daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Máy tuốt lạc
Thiết kế và chế tạo
Cơ khí.
Máy tuốt lạc là một trong những sản phẩm ra đời nhằm phục vụ cho ngành sản xuất nông nghiệp, cụ thể là giúp tách củ lạc ra khỏi cây lạc sau khi thu hoạch, giúp tăng năng suất lao động cho người nông dân, máy có khả năng di chuyển máy dễ dàng, có thiết kế nhỏ gọn dùng trong quy mô gia đình.

Danh sách các bảng và hình vẽ vi
Danh sách ký hiệu, viết tắt viii
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÂY LẠC..................................................................1
1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY LẠC VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN LẠC........................................................................................................................ 1
1.1.1 Giới thiệu về cây lạc......................................................................................... 1
1.1.2 Giới thiệu cách sản xuất và chế biến lạc ( đậu phộng )..................................... 4 1.2 CÁC THIẾT BỊ THU HOẠCH LẠC ( ĐẬU PHỘNG ) HIỆN NAY...................4 1.2.1 Máy thu hoạch đậu phộng 4HLB-2................................................................... 5 1.2.1 Máy liên hợp thu hoạch lạc ( đậu phộng ) ................................................... 6 1.3 MỘT SỐ THIẾT BỊ TUỐT LẠC HIỆN NAY......................................................8 1.3.1. Máy sử dụng động cơ điện 1.1kW - 1.5kW ..................................................... 8 1.3.2 Máy sử dụng động cơ xăng .............................................................................. 9 1.3.3 Máy sử dụng động cơ DIEZEN ..................................................................... 10 CHƯƠNG II : LỰA CHỌN VÀ PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MÁY TUỐT LẠC........12 2.1 CÁC PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN ĐỘNG CƠ CHO MÁY ...............................12 2.1.1 Đối với máy tuốt chạy bằng động cơ điện. ................................................ 12 2.1.2 Đối với máy tuốt chạy bằng động cơ xăng : .............................................. 13 2.2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHO BỘ BỘ TRUYỀN.........................................15
2.2.1. Bộ truyền đai. ................................................................................................ 15
2.2.2. Chọn loại đai ................................................................................................. 22
2.3 LỰA CHỌN VẬT LIỆU CHẾ TẠO MÁY .........................................................22 2.4 SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÁY..................................................................................23 CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÁY ................................................... 25 3.1 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MÁY TUỐT LẠC. ..........25 3.1.1. Cấutạo...........................................................................................................25 3.1.2. Nguyên lý hoạt động. .................................................................................... 26 3.2 TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC LỰC TUỐT CHO MÁY. ...............................26
Trang iii
DUT-LRCC
Đề tài : THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TUỐT LẠC
3.3 TÍNH TOÁN VÀ CHỌN ĐỘNG CƠ ĐIỆN: ...................................................... 29 3.3.1. Xác định tỷ số truyền của hệ thống ................................................................ 32 3.4 TÍNH CHỌN BỘ TRUYỀN ĐAI ........................................................................ 33 3.4.1 Xác định đường kính bánh đai. ....................................................................... 34 3.4.2 Xác định khoảng cách trục và chiều dài đai : ................................................ 35 3.4.3 Kiểm nghiệm góc ôm của bánh đai nhỏ α1: ................................................... 37
3.4.4 Xác định số đai cần thiết Z :........................................................................... 37 3.4.5 Xác định kích thước bánh đai. ....................................................................... 38 3.4.6 Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục. ..................................... 39
3.5 TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG TRỤ RĂNG THẲNG ...............................................................................................................42
3.5.1. Chọn vật liệu chế tạo bánh răng. .................................................................... 42 3.5.2. Xác định ứng suất cho phép. .......................................................................... 42 3.5.3. Xác định khoảng cách trục aw : ..................................................................... 47 3.5.4. Xác định các thông số cơ bản của bộ truyền..................................................48 3.5.5. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc : ......................................................... 49 3.5.6. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn : ................................................................ 52 3.5.7. Kiệm nghiệm răng về quá tải ......................................................................... 54 3.5.8. Các thông số hình học của bộ truyền. ............................................................ 54 3.5.9. Tính lực tác dụng lên bánh răng.....................................................................55
3.6 THIẾT KẾ TRỤC ................................................................................................55 3.6.1 Chọn vật liệu. .................................................................................................. 55 3.6.2. Các thông số đã biết : ..................................................................................... 56 3.6.3. Xác định sơ bộ đường kính trục. .................................................................... 57 3.6.4. Tính toán thiết kế trục. ................................................................................... 58
3.7. THIẾT KẾ GỐI ĐỠ TRỤC : DÙNG Ổ LĂN.....................................................67 3.7.1. Chọn loại ổ lăn: .............................................................................................. 67 3.7.2.Xác định tải của ổ............................................................................................ 69 3.7.3.Kiểm tra khả năng tải động của ổ.................................................................... 70 3.7.4. Chọn phương pháp bôi trơn ổ. ....................................................................... 71
3.8. TÍNH CHỌN THEN VÀ KIỂM NGHIỆM BỀN CHO THEN. ......................... 71 CHƯƠNG IV: CHẾ TẠO MÔ HÌNH MÁY TUỐT LẠC VÀ HƯỚNG DẪN .........74 4.1 BẢN VẼ THIẾT KẾ ............................................................................................74 4.2 CHẾ TẠO các CỤM CHI TIẾT...........................................................................76
Trang iv
DUT-LRCC

