daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Đồ án tốt nghiệp với đề tài “Thiết kế và chế tạo máy mài bóng hút bụi ” gồm các bộ phận chính sau: động cơ điện, cơ cấu lắng bụi cyclone, bộ đổi điện tổ ong,bộ phận tập trung bụi,.. Máy thực hiện các nhiệm vụ thông qua động cơ điện. Động cơ làm quay cánh quạt tạo nên luồng khí một chiều hút trực tiếp bụi từ buồng tập trung bụi dẫn đến hệ thống lắng bụi cyclone,sau đó sẽ lắng bụi và cho vào thùng chứa bụi.
MỤC LỤC
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ............................................................ i NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .............................................................. ii TÓM TẮT...................................................................................................................... iii NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ............................................................................. iv LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................... vi CAM ĐOAN................................................................................................................vii CAM ĐOAN................................................................................................................ viii MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 CHƯƠNG 1:...TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI...................................................................................................................3 1.1 Giới thiệu ...................................................................................................................3 1.1.1 Giới thiệu chung .....................................................................................................3 1.2 Tổng quan về công nghệ mài hút bụi và tính cấp thiếp của đề tài ............................3 1.2.1 Công nghệ mài hút bụi ...........................................................................................3 1.2.2 Một số hình ảnh về các loại máy mài hút bụi có trên thị trường:...........................3 CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY ...........5 2.1 Phân tích các phương án thiết kế:..............................................................................5 CHƯƠNG 3:. TÍNH TOÁN SỨC BỀN VÀ THIẾT KẾ CÁC KẾT CẤU CHÍNH CỦA MÁY ...................................................................................................................11 3.1 Phân tích lựa phương án hút bụi..............................................................................11 3.1.1 Phân tích nhiệm vụ ...............................................................................................11 3.1.2 Yêu cầu kỹ thuật ...................................................................................................11 3.1.3 Xây dựng phương án thiết kế bộ truyền ...............................................................11 3.2 Phân tích thiết kệ động học máy: ............................................................................12 3.2.1 Tính toán động cơ.................................................................................................12 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỀU KHIỂN..........................................................14 4.1 Giới thiệu về hệ thống điều khiển tự động và bán tự động .....................................14 4.1.1 Lịch sử ra đời của hệ thống điều khiển tự động ...................................................14
ix
DUT.LRCC
`
4.1.2 Những cách điều khiển chính ..................................................................16 4.1.3 Các đặc điểm của điều khiển ................................................................................17 4.1.4 Ví dụ về một mạch điều khiển..............................................................................18 4.2 Các thành phần của bộ điều khiển và thiết kế mạch điều khiển cho máy ...............18 4.2.1 Giới thiệu về truyền động điện và các thành phần của bộ điều khiển..................18 CHƯƠNG 5: CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ ..................................................................28 5.1 Buồng tập trung bụi .................................................................................................28 5.1.1 Bản vẽ buồng tập trung bụi ..................................................................................28 5.1.2 Hình ảnh thực tế ...................................................................................................29 5.1.3 Yêu cầu kỹ thuật ...................................................................................................29 5.2 Hệ thống cyclone lắng đọng bụi..............................................................................30 5.2.1 Bản vẽ hệ thống cyclone.......................................................................................30 5.2.2 Hình ảnh thực tế ...................................................................................................31 5.2.3 Yêu cầu kỹ thuật ...................................................................................................31 5.3 Toàn máy .................................................................................................................32 5.3.1 Bản vẽ thiết kế ......................................................................................................32 5.3.2 Hình ảnh thực tế ...................................................................................................34 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................38
x
DUT.LRCC

Thiết kế chế tạo máy mài bê tông hút bụi
MỞ ĐẦU
Ở nước ta, chống thấm là một ngành trong xây dựng,tầm quan trọng của nó đang được các nhà đầu tư đề cao,trong vấn đề chống thấm thì công đoạn mài đánh bóng vô cùng quan trọng,nó là gốc rễ để đánh quá quá trình thi công chống thấm của các nhà thầu ....
Chống thấm hiện nay được áp dụng cho thi công các công trình cao ốc,khách sạn, nhà cao tầng,phòng vệ sinh.Công việc mài đánh bóng sàn là công đoạn đầu tiên để tiến hành quá trình chống thấm và nó cũng chính là công đoạn chiếm nhiều thời gian nhất và đặc biệt là rất độc hại cho người công nhân
Trên thị trường hiện nay cũng có rất nhiều loại máy mài bóng hút bụi, nhưng những máy này thường gặp phải một số vấn đề cản trở cho người vận hành như kích thước cồng kềnh,khó di chuyển và đặc biệt là giá thành rất cao, dẫn đến không cần thiết đối với các nhà thầu nhỏ lẻ và đặc biệt họ cũng rất tính toán trong việc chi phí đầu tư cho máy lên đến chục triệu đồng.
Căn cứ vào nhu cầu thiết thực đó, nhóm chúng em quyết định thực hiện đề tài: “thiết kế, chế tạo máy mài bóng hút bụi”. Với đề tài này, chúng em hy vọng sẽ góp phần vào việc giảm được sức lao động lao động chân tay và bảo vệ sức khỏe cho người công nhân so với việc mài bóng thủ công lúc trước và cho năng suất ổn định hơn.
Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Tìm hiểu chức năng, nguyên lý, cơ cấu điều khiển và mô hình của máy mài bóng hút bụi. Thiết kế, chế tạo các kết cấu và nguyên lí của máy dựa trên mô hình có trên thị trường để phù hợp hơn với thực tiễn, ứng dụng được vào sản xuất.
Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu phân tích các phương án thiết kế của các loại máy mài bóng hút bụi được sản xuất từ các doanh nghiệp trong nước cũng như của nước ngoài .
Cách sử dụng phần mềm solidworks.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu, thiết kế, tính toán, thiết kế và chế tạo máy mài bóng hút bụi công suất nhỏ, sử dụng phần mềm solidworks để thiết kế, mô phỏng chuyển động.
Sinh viên: Trần Đông Nhựt – Trần Ngọc Hoàng Hướng dẫn: ThS. Trần Minh Chính 1
DUT.LRCC

