bệnh, hạn chế sự xâm nhập của côn trùng và động vật gây hại.
Ông Nguyễn Văn Lãng, trƣởng ban nghiên cứu công nghệ của Hiệp Hội Hạt Điều Việt Nam, là ngƣời đã từng thành công trong việc chế tạo ra dây chuyền sản xuất hạt điều từ những năm 1984. Vào tháng 6/2008 ông Lãng đã chế tạo thành công máy tách vỏ hạt điều tự động ít gây vỡ hạt.
Quá trình chế biến chiếc máy tách vỏ hạt điều tự động gây ít vỡ hạt hiện nay đƣợc phôi thai từ công nghệ chế điều của những năm 1982. Đến năm 1984, một nhóm KS bao gồm: ông Lê Văn Lãng, ông Lê Văn Mến, ông Lê Công Thành, ông Nguyễn Minh Sơn đã bắt tay vào nghiên cứu qua thị trƣờng, qua các tài liệu, lên quy trình sản xuất và đƣa vào sản xuất thử ở công ty nông sản xuất khẩu TP.HCM. Có thể nói do xác định chính xác hƣớng nghiên cứu của công nghệ hạt điều là: tách lấy nhân sấy xuất khẩu sao cho tỉ lệ vỡ và nhiễm dầu là thấp nhất. Nhóm nghiên cứu đã nhanh chóng thành công và chuyển giao công nghệ ở 2 tỉnh Long An và Sông Bé cũ, đặc trƣng của công nghệ này là chao hạt để cắt. Đến năm 1985 đã hình thành nhà máy chế biến điều,
Sinh viên: Lê Đăng Nhật - 11CDT2 Hƣớng dẫn : ThS. Trần Ngọc Hải 6 Nguyễn Cửu Tân - 11CDT2
DUT.LRCC
1.2 Các phƣơng pháp bóc vỏ hạt điều

Thiết kế và chế tạo máy tách hạt điều
sau đó chuyển giao công nghệ cho các tỉnh thành trong cả nƣớc, với dây chuyền chế biến hạt điều giai đoạn này đã giải quyết một số lƣợng lao động nhàn rỗi lúc đó.
Để làm đƣợc công nghệ chế biến điều 13 công đoạn mà các nhà máy sản xuất hiện nay là cả một chặng đƣờng, nhƣng khó khăn nhất vẫn là chế biến ra chiếc dao chẻ hạt điều. Trong các tài liệu ít ỏi về cây điều ông Lãng đã vô tình nhìn thấy là hình vẽ một lƣỡi dao dùng để cắt hạt điều, lƣỡi dao hình cong. Sau đó cả nhóm bắt đầu chế tạo lƣỡi dao, lƣỡi dao đầu tiên mang hình dáng một hạt điều, và lƣỡi dao đó có thể cắt đƣợc hạt điều mà không dùng nhiều sức, tiếp đó nhóm kỹ sƣ đã chế tạo ra chiếc máy cắt, phía dƣới có bàn đạp dùng bằng chân ban đầu chỉ thiết kế có một chân đạp nhƣng nếu dùng lâu đạp bằng chân thì sẽ lao động sẽ bị chân to chân nhỏ nên nhóm kỹ sƣ làm thành hai bàn đạp, một chân đạp xuống bập vào hạt điều, chân kia đạp xuống thì con dao tách hạt điều ra.
Thử nghiệm ban đầu thành công, sau đó dao chẻ tiếp tục đƣợc hoàn thiện, ban đầu khi đạp chân bật hạt điều ra thì bật theo chiều thẳng đứng từ dƣới lên nên dễ văng vào mắt mà chất acid anacardic rất độc, vì thế nên chuyển cơ chế bật đứng thành xoay ngang. Một năm sau cải tiến tiếp rãnh trƣợt của dao cắt thành hình mang cá để tránh độ rơ của bàn trƣợt, tiếp đó là việc nghiên cứu sấy nhân, bóc vỏ lụa rồi phân loại, đóng gói hút chân không...tất cả là quy trình 13 công đoạn.
Từ chiếc máy cắt dùng chân đề đạp, một chân đạp xuống bập hạt điều, chân kia đạp xuống tách hạt điều ra.Nhóm chúng em đã đƣa ra ý tƣởng chế tạo máy cắt tách vỏ hạt điều bằng khí nén.
1.3. Một số loại máy bóc tách hạt điều trên thị trƣờng
1.3.1 Máy chẻ hạt điều tự động Đại Hồng Ký
Hình 1.2. Máy chẻ hạt tự động ĐHK
KẾT LUẬN HƢỚNG PHÁT TRIỂN
Sau khi hoàn thành đề tài này, chúng em đã nắm bắt đƣợc những kiến thức cơ bản về các thiết bị khí nén, cơ cấu truyền động, cơ cấu chấp hành. Nắm vững các công cụ và phần mềm hỗ trợ vẽ, thiết kế và sử dụng thành thạo một số máy gia công.
Trên cơ sở lý thuyết đã tìm hiểu đƣợc, chúng em tiến hành thiết kế, chế tạo và đạt đƣợc sản phẩm cụ thể, đó là xây dựng thành công “Thiết kế và chế tạo máy tách vỏ hạt điều ”. Hệ thống hoạt động chính xác và đáng tin cậy.
Máy Tách vỏ hạt điều với thiết kế đơn giản, độ ổn định cao, dễ lắp đặt, vận hành. Góp phần vào việc nâng cao khả năng tự động hóa trong sản xuất, giảm nhẹ áp lực lao động cho nông dân , tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phầm.
Tuy vậy, máy chế tạo của chúng em còn tồn tại những vấn đề nhƣ:
Năng suất chƣa cao lắm, do sự dụng khí nén nên lúc vận hành còn hơi ồn. Phải chú ý sử dụng dầu không để bị bẩn lên máy. Bị hạn chế trong những lúc hạt sấy chƣa khô.
Vì vậy, để phát triển lên sau này chúng em đề ra phƣơng hƣớng tự động cấp phôi và có hệ thống sấy tự động. Nhƣ vậy năng suất máy sẽ rất cao và giúp đỡ ngƣời công nhân trong khi vận hành máy. Phù hợp với dây chuyền công nghiệp và tăng tính cạnh tranh với thị trƣờng.
Chúng em xin Thank và rất mong đƣợc sự góp ý từ các thầy để chúng em hoàn thiện đề tài này!

Ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển rất mạnh trong tất cả các ngành nghề và trong mỗi lĩnh vực đặc biệt là ngành cơ khí chế tạo máy (nói riêng), cơ khí (nói chung). Cơ khí chế tạo là một trong những ngành có vai trò hết sức quan trọng trong việc thiết kế chế tạo ra các thiết bị máy móc phục vụ cho ngành công nghiệp nhằm giảm sức lao động con người, thúc đẩy sự phát triển công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Để đáp ứng được yêu đó thì vấn đề đặt ra ở đây là phải có trang thiết bị công nghệ và nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn về kĩ thuật mới có thể phân tích tổng hợp các yêu cầu của thực tiễn đặt ra nhằm rút ngắn thời gian sản suất, tăng cao năng suất, tiết kiệm lao động.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top