Đề tài : THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TUỐT LẠC
4.2.1 Chế tạo cụm lồng tuốt .......................................................................................76 4.2.2 Chế tạo cụm máng rung .................................................................................. 77 4.2.3 Chế tạo khung máy.......................................................................................... 77 4.2.4 Phễu cấp phôi .................................................................................................. 78
4.3 HƯỚNG DẪN LẮP RÁP. ..................................................................................79 4.4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG..................................................................................80 4.5 THAO TÁC SỬ DỤNG MÁY............................................................................80 4.6 CÁCH KHẮC PHỤC SỰ CỐ VÀ BẢO DƯỠNG MÁY....................................81 4.7 CÁC HÌNH ẢNH CỦA MÁY KHI ĐÃ CHẾ TẠO .......................................... 82
KẾT LUẬN .................................................................................................................. 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 86
Trang v
DUT-LRCC

Đề tài : THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TUỐT LẠC
DANH SÁCH CÁC BẢNG HÌNH VẼ
BẢNG 1.1. Bảng thông số kĩ thuật máy tuốt lạc sử dụng động cơ điện.
BẢNG
BẢNG 2.1. Thông số của dây đai.
BẢNG 2.2. Thành phần hóa học của thép C45. BẢNG 2.3. Cơ tính của thép C45.
BẢNG 3.1. Thông số động cơ.
BẢNG 3.2. Các thông số cơ bản của đai thang chữ A. BẢNG 3.3. Bảng thông kê thông số dây đai.
BẢNG 3.4. Thông số ổ bi.
BẢNG 3.5. Thông số then.
BẢNG 3.6. Thông số kích thước then trục I.
BẢNG 3.7. Thông số kích thước then trục II
HÌNH 1.1. Thân cây lạc.
HÌNH 1.2. Rễ và nốt sần cây lạc ( đậu phộng – Peanut ).
HÌNH 1.3. Hoa cây lạc ( đậu phộng – Peanut ).
HÌNH 1.4. Củ lạc ( đậu phộng – Peanut ).
HÌNH 1.5. Hạt lạc ( đậu phộng – Peanut ).
HÌNH 1.6. Máy thu hoạch đậu phộng 4HLB-2.
HÌNH 1.7. Máy liên hợp thu hoạch lạc.
HÌNH 1.8. Máy tuốt lạc sử dụng động cơ điện.
HÌNH 1.9. Máy tuốt lạc sử dụng động cơ xăng dầu.
HÌNH 1.10. Máy tuốt lạc sử dụng động cơ diezen.
HÌNH 2.1. Sơ đồ nguyên lý máy tuốt lạc sử dụng động cơ điện. HÌNH 2.2. Sơ đồ nguyên lý máy tuốt lạc chạy bằng động cơ xăng. HÌNH 2.3. Hình mô tả máy tuốt lạc chạy bằng động cơ xăng. HÌNH 2.4. Bộ truyền đai thông thường.
HÌNH 2.5.Bộ truyền đai chéo và nữa chéo.
Trang vi
1.2.Bảng thông số kĩ thuật máy tuốt lạc sử dụng động cơ diezen.
DUT-LRCC

