daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

Ngành công nghệ chế tạo máy là ngành kĩ thuật vô cùng quan trọng trong sản xuất cơ khí. Có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu thực tế nhờ thiết kế, chế tạo ra các chi tiết máy, các loại thiết bị máy móc để đáp ứng nhu cầu của mọi ngành sản xuất. Góp phần phát triển kinh tế trong nhiều lĩnh vực, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng, giá trị vượt trội. Do những yêu cầu cần thiết của xã hội hiện nay là giảm lao động về sức người, tăng năng suất lao động, do vậy công việc thiết kế các trang thiết bị máy móc, công nghệ giúp cho quá trình sản xuất, thu hoạch cũng như chế biến đạt hiệu quả cao là vấn đề thật sự cần thiết và cấp bách. Vì vậy công tác nghiên cứu, thiết kế đặt ra cho mỗi sinh viên cơ khí ngày càng thiết thực.

LỜI NÓI ĐẦU ...........................................................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÂY CHUỐI, CƠ LÝ TÍNH CỦA CÂY CHUỐI, NHU CẦU THỨC ĂN CHĂN NUÔI ............................................................................. 4
1.1 Tổng quan về cây chuối ....................................................................................................................4
1.2 Cơ lí tính của cây chuối.....................................................................................................................4
1.3 Nhu cầu thức ăn chăn nuôi ..............................................................................................................5
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH PHƢƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ.................. ............................................................................................................ 7
2.1 Yêu cầu của đề tài và thông số thiết kế............................................................................................7
2.2 Phương án và giải pháp thực hiện ...................................................................................................8
CHƢƠNG 3: TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MÁY THIẾT KẾ............. ..................................................................................................... 17
3.1 Phân tích yêu cầu động học của máy .............................................................................................17
3.2 Sơ đồ nguyên lí và nguyên lí hoạt động .........................................................................................17
3.3 Lựa chọn các thông số cơ bản của máy..........................................................................................18
CHƢƠNG 4: TÍNH TOÁN SỨC BỀN, THIẾT KẾ KẾT CẤU TOÀN MÁY........21
4.1 Thiết kế bộ truyền đai thang ..........................................................................................................21
4.2 Thiết kế trục mang dao...................................................................................................................22
4.3 Chế tạo dao thái và băm.................................................................................................................27
4.4 Hộp mang dao băm ........................................................................................................................28
4.5 Hộp chứa dao .................................................................................................................................29
4.6 Khung máy ......................................................................................................................................31
4.7 Kết cấu máy ....................................................................................................................................32
CHƢƠNG 5: HƢỚNG DẪN LẮP ĐẶT, VẬN HÀNH, AN TOÀN LAO ĐỘNG . 35
5.1 Lắp ghép hoàn thiện máy ...............................................................................................................35
5.2 Hướng dẫn sử dụng vận hành, an toàn tháo lắp............................................................................37
5.3 Đánh giá hoạt động của máy..........................................................................................................38
5.4 Qui trình bảo dưỡng, an toàn tháo lắp và định kỳ mài dao. ..........................................................39
KẾT LUẬN ..............................................................................................................41 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................42
SVTH : Phạm Đình Hiếu 15C1A 2
DUT-LRCC
Thiết kế và chế tạo máy thái và băm chuối GVHD : PGS.TS Lê Cung
LỜI NÓI ĐẦU
Ngành công nghệ chế tạo máy là ngành kĩ thuật vô cùng quan trọng trong sản xuất cơ khí. Có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu thực tế nhờ thiết kế, chế tạo ra các chi tiết máy, các loại thiết bị máy móc để đáp ứng nhu cầu của mọi ngành sản xuất. Góp phần phát triển kinh tế trong nhiều lĩnh vực, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lƣợng, giá trị vƣợt trội.
Do những yêu cầu cần thiết của xã hội hiện nay là giảm lao động về sức ngƣời, tăng năng suất lao động, do vậy công việc thiết kế các trang thiết bị máy móc, công nghệ giúp cho quá trình sản xuất, thu hoạch cũng nhƣ chế biến đạt hiệu quả cao là vấn đề thật sự cần thiết và cấp bách. Vì vậy công tác nghiên cứu, thiết kế đặt ra cho mỗi sinh viên cơ khí ngày càng thiết thực.
Trên cơ sở nhu cầu máy móc và trang thiết bị hiện đại để đáp ứng nhu cầu sản xuất, giảm sức lao động và tăng năng suất nên em xin nghiên cứu và làm đề tài : “Thiết kế và chế tạo máy thái và băm chuối” để làm đồ án tốt nghiệp với sự hƣớng dẫn nhiệt tình của thầy PGS.TS Lê Cung. Qua đây em mong muốn vận dụng những kiến thức mà mình đã đƣợc thầy cô trang bị để đi sâu vào nghiên cứu thực tế một vấn đề mà xã hội đang cần đến và qua đây em sẽ đƣợc học hỏi, nghiên cứu thêm những vấn đề mà mình còn chƣa biết. Tuy nhiên trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, do kiến thức còn nhiều hạn chế nên đồ án của em không tránh khỏi những sai xót, em kính mong thầy cô và các bạn đóng góp ý kiến để đồ án của em ngày càng đƣợc hoàn thiện tốt hơn cũng nhu có ích cho xã hội hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
SVTH : Phạm Đình Hiếu 15C1A
3
Sinh viên thực hiện
Phạm Đình Hiếu
DUT-LRCC

