daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Nước ta đang trong thời kỳ hiện đại hóa – công nghiệp hóa đất nước. Một trong những chủ trương của Nhà nước ta hiện nay là công nghiệp hóa trong nông nghiệp, đưa máy móc thiết bị vào phục vụ các hoạt động trong sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất và giảm nhẹ sức lao động của con người. Chính vì thế, là sinh viên chuyên ngành Công nghệ Chế tạo máy, chúng tui mong muốn vận dụng những kiến thức đã học từ ghế nhà trường vào thực tế cuộc sống để góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Máy tuốt củ lạc
Thiết kế và chế tạo
Cơ khí.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM..................................................................... 7 I.1. Thực trạng sản xuất Nông Nghiệp ở nước ta hiện nay................................................. 7 I.1.1. Tính cấp thiết của đề tài. .......................................................................................... 7 I.1.2. Đặc điểm về canh tác cây trồng. .............................................................................. 8 I.2. Yêu cầu đối với cơ giới hóa Nông Nghiệp. .................................................................... 8 ...................................................................................... 10 I.3.1. Máy sử dụng động cơ 1,1kw – 1,5kw..................................................................... 10 I.3.2. Máy sử dụng động cơ dầu....................................................................................... 11 I.3.3. Máy tuốt lạc sử dụng động cơ DIEZEN. ............................................................... 12 CHƯƠNG II : CƠ SỞ THUYẾT LÝ THUYẾT VÀ BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ. ....... 13
II.1.1 Đối với máy tuốt chạy bằng động cơ điện.Lỗi! Thẻ đánh dấu không được xác định. II.2.1. Bộ truyền đai. ......................................................................................................... 14 II.2.2. Ưu điểm, nhược điểm và phạm vi sử dụng của bộ truyền đai........................... 18
II.3. Chọn vật liệu chế tạo kết cấu....................................................................................... 19 CHƯƠNG III: TRÌNH BÀY CÁC KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THỰC NGHIỆM. .......... 21 III.1 Sơ đồ động và nguyên lý hoạt động của máy tuốt lạc chạy bằng động cơ xăng . .. 21
III.1.1 Sơ đồ động.............................................................................................................. 21
III.1.2 Nguyên lý làm việc. ............................................................................................... 61 III.2. Trình bày kết quả tính toán thực nghiệm. ............................................................... 22 III.2.1. Thí nghiệm tính toán động học cho lực tuốt cho máy: ..................................... 22 III.3. Kết luận : ..................................................................................................................... 24 CHƯƠNG IV. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ KẾT CẤU ĐỘNG HỌC. .......................................... 25 IV.1 Tính toán chọn động cơ. .............................................................................................. 25 IV.2. Tính toán chọn bộ truyền đai. ...............................................................................26 IV.3. Thiết kế trục và then...................................................................................................30
5 Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính

I.3. Phân loại một số máy tuốt lạc.
DUT.LRCC

Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy tuốt củ lạc.
IV.3.1. Các thông số đã biết. ............................................................................................ 30 IV.3.2 Tínhtoánthiếtkếtrục.........................................................................................30 IV .3.3. Tính chọn then và kiểm nghiệm then cho trục. ................................................. 33 IV.3.4 Kiểm nghiệm hệ số an toàn trục I........................................................................35 IV.3.5 Kiểm nghiệm hệ số an toàn trục II. ..................................................................... 36
IV.4. Thiết kế gối đỡ trục.....................................................................................................38 IV.4.1. Chọn loại ổ lăn. ..................................................................................................... 38 IV.4.2. Xác định tải của ổ. ................................................................................................ 39 IV.4.3. Chọn việc bôi trơn cho ổ. ..................................................................................... 40
CHƯƠNG V: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO TRỤC CỦA LỒNG TUỐT. .................................................................................................................................... 41
V .1. Xác định dạng sản xuất. ............................................................................................... 41 V.2. Phân tích chi tiết gia công. ........................................................................................... 41 V.3. Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi.................................................................... 42 V.4 Thiết kế quy trình công nghệ gia công......................................................................... 46
V.4.1 Thiết kế nguyên công..............................................................................................46 V.4.2 Xác định lượng dư gia công cơ.................................................................................49 V .4.3 Xác định lượng dư cho nguyên công phay rãnh then. ........................................ 52
V.4.4 Xác định chế độ cắt cho các nguyên công.............................................................52 V.5. Thiết kế đồ gá công nghệ.............................................................................................. 55 CHƯƠNG VI: CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ VÀ HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH MÁY. . 57 V I.1 Hướng dẫn lắp ráp. ..................................................................................................... 57 VI.2 Hướng dẫn sử dụng...................................................................................................... 57 VI.3 Một số quy tắc an tòan khi sử dụng. .......................................................................... 58 VI.4 Thao tác sử dụng máy................................................................................................. 58 VI.5 Cách khắc phục sự cố và bảo dưỡng máy.................................................................. 59 VI.6. Một số hình ảnh thiết kế của máy.............................................................................. 59 VI.7. KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN. ................................................................ 62
6 Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính
DUT.LRCC

Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy tuốt củ lạc.
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM.
I.1. Thực trạng sản xuất Nông Nghiệp ở nước ta hiện nay. I.1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Hiện nay trên đất nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong đó việc CNH – HĐH được quan tâm chú trọng hàng đầu. CNH – HĐH nhiều ngành nhiều nghề, trong đó không thể kể đến ngành Nông Nghiệp. Ngay khi nhu cầu cuộc sống ngày càng phát triển và nâng cao thì ngành Nông Nghiệp phải đáp ứng đầy đủ và kịp thời nhu cầu đó. Nhà nước ta đang đưa máy móc vào ngành Nông Nghiệp đê thay thế sức lao động của người nông dân cụ thể có các loại máy như: máy tuốt lạc, máy đập gặt tổng hợp, máy liên hợp Nông Nghiệp...
Trên thị trường hiện nay nhu cầu sử dụng máy tuốt lạc phục vụ nhu cầu đẩy tăng năng suất của người nông dân nên không thể thiếu máy này. Có rất nhiều mẫu mã chủng loại khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của từng vùng miền. Đối với những vùng đồng bằng rộng lớn thì người ta sử dụng máy liên hợp vừa nhổ lạc và tách chúng ra khỏi cây điều này ở việt nam đã có những máy như thế này và đang phục vụ nhu cầu cho bà con. Tuy nhiên ở nhiều vùng đồng bằng nhỏ hẹp và thưa thớt thì những cỗ máy như thế này hầu như không được sử dụng không phải vì người dân không đủ kinh tế để sắm một chiếc máy liên hợp như vậy, mà là vì nó không thích hợp với những nơi như nhỏ hẹp và thưa thớt khả năng làm việc cảu nó hầu như không đáp ứng được địa hình canh tác những nơi đây chỉ thích hợp những nơi rộng và đất nhiều, vì thế cần có một cỗ máy thật nhỏ gọn và tiện dụng nhất đến mức có thể để đáp ứng cho nhu cầu của bà con nơi đây. Đó là điều mà chúng em muốn đem lại cho bà con.
Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam
Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính
7
DUT.LRCC
Hình 1.1. Ruộng nông thôn ở việt nam.

Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy tuốt củ lạc.
I.1.2. Đặc điểm về canh tác cây trồng.
Đất nước ta nói chung là các vùng châu thổ nói riêng chế độ canh tác còn tương đối lạc hậu. Chủ yếu là thủ công và công cụ thô sơ. Hiện nay kĩ thuật Công Nghiệp đang dần phát triển nên đã lai tạo được nhiều giống lạc tốt cho năng suất cao. Vì vậy phải cần cơ giới hóa để đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Ngày nay kĩ thuật nông học ngày càng phát triển, các giống lạc mới ngày càng được lai tạo mới và đa dạng, phần lớn là các giống lạc ngắn ngày và giao mật độ khá dày. Năng suất cũng tăng lên khá đáng kể, các giống này có thân ngắn và cứng hơn chiều cao tự nhiên từ 30 – 50 cm, thế nên trong thời vụ thu hoạch cây ít bị đổ thuận lợi cho quá trình thu hoạch, cơ giới hóa.
I.2. Yêu cầu đối với cơ giới hóa Nông Nghiệp.
Hình 1.2. Hình ảnh cây lạc.
Mức độ cơ giới hóa Nông Nghiệp là một trong những thước đo thể hiện năng lực hiện đại hóa sản xuất, hình thành sức cạnh tranh trong nền Nông Nghiệp hàng hóa. Ở nước ta, mặc dầu tỉ lệ cơ giới hóa cao song trình độ trang bị còn rất lạc hậu so với các
Cũng như cơ giới hóa các khâu sản xuất khác, cơ giới hóa trong việc thu hoạch cũng có những yêu cầu và phương pháp riêng, mỗi phương pháp có những yêu cầu cụ thể. Nắm được yêu cầu và vận dụng đúng phương pháp trong từng hoàn cảnh cụ thể không những cần cho việc nghiên cứu thiết kế mà cả trong sử dụng, trên cơ sở đó nâng cao độ bền và hiệu quả của máy.
8 Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính
DUT.LRCC
nước trong khu vực như Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc.
Bên cạnh đó, quy mô đồng ruộng nước ta nhìn chung vẫn phân tán, manh mún. Hộ
có diện tích đất Nông Nghiệp:
- dưới 0,5 ha chiếm 85%,
- từ 0,5 - 1ha chiếm 8,5%,
- dưới 2 ha chiếm 4,4%
- Trên 2ha chiếm 2,1%
Bình quân mỗi hộ có sử dụng đất Nông Nghiệp 0,44 ha đất. Điều này đã hạn chế
việc xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật nội đồng cũng như việc áp dụng cơ giới hóa có
hiệu quả.
Chất lượng các công trình đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cho phát triển
Nông Nghiệp còn thấp, thiếu đồng bộ, chưa tương xứng với nhu cầu phát triển của các

Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy tuốt củ lạc.
- -
-
- - - -
Từ những yêu cầu về cơ giới hóa và thị trường Nông Nghiệp hiện nay như thế nên chúng ta nên thiết kế một cỗ máy phù hợp cho tất cả các ngành Nông Nghiệp, ở đây chúng em đang nghiên cứu và đưa ra phương án thiết kế tối ưa nhất để làm ra máy tuốt lạc mini phù hợp với dạng sản xuất hộ gia đình như yêu cầu thiết thực ở những vùng đất nhỏ hẹp thiếu đất canh tác, địa hình đa dạng.
9 Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính
vùng miền. Nhiều hệ thống thủy lợi xuống cấp không đồng bộ nên hiệu quả thấp, tình
trạng thẩm thấu lãng phí nước còn khá phổ biến.
Thu hoạch là khâu cuối cùng trong quá trình sản xuất trên đồng ruộng, số lượng và
chất lượng của sản phẩm quyết định bởi một loạt các nhân tố tổng hợp, những ảnh hưởng
trực tiếp vẫn là bản thân khâu thu hoạch của chúng ta có những yêu cầu như sau :
Máy thu hoạch phải đáp ứng được năng suất cao.
Phải đảm bảo chất lượng làm việc tốt, độ hao hụt không quá 3%, độ hư hỏng hạt
không quá 2%.
Phải chú ý giải quyết các yêu cầu khác nhau của các nguồn phụ phẩm của các địa
phương.
Kết cấu gọn nhẹ, sử dụng vận chuyển linh hoạt, dễ dàng.
Năng suất và hiệu quả của máy cao.
Tạo hình dáng mĩ thuật hài hòa đẹp mắt.
Chỉ tiêu quan trọng được xét khi đạp lạc:
+ Độ xót hạt trên cây không quá 1%.
DUT.LRCC
Hình 1.3. máy tuốt lạc trên thị trường hiện nay.

Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy tuốt củ lạc.
Máy chủ yếu làm việc dựa vào tay nghề của người lao động, nên hiệu quả và
- - - -
Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam
10 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính
I.3. Phân loại một số máy tuốt lạc.
Trên thị trường hiện nay có nhiều máy tuốt lạc có kết cấu đơn giản đến những
máy có kết cấu phức tạp, dưới đây là hình ảnh và thông số của một số máy tuốt lạc.
I.3.1. Máy sử dụng động cơ 1,1kw – 1,5kw.
Máy được thiết kế gồm hai phần chính là động cơ điện công suất từ 1,1kw –
1,5kw, và lồng tuốt là hai con lô quay ngược chiều nhau.
năng suất không cao so với yêu cầu đặt ra .
DUT.LRCC
Hình 1.4 a. Máy sử dụng động cơ điện.
Hãng sản xuất bình quân.
Model 2013
Động cơ 1,1kw – 1,5 kw
Năng suất 200kg -300kg.

- - -
Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy tuốt củ lạc.
11 Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính
Tốc độ : 350 – 400 vòng/phút
Điện năng 220v- 50Hz.
chức năng : kiểu dáng gọn nhẹ, dẽ sử dụng, vặt được lạc và cho năng suất cao.
I.3.2. Máy sử dụng động cơ dầu.
Máy được thiết kế bởi hai phần chính là lồng tuốt và phần động cơ ( máy nổ ).
Trong lồng tuốt có hai quả lô chạy ngược chiều nhau để tuốt lạc, phần động cơ có thể
dùng động cơ điện, máy nổ hay động cơ xe máy công suất từ 1kw tới vài kw.
DUT.LRCC
hình 1.4 b. máy tuốt lạc sử dụng động cơ xăng.
a ) ưu điểm.
- Trọng lượng của máy gọn nhẹ ( dưới 50 kg ) nên có thể mang ra đến tận nơi để
tuốt lạc ngay tại ruộng giảm được công vận chuyển nguyên cây từ đồng ruộng về nhà.
- Trong một ngày thì chiếc máy này có thể tuốt được 1 -2 sào đậu ( khoảng 500 –
1000 m2 ),
- Máy có giá tương đối rẻ kết cấu đơn giản.
b ) nhược điểm.

hết,
a)
Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy tuốt củ lạc.
12 Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính
- Thân cây lạc có thể bị cuốn vào máy nếu không giữ cứng vững được bó lạc khi
đang thực hiện tuốt có thể gây nguy hiểm cho người lao động nên vấn đề cản thận là trên
- Củ lạc cũng được tuốt tương đối sạch và tỉ lệ vỡ cũng tương đối thấp tầm 4% là vỡ
và chưa được tuốt sạch (so với những máy còn lại thì tỉ lệ như vậy là cao).
- Năng suất chưa được cao và khả năng công nghệ còn thấp.
I.3.3. Máy tuốt lạc sử dụng động cơ DIEZEN.
Hình 1.4 c. Máy tuốt liên hợp.
DUT.LRCC
Ưu điểm :
- Máy tuốt lạc sử dụng động cơ điện, động cơ DIEZEN hay máy kéo có thể tuốt
được lạc tươi cả lạc khô.
- Máy tuốt lạc có thiết kế liên hợp, người lao động chỉ cần cho nguyên liệu vào mà
không cần giữ thân cây lạc.
- Máy tuốt lạc cho sản phẩm có độ sạch cao hơn những máy khác nhờ hệ thống quạt,
và sàng rung tách đất, tỉ lệ vỡ hạt cũng giảm đáng kể so với những máy khác, có thể gắn
thêm hệ thống bánh xe để dễ dàng duy chuyển mọi nơi.
b) Nhược điểm :
- Máy có khối lượng tương đối nặng gần 300 kg nên khả năng lao động ở những
vùng nhỏ hẹp địa hình hiểm trở là không được ưa chuộng.