Đề tài : THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TUỐT LẠC
HÌNH 2.6. Đai dẹt.
HÌNH 2.7. Đai than.
HÌNH 2.8. Đai tròn.
HÌNH 2.9. Đai hình lược.
HÌNH 2.10. Đai răng.
HÌNH 2.11. Đai thang A.
HÌNH 2.12. Sơ đồ động toàn máy.
HÌNH 3.1. Sơ đồ toàn máy tuốt lạc.
HÌNH 3.2. Mặt cắt đai thang chữ A.
HÌNH 3.3. Sơ đồ lực tác dụng lên trục của bộ truyền đai. HÌNH 3.4. Hình dáng mặt cắt đai thang.
HÌNH 3.5. Trục dẫn động I.
HÌNH 3.6. Biểu đồ momen các lực tác dụng lên trục I. HÌNH 3.7. Trục bị dẫn động II.
HÌNH 3.8. Biểu đồ momen các lực tác dụng lên trục II. HÌNH 3.9. Kích thước ổ lăn.
HÌNH 3.10. Kích thước tiêu chuẩn trục và then.
HÌNH 4.1. Bản vẽ thiết kế.
HÌNH 4.2. Cụm lồng tuốt.
HÌNH 4.3. Cụm máng rung.
HÌNH 4.4. Khung máy.
HÌNH 4.5. Phễu cấp phôi.
HÌNH 4.6. Mô hình 3D.
Trang vii
DUT-LRCC

KÝ HIỆU:
CHỮ VIẾT TẮT:
Đề tài : THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TUỐT LẠC
DANH SÁCH KÝ HIỆU CHỮ, VIẾT TẮT
Trang viii
DUT-LRCC

Đề tài : THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TUỐT LẠC
Trang ix
DUT-LRCC

Đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TUỐT LẠC
1.1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ CÂY LẠC
GIỚI THIỆU VỀ CÂY LẠC VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CHẾ BIẾN LẠC 1.1.1 Giới thiệu về cây lạc

 Nguồn gốc
- Cây lạc là một loài cây thực phẩm thuộc họ Đậu có nguồn gốc tại Trung và Nam Mỹ.
- Châu á đứng hàng đầu về diện tích trồng cây lạc (đậu phộng), Việt Nam có
diện tích xếp thứ 5 trong tổng 25 nước châu á trồng lạc.
Mô tả sơ bộ về cây lạc (đậu phộng)
- Thân cây lạc: Thân phân nhánh từ gốc, có các cành toả ra, cao 30-100 cm tùy theo giống và điều kiện trồng trọt.
DUT-LRCC
Hình 1.1 Thân cây lạc (đậu phộng - Peanut)
- Rễ cây lạc: Rễ cọc, có nhiều rể phụ, rể cộng sinh với vi khuẩn tạo thành nốt sần.
GVHD : PGS.TS Đinh Minh Diệm
SVTH: Cao Xuân Nguyên Lớp 15C1B
Cao Văn Quốc Lớp 15C1B Trang 1

Đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TUỐT LẠC
Hình 1.2 Rễ và nốt sần cây lạc (đậu phộng - Peanut)
- Lá cây lạc: Lá kép mọc đối, kép hình lông chim với bốn lá chét, kích thước lá chét dài 4-7 cm và rộng 1-3 cm. Lá kèm 2, làm thành bẹ bao quanh thân, hình dải nhọn.
- Hoa cây lạc: Cụm hoa chùm ở nách, gồm 2-4 hoa nhỏ, màu vàng. Dạng hoa đậu điển hình màu vàng có điểm gân đỏ, cuống hoa dài 2-4 cm.
Hình 1.3 Hoa cây lạc (đậu phộng - Peanut)
- Quả (củ) lạc: Sau khi thụ phấn, cuống hoa dài ra, làm cho nó uốn cong cho đến khi quả chạm mặt đất, phát triển thành một dạng quả đậu (củ) trong đất dài 3-
DUT-LRCC
GVHD : PGS.TS Đinh Minh Diệm
SVTH: Cao Xuân Nguyên Lớp 15C1B
Cao Văn Quốc Lớp 15C1B Trang 2

Đề tài: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY TUỐT LẠC
Đọt cây non Rễ mầm
Hạt đậu phộng .
 Dinh dưỡng trong hạt lạc (đậu phộng)
GVHD : PGS.TS Đinh Minh Diệm
SVTH: Cao Xuân Nguyên Lớp 15C1B
Hình 1.4 Củ lạc (đậu phộng - Peanut)
- Hạt lạc: Quả chứa từ 1 đến 4 hạt, thường là 2 hạt, hạt hình trứng, có rãnh dọc. Hạt chứa dầu lên đến 50
Hình 1.5 Hạt lạc (đậu phộng - Peanut)
- Kiểm tra lại cho máy chạy thử khoảng 5 đến 20 phút. Sau đó dừng để kiểm tra lại lần cuối. Kiểm tra các bulong đai ốc siết chặt các đai ốc bị lỏng.
-Khi tháo máy ta tiến hành từng bước tương tự nhưng ngược lại với cách lắp.
4.4 HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG.
- Khi đưa máy vào sử dụng sau khi máy nổ hoạt động ta đợi cho động cơ chạy đạt đến vận tốc ổn định sau đó mới tiến hành tiếp đậu vào cửa đập.
- Để quá trình tuốt không bị tắc, bị kẹt trục lồng tuốt ngừng quay thì phải cấp một lượng đậu nhất định để cho quá trình tuốt một cách dễ dàng.
- Sau một thời gian sử dụng thì thanh có thể bị mòn hay gẫy đến một giá trị giới hạn ta phải tiến hành thay thế và bảo dưỡng để đảm bảo hiệu suất máy cũng như chất lượng sản phẩm.
- Tiến hành bảo dưỡng máy đang kỳ hạn, thường xuyên kiểm tra và tra mỡ cho các ổ bi.
- Thường xuyên theo dõi tình hình hoạt động của máy và sự hoạt động của hệ thống sàng và truyền động của các dây đai.
4.5 THAO TÁC SỬ DỤNG MÁY.
- Nếu dùng máy mới nên để cho máy chạy một thời gian để làm ấm máy, đánh bây cái nhóm bề mặt.
- Khi di chuyển máy phải tránh ổ gà, mô cao.
- Trước khi khởi động máy cần chú ý hướng giữ để đặt máy. Khởi động chạy không tải từ 1 đến 2 phút rồi tăng tốc dần .
- Khi máy bắt đầu làm việc cần cho đậu liên tục, khi hết ta cũng phải cho máy chạy không tải từ 1 đến 2 phút để rũ sạch hết rơm rạ trước khi cho máy dừng hẳn.
- Đậu cần chuyển đến gần máy để cho người đứng máy dễ lấy đậu ( không nên để thành đống đậu quá cao chỉ ngang tầm tay) để tăng năng suất. Người đứng máy không được dùng găng tay, khi xếp đậu cần chú ý bỏ dây lạt hay liềm các công cụ vướng vào máy gây nguy hiểm, không đứng gần cánh quạt dây đai.
Lá mầm
2 hạt

7 cm, mỗi quả chứa 1-4 hạt và thường có 2 hạt. Quả hình trụ thuôn, không chia đôi, thon lại giữa các hạt, có vân mạng.
Vỏ hạt thụ tinh với

Cuống của hạt giống không thụ tinh

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top