Thiết kế và chế tạo máy thái và băm chuối GVHD : PGS.TS Lê Cung
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÂY CHUỐI, CƠ LÝ TÍNH CỦA CÂY CHUỐI, NHU CẦU THỨC ĂN CHĂN NUÔI
1.1 Tổng quan về cây chuối
đƣợc tìm thấy rất nhiều ở Đông Nam Á, do đó có thể cho rằng Đông Nam Á là quê
Chuối là cây nhiệt đới đƣợc trồng nhiều ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Malaysia, Việt Nam các nƣớc Đông Phi, Tây Phi, Mỹ Latinh... Các loài chuối hoang dại đƣợc tìm thấy rất nhiều ở Đông Nam Á, do đó có thể cho rằng Đông Nam Á là quê hƣơng của chuối.
1.2 Cơ lí tính của cây chuối
Chuối là cây ăn quả đƣợc trồng phổ biến khắp nơi trong nƣớc ta, mang lại thu nhập khá cao từ sản phẩm chính là quả. Thân cây chuối sau khi thu hoạch buồng vẫn còn tƣơi, hàm luợng xơ thô cao có thể tận dụng làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, việc sử dụng thân cây chuối sau thu hoạch làm thức ăn cho gia súc, gia cầm vẫn chƣa đƣợc ngƣời chăn nuôi quan tâm, thuờng hay vứt bỏ, đây là một việc làm rất lãng phí và gây ô nhiễm môi trƣờng. Thân cây chuối có hàm lƣợng nƣớc cao, giá trị dinh dƣỡng và hàm lƣợng protein thô thấp.
Thân cây chuối còn gọi là củ chuối, có hình tròn dẹp và ngăn, khi phát triển có thể chiều cao từ 2 - 5m, đƣờng kính thân cây có thể lên đến 300mm. Thân cây gồm 90% là
SVTH : Phạm Đình Hiếu 15C1A 4
Theo truyền thuyết, cây chuối đƣợc đánh giá là xuất phát từ vƣờn của Enden (thiên đƣờng) do đó tên của nó là Musa paradise có nghĩa là trái của thiên đƣờng. Tên này đƣợc gọi đầu tiên cho đến khi đƣợc thay bằng từ “banana” bởi những ngƣời thuộc bộ tộc African Congo. Từ “banana” dùng để chỉ chuối dùng ăn tƣơi còn từ “plantain” dùng để chỉ chuối nấu chín để ăn. Tuy nhiên hiện nay việc phân biệt các từ này không còn khác biệt rõ. Chuối là loại cây nhiệt đới đƣợc trồng ở Ấn Độ, Nam Trung Quốc, Maylaysia, Việt Nam các nƣớc Đông Phi, Tây Phi, Mỹ Latinh Các loài chuối hoang dại
hƣơng của chuối.
Việt Nam có điều kiện thuận lợi cho phát triển nhiều loại cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt đới. Trong đó, cây chuối là cây ăn quả nhiệt đới đƣợc trồng phổ biến từ rất lâu và có ý nghĩa kinh tế - xã hội quan trọng ở nhiều vùng trong cả nƣớc.
DUT-LRCC

