Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CHƯƠNG I: DẪN NHẬP
I.1 Tìm hiểu đề tài:
Ngày nay ở các thành phố lớn cùng với sự phát triển của mật độ dân cư và xe cộ thì
người ta đặt ra vấn đề là xây dựng những bãi giữ xe để phục vụ cho người dân trong công việc
cũng như trong đi lại. Chính vì vậy mà ngày nay ở các nước tiên tiến trên thế giới như Nhật
Bản, Hàn Quốc…đã xây dựng những bãi giữ xe hoàn toàn tự động bao gồm những thiết bị để
nâng xe lên cao để gửi hay đưa xe vào gửi trong lòng đất. Giải pháp này giúp tăng số lượng
xe đỗ lên khoảng 100 lần xe với biện pháp đỗ xe truyền thống.
I.2 Đặt vấn đề:
Ngày nay việc ứng dụng PLC vào trong lĩnh vực điều khiển và tự động hóa còn rất hạn
chế, vì đa phần các thiết bị đếu nhập từ nước ngoài nên ít được quan tâm và phát triển.
Theo tìm hiều của em thì ở Việt Nam mới chỉ có 1 bãi giữ xe tự động duy nhất( Tòa nhà
Thảo Điền, số 19 đường Hoàng Hoa Thám, Quận Bình Thạnh) với quy mô hạn chế chứa được
khoảng 14 xe ô tô từ 4 – 7 chỗ.
Trước nhu cầu giải quyết vấn nạn thiếu chỗ đậu xe và sự gia tăng chóng mặt của
phương tiện cá nhân, nên em chọn đề tài” Thiết kế và điều khiển mô hình bãi giữ xe tự động
dùng PLC S7 – 200” cho đồ án tốt nghiệp của mình.
I.3 Tầm quan trọng đề tài:
Theo thống kê tại Thành Phố Hồ Chí Minh số lượng xe hơi lên đến 500.000 xe và mỗi
năm tăng thêm 15 - 20%. Trong khi quỹ đất dành cho đậu xe của thành phố vào khoảng 0.45
– 0.65% thực tế nhu cầu lên đến 3 - 6%.
Khi xây dựng bãi giữ xe này thì sẽ giảm thiểu được các hoạt động thủ công khi gửi xe
cho khách hàng, tiết kiệm được thời gian, giảm thiểu rủi ro và hạn chế ô nhiễm môi trường
I.4 Giới hạn đề tài:
Đề tài tập trung vào giải thuật viết chương trình điều khiển cho PLC để thực hiện việc
cất xe vào trong bãi giữ xe và lấy xe ra ngoài.
Thực tế bãi giữ xe được dùng cho các tiện xe ô tô từ 4 – 7 chỗ, số lượng xe có thể giữ
được tùy thuộc vào thiết kế và quỹ đất.
Đối với mô hình thì nhóm thiết kế gồm có 3 tầng và 18 ô dùng để gửi xe.
CHƯƠNG II. THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH BÃI GIỮ XE
TỰ ĐỘNG
II.1 Thiết kế và thi công phần cơ khí cho mô hình bãi giữ xe tự động:
II.1.1 Bãi giữ xe tự động trong thực tế:
Trong thực tế bãi giữ xe tự động dùng truyền động theo kiểu có hộp số
II.1.1.1. Mô tả:
Máy của thang nâng kiểu kéo có hộp số sử dụng bộ giảm tốc nối vào động cơ để giảm
tốc độ xuống rồi cấp cho pulley, nhờ đó mà moment tăng lên. Hãm bằng lò xo để dừng thang
và giữ thang.
Sử dụng động cơ AC một tốc độ hay hai tốc độ hay sử dụng động cơ DC truyền động
và điều khiển bằng chỉnh lưu hay mạch điện tử. Đối với động cơ một tốc độ, người ta dừng
bằng cách tắt nguồn và hãm phanh. Động cơ hai tốc độ hoạt động với bộ dây quấn kép. Dây
quấn tốc độ nhanh dùng để vận hành, dây quấn tốc độ chậm dùng để hãm phanh và dừng
đúng mức.
II.1.1.2. Phần cơ:
Đây là bộ phận chính cung cấp lực kéo cho thang máy. Nó bao gồm các bộ phận sau:
• Motor kéo (thường là động cơ không đồng bộ ba pha).
• Thiết bị biến đổi tốc độ (hộp số máy kéo).
• Bánh kéo (traction sheave) hay pulley quấn cáp.
II.1.1.3. Bộ hãm:
Thường dùng bộ hãm bằng từ vì chúng giải phóng điện và tạo ra ma sát với trục của
máy.
II.1.1.4. Lực kéo và công suất:
II.1.1.4.1. Lực kéo:
Buồng thang được nâng lên hay kéo xuống bởi những dây cáp vắt qua ròng rọc truyền
động
II.1.1.4.2. Công suất:
Để chọn được công suất truyền động của thang máy cần có các điều kiện sau:
• Tốc độ và gia tốc lớn nhất cho phép.
• Trọng tải.
• Trọng lượng buồng thang.
Công suất tĩnh của động cơ khi không dùng đối trọng được xác định theo công thức sau:
P = [(Gbt + G) x v x g 10^-3] / η (KW)
Gbt:
khối lượng buồng thang (Kg)
G:
khối lượng hàng (Kg)
v:
vận tốc nâng (m/s)
g:
gia tốc trọng trường
η:
hiệu suất của cơ cấu nâng (thường chọn từ 0.5 đến 0.8)
Công suất tĩnh của động cơ lúc