Thiết kế chế tạo máy mài bê tông hút bụi
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu nguyên lý của các cơ cấu hoạt động, cơ cấu thu hồi bụi. Tính toán năng suất lý thuyết và nghiên cứu phương pháp thực tế đang áp dụng. Từ đó có sự bao quát đúng đắn trong việc tính toán, thiết kế và chế tạo máy. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tham khảo các nguồn tài liệu: sách, giáo trình, tài liệu tham khảo, các bài viết từ những nguồn tin cậy trên Internet, các công trình nghiên cứu... nhằm xác định được các cơ cấu hoạt động, các phương án truyền động, gia công tối ưu cho máy.
Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm trên máy mài bóng cảu các cơ sở sản xuất khác nhau, để làm tiền đề, cơ sở chính xác cho việc tính toán tốc độ quay của động cơ, ..
Phương pháp phân tích-tổng hộp:
Sau khi đã tham khảo, nghiên cứu tài liệu, quá trình nghiên cứu thực nghiệm cho ra các số liệu cần thiết đầu tiên và những hình dung ban đầu.
Phát thảo nên mô hình và phương pháp truyền động trên giấy, phân tích các yếu tố cần thiết tác động vào để đạt được yêu cầu sơ bộ ban đầu đặt ra.
Tổng hợp lại các yếu tố đã phân tích loại bỏ các yếu tố thừa không cần thiết và lựa chọn được cơ cấu truyền tối ưu nhất trong quá trình làm việc.
Phương pháp mô hình hóa:
Xây dựng mô hình 3D bằng phần mềm solidworks
Gia công, chế tạo ra phẩm là mục tiêu chính của đề tài, là cơ hội để áp dụng các kiến thức đã học và thực tập, là thách thức với những kiến thức mới mà thực tiễn đòi hỏi đặt ra.
Phương pháp kiểm nghiệm:
Sản phẩm gia công chế tạo xong sẽ được kiểm nghiệm: kiểm nghiệm lại lý thuyết và khắc phục sai hỏng mà lý thuyết không lường hết được.
Cấu trúc của đồ án tốt nghiệp:
Chương 1:Tổng quan các vấn đề liên quan và tính cấp thiết của đề tài.
Chương 2:Thiết kế phương án và sơ đồ động học toàn máy.
Chương 3:Tính toán sức bền và thiết kế các kết cấu chính của máy. Chương 4: Thiết kế mạch điều khiển:
Chương 5: Chế tạo máy thiết kế.
Sinh viên: Trần Đông Nhựt – Trần Ngọc Hoàng Hướng dẫn: ThS. Trần Minh Chính 2
DUT.LRCC