Thiết kế và chế tạo máy thái và băm chuối GVHD : PGS.TS Lê Cung
nƣớc, sáp và 2 - 5% là xơ; phần còn lại là các tế bào mô mềm. Cấu trúc thân cây gồm các lớp vỏ bọc hình luỡi liềm, dài, bọc, ép chặt vào nhau từ trong lõi trở ra.
Hoa chuối : cây chuối con sau khi mọc ( hay sau khi trồng ) 8-10 tháng bắt đầu hình thành mầm hoa, sau đó khoảng 1 tháng bắt đầu trổ buồng. Hoa chuối thuộc loại hoa chùm gồm 3 loại: hoa cái, hoa lƣỡng tính, hoa đực.
Chuối đƣợc trồng rất nhiều ở khắp các vùng trên đất nƣớc ,tuy nhiên chất lƣợng và sản phẩm chuối ở miền nam có phần cao hơn so với miền Trung và miền Bắc, do điều kiện khí hậu miền Nam nóng và ẩm phù hợp cho sự phát triển của chuối. Có rất nhiều giống chuối, chúng thƣờng đƣợc phân biệt dựa vào hình dạng của cây chuối.
 Chuối tiêu
 Chuối sứ (chuối tây, chuối xiêm)
 Chuối ngự
 Chuối mật ( chuối lá)
 Chuối cau (chuối cơm)
 Chuối hột
Hình 1.1: Cây chuối
1.3 Nhu cầu thức ăn chăn nuôi
- Nƣớc ta là nƣớc nông nghiệp là chủ yếu, do vậy các sản phẩm từ nông nghiệp rất
dồi dào. Trong thời kỳ xây dựng và phát triển nông thôn hiện nay, vấn đề thời sự nổi
bậc là chƣơng trình khuyến nông về chăn nuôi và trồng trọt.Trong đó ngành trồng trọt
SVTH : Phạm Đình Hiếu 15C1A 5
DUT-LRCC

Thiết kế và chế tạo máy thái và băm chuối GVHD : PGS.TS Lê Cung
không chỉ là thế mạnh mang lại mà còn là phế phẩm để cung cấp cho nghành chăn nuôi ví dụ nhƣ : thân cây chuối , rau lục bình, rau muống ... Mặc dù nguồn thức ăn phong phú nhƣng hiện nay việc chế biến các phụ phẩm này còn khá hạn chế.
- Chuối là cây mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời nông dân. Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm từ thân cây chuối tăng lên rất nhanh để đáp ứng nhu cầu thức ăn cho chăn nuôi nhƣ gà ,vịt, heo, bò,....
- Với tầm quan trọng của việc tạo thức ăn chăn nuôi nhƣ vậy nên diện tích trồng chuối ngày càng tăng nguồn lao động thủ công không thể đáp ứng cho quá trình chế biến thức ăn. Trong công tác chế biến có các loại máy móc tiên tiến đã đƣợc đƣa vào sử dụng, nhờ đó sản phẩm làm ra có chất lƣợng tốt hơn,lƣợng nhân công lao động giảm, dẫn tới giá thành giảm, tăng tính cạnh tranh của hàng hoá nƣớc ta trong quá trình hội nhập.
- Tập trung phát triển sản phẩm chăn nuôi có lợi thế và khả năng cạnh tranh nhƣ lợn, gia cầm, bò; đồng thời phát triển sản phẩm chăn nuôi đặc sản của vùng, địa phƣơng.
- Khuyến khích các tổ chức và cá nhân đầu tƣ phát triển chăn nuôi theo hƣớng trang trại, công nghiệp; đồng thời hỗ trợ, tạo điều kiện hộ chăn nuôi theo phƣơng thức truyền thống chuyển dần sang phƣơng thức chăn nuôi trang trại, công nghiệp.
- Từ những mục tiêu trên cho ta thấy phát triển chăn nuôi là một nhu cầu tất yếu và đang đƣợc đầu tƣ phát triển mạnh cả về chất lƣợng lẫn thị truờng tiêu thụ. Hiện nay các trang trại chăn nuôi tập trung đƣợc hình thành rất nhiều, một số trang trại làm ăn rất hiệu quả. Bên cạnh đó ngành chăn nuôi của ta còn đƣợc một lợi thế khác đó là nguồn thức ăn bổ sung nguồn thức ăn này thƣờng là các phụ phẩm trong nông nghiệp nhƣ : thân cây chuối,rau lục bình, rau muống ... Mặc dù nguồn thức ăn phong phú nhƣng hiện nay việc chế biến các phụ phẩm này còn khá hạn chế. Ðiển hình nhƣ việc chế biến thân cây chuối làm thực phẩm cho bò, lợn, gà, vịt... chỉ áp dụng hình thức thủ công nhƣ bào thân cây thành những lát mỏng sau đó mang đi băm nhỏ hay bỏ vào cối giả nát. Công việc này đòi hỏi rất nhiều thời gian và công sức, đồng thời ngƣời làm công việc này thƣờng hay mắc các bệnh đau mỏi vai gáy, đau nhứt các khớp ngón tay... Ðể khắc phục những khuyết điểm của cách chế biến truyền thống nhằm mục đích giảm thời gian, nâng cao hiệu suất và hạn chế bệnh nghề nghiệp, đề xuất ra đề tài “Thiết kế và chế tạo máy
thái và băm chuối”.
SVTH : Phạm Đình Hiếu 15C1A 6
DUT-LRCC