V.3. Chọn phôi và phương pháp chế tạo phôi.
Phương pháp tạo phôi phụ thuộc rất nhiều vào vấn đề chức năng và kết cấu của chi tiết máy, vật liệu sử dụng, yêu cầu kĩ thuật, hình dáng bề mặt và kích thước của chi tiết, quy mô và tính loạt của sản xuất...
- Để chọn phôi có thể căn cứ vào một số đặc tính sau:
+ Tính kinh tế của phương án trong điều kiện sản xuất đã định
+ Tính hợp lí của quy trình công nghệ tạo phôi
+ Mức độ trang bị của các quá trình công nghệ tạo phôi, khả năng ứng dụng tự động
hoá vào các nguyên công
+ Chất lượng của phôi, các loại sai hỏng có thể xuất hiện trong quá trình tại phôi và khả năng loại bỏ chúng
+ Hệ số sử dụng vật liệu ( Kvl ) của phương pháp
+ Khối lượng gia công và khả năng tạo phôi...
- Phương án tạo phôi đã chọn được thực hiện theo trình tự sau:
+ Chọn dạng phôi tuỳ từng trường hợp vào kết cấu, đặc tính làm việc, yêu cầu vận hành của chi tiết, dạng sản xuất, hệ số sử dụng vật liệu ( Kvl ), yêu cầu kĩ thuật...
+ Tính toán lượng dư bằng phương pháp tính toán phân tích cho các bề mặt quan trọng. Với các bề mặt còn lại có thể xác định lượng dư bằng phương pháp bảng tra
+ Lập bản vẽ phôi, xác định khối lượng phôi theo bản vẽ đã lập ra
+ Tính giá thành phôi ....
Căn cứ vào dạng sản xuất ta thấy chi tiết dạng trục được sản xuất theo dạng sản xuất đơn chiếc nên ta chọn phương pháp chế tạo phôi là phôi được cắt ra từ phôi thanh có đường kính d=30 (mm). Vật liệu chế tạo là thép C45.
- Với vật liệu chi tiết đã đánh giá là thép C45 cùng với dạng sản xuất là loạt vừa, có rất nhiều phương
pháp chế tạo phôi được áp dụng: phôi đúc, phôi cán, phôi rèn và dập. * Phôi đúc:

Sơ đồ nguyên lý đối với máy tuốt chạy bằng động cơ xăng.
1. Ổbi.
2. Bánh răng chủ động.
3. Bánh đai bị động.
4. Bánh răng bị động.
5. Bánh đà chủ động
6. Dây đai
7. Động cơ xăng
Tên đề tài: Thiết kế và chế tạo máy tuốt củ lạc.
CHƯƠNG II : CƠ SỞ THUYẾT LÝ THUYẾT VÀ BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ. II.1. Chọn phương án thiết kế.
Như chúng ta đã biết đối với vùng nông thôn có trình độ thâm canh chưa cao, đồng ruộng chưa được cải thiện nhiều nên những cánh đồng ở đây chủ yếu là nhỏ, thưa thớt, nhiều bờ vùng, bờ thửa diện tích thửa ruộng là tương đối nhỏ.
Khó khăn thứ hai ở đây là vấn đề giao thông, đường xá không thuận tiện cho những cỗ máy cỡ to, nặng nề. Con đường chật hẹp khiến cho việc duy chuyển máy móc là không hề đơn giản.
Ở các vùng nông thôn ở nước ta hiện nay việc tách củ lạc là dùng những cỗ máy nhỏ gọn và hợp với điều kiện cụ thể. Ở đây chúng em cùng nhau nghiên cứu và chế tạo máy tách củ lạc chạy bằng động cơ máy nổ để phù hợp với tất cả những vấn đề khó khăn và tính cấp thiết của đề tài là điều bà con mong muốn.
II.1.1 Máy tuốt chạy bằng động cơ xăng.
Svth: Nguyễn Ngọc Nho – Nguyễn Tấn Nam
13 Gvhd: Th.s Nguyễn Minh Chính
- Giá thành máy cao hơn rất nhiều so với các loại máy cùng chức năng nên khả năng
người nông dân mua là không cao.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top