1.1 1.1.1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Giới thiệu
Giới thiệu chung
Thiết kế chế tạo máy mài bê tông hút bụi
Mài bê tông hiện nay được xem là vấn đề cấp bách trong các nghành xây dựng,chống thấm.Nó là công đoạn vô cùng quan trọng không thể bỏ qua để có một công trình đẹp và bền.
Hiện nay trên thị trường vấn đề mài bê tông đang có ít loại máy móc phục vụ và giá cả vẫn còn rất đắt đỏ,nên nó chưa thể đáp ứng được nhu cầu xây dựng hiện nay đặc biệt đối với các nhà thầu còn có quy mô nhỏ lẻ.Trên cơ sở đó chúng em quyết định làm nên máy mài bê tông hút bụi phục vụ cho nhu cầu thị trường với giá cả hợp lí nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu đặt ra
1.2 Tổng quan về công nghệ mài hút bụi và tính cấp thiếp của đề tài
1.2.1 Công nghệ mài hút bụi
- Công nghệ mài hút bụi bằng máy tự động ra đời nhằm thay thế cho việc mài bằng tay, so với việc mài tay tốn nhiều công sức và thời gian,với việc có hại cho sức khỏe vì hít phải lượng bụi độc hại thì việc mài bằng máy có hệ thống hút bụi diễn ra nhanh chóng và góp phần cải thiện môi trường làm việc cho người công nhân
- Hiện nay trên thị trường có rất nhiều công ty trong nước và nước ngoài( Trung Quốc, Đài Loan...) sản xuất loại máy này.
- Việc mài hút bụi được thực hiện bằng máy theo nguyên lý sau:
Máy sau khi mài lượng bụi sẽ theo buồng thu bụi đi vào ống qua buồng hút dẫn trực tiếp tới hệ thống lắng cyclone,sau đó bụi sẽ được hứng trong thùng chứa bụi
1.2.2 Một số hình ảnh về các loại máy mài hút bụi có trên thị trường:
Dưới đây là một số loại máy mài bóng hút bụi đang có mặt trên thị trường hiện nay:
Sinh viên: Trần Đông Nhựt – Trần Ngọc Hoàng Hướng dẫn: ThS. Trần Minh Chính 3
DUT.LRCC

Thiết kế chế tạo máy mài bê tông hút bụi 1.2.2.1 Máy mài AGV 15-125 XE-DEG SET
Thông số kĩ thuật Tiêu thụ điện năng Đường kính lưỡi Trục chính
1550w 125mm
M14 2800-11000 rPhần mềm 2,6kg
Số vòng quay
Trọng lượng
1.2.2.2 Máy mài bê tông Makita PC 5000C
Thông số kĩ thuật:
Công suất:1400W
Đường kính lưỡi mài:125mm Đường kính lỗ:22.23mm
Tốc độ không tải:10000 v/p Trọng lượng: 4kg
Cấu tạo của động cơ điện 1 chiều.
- Stato (phần cảm): gồm lõi thép bằng thép đúc, vừa là mạch từ vừa là vỏ máy. Các cực từ chính có dây quấn kích từ.
- Rotor (phần ứng): gồm lõi thép và dây quấn phần ứng. Lõi thép hình trụ, làm bằng các lá thép kỹ thuật điện dày khoảng 0.5mm, phủ sơn cách điện ghép lại. Mỗi phần tử của dây quấn phần ứng có nhiều vòng dây, 2 đầu với 2 phiến góp, 2 cạnh tác dụng của phần tử dây quấn trong 2 rãnh dưới 2 cực khác tên.
- Cổ góp: gồm các phiến góp bằng đồng được ghép cách điện, có dạng hình trụ, gắn ở đầu trục rotor
- Chổi than: làm bằng than graphit. Các chổi tỳ chặt lên cổ góp nhờ lò xo và giá chổi điện gắn trên nắp máy.

Thiết kế chế tạo máy mài bê tông hút bụi
CHƯƠNG 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN VÀ THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY
2.1 Phân tích các phương án thiết kế:
Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại mài bê tông hút bụi của các doanh nghiệp trong nước cũng như của nước ngoài sử dụng các phương án thiết kế khác nhau. Phương án 1
Sử dụng cơ cấu hút bụi bằng túi vải
Nguyên lý lọc bụi của vải trong xử lí bụi như sau: cho không khí lẫn bụi đi qua 1

tấm vải lọc, ban đầu các hạt bụi lớn hơn khe giữa các sợi vải sẽ bị giữ lại trên bề mặt vải theo nguyên lý rây, các hạt nhỏ hơn bám dính trên bề mặt sợi vải lọc do va chạm, lực hấp dẫn và lực hút tĩnh điện, dần dần lớp bụi thu được dày lên tạo thành lớp màng trợ lọc, lớp màng này giữ được cả các hạt bụi có kích thước rất nhỏ . Hiệu quả lọc đạt tới 99,8% và lọc được cả các hạt rất nhỏ là nhờ có lớp trợ lọc. Sau 1 khoảng thời gian lớp bụi sẽ rất dày làm sức cản của màng lọc quá lớn, ta phải ngưng cho khí thải đi qua và tiến hành loại bỏ lớp bụi bám trên mặt vải. Thao tác này được gọi là hoàn nguyên khả năng lọc.
DUT.LRCC

Vải lọc có thể là vải dệt hay vải không dệt, hay hỗn hợp cả 2 loại. Nó thường được làm bằng sợi tổng hợp để ít bị ngấm hơi ẩm và bền chắc .Chiều dày vải lọc càng cao thì hiệu quả lọc càng lớn.
Loại vải dệt thường dùng các loại sợi có độ xe thấp, đường kính sợi lớn, dệt với chỉ số cao theo kiểu dệt đơn. Chiều dày tấm vải thường trong khoảng 0,3mm. Trọng lượng khoảng 300~500 g/m2.
Sinh viên: Trần Đông Nhựt – Trần Ngọc Hoàng Hướng dẫn: ThS. Trần Minh Chính 5

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top