Thiết kế và chế tạo máy thái và băm chuối GVHD : PGS.TS Lê Cung
CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH PHƢƠNG ÁN VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THIẾT KẾ.
2.1 Yêu cầu của đề tài và thông số thiết kế 2.1.1 Yêu cầu của đề tài
-
- - - - - -
- - -
Kết cấu máy đơn giản, bền vững, các bộ phận che chắn phải đảm bảo an toàn lao động.
Giảm thiểu sức lao động của con ngƣời, cấp liệu bằng tay.
Phân tích các loại nguyên lý các máy thái và băm và chọn loại tối ƣu.
Tính toán và thiết kế bộ truyền.
Tính toán và thiết kế dao.
Chế tạo mô hình máy thái và băm chuối. Dể điều khiển, sử dụng thuận tiện.
Máy thái ,băm đƣợc thiết kế gồm ba bộ phận cơ bản: Bộ phận dẫn dộng.
Bộ phận cắt.
Bộ phận băm.
Tùy theo nhu cầu và mục đích sử dụng, ngƣời dùng có thể chọn một trong hai chế độ :
-
- Ðể tháivà
Chế độ thái không cần băm. Chế độ thái kết hợp với băm.
hoàn thành phƣơng án này ,tiến hành chế tạo hai bộ phận tách biệt đó là bộ phận bộ phận băm, sau đó kết nối chúng lại với nhau.
Hình2.1: Sơ đồ máy
SVTH : Phạm Đình Hiếu 15C1A
7
DUT-LRCC
Nguồn cấp: cây chuối
Thái
Băm
Sản phẩm

Thiết kế và chế tạo máy thái và băm chuối 2.1.2 Thông số thiết kế
- Kích thƣớc của máy: 700 x 642 x 440 mm.
- Đƣờng kính trung bình của chuối 100-160 mm.
- Thân cao từ 400-500.
- Năng suất máy : 2-3 cây/phút.
- Tuổi thọ: 5 năm.
- Động cơ điện.
2.2 Phƣơng án và giải pháp thực hiện
GVHD : PGS.TS Lê Cung
Trong xu hƣớng hội nhập sâu rộng hiện nay, ngành chăn nuôi trong nƣớc sẽ tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn và mức độ cạnh tranh với sản phẩm nhập khẩu ngày càng khốc liệt hơn. Ðể ngành phát triển bền vững, nhiều giải pháp đã đƣợc đƣa ra, trong đó yêu cầu về chăn nuôi tập trung, quy hoạch vùng, chủ động đảm bảo nguồn thức ăn chăn nuôi trong nƣớc đƣợc đặt ra khá cấp thiết.
Thức ăn chăn nuôi công nghiệp là con đƣờng tất yếu để nâng cao hiệu quả chăn nuôi.
Nhìn chung, ngƣời chăn nuôi Việt Nam có lợi nhuận thấp. Với hình thức chăn nuôi quy mô nhỏ, tận dụng, chi phí sản xuất cao, nông dân không thể có thu nhập cao. Mặc dù Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp các phụ phẩm trong nông nghiệp nhƣ thân cây chuối, rạ, mùn dừa, thân tre, trúc... chiếm một tỉ trọng khá lớn nếu bỏ đi thì không những gây lãng phí mà còn làm ô nhiễm môi trƣờng. Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu, ứng dụng thành công trong việc chế biến các phụ phẩm trên nhƣ: sản xuất điện từ vỏ trấu, mùn cƣa; sản xuất dầu sinh học từ rơm rạ; dùng rơm rạ đễ sản xuất nấm rơm mang lại hiệu quả kinh tế rất cao... Tiếp bƣớc những thành tựu trên thì hiện nay vẫn còn một nguồn phụ phẩm khá phong phú nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu ứng dụng nào hoàn chỉnh đó là chế biến thân cây chuối; lục bình; rau muống... phục vụ làm thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm nhằm nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi, đồng thời tiết kiệm chi phí thức ăn công nghiệp khá đắt đỏ do nƣớc ta hiện nay chƣa thể tự chủ đƣợc.
Đây cũng là một bƣớc tiến lớn trong trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng nhằm giải quyết hai vấn đề:
b, Thiết kế gối đỡ trục
GVHD : PGS.TS Lê Cung
Sơ đồ chọn ổ trục:
Phản lực tại các gối đỡ:
Hình4.4: Ổ bi đở chặn
Vì phản lực , nên ta chỉ tính cho gối đỡ A.
Tính C theo công thức (8-1)[2] và Q theo công thức (8-2)[2] ở đây: A= 25N Q = (Kv.R + m.At).Kn.Kt = (0 + 1,5.25).1,1 = 41,25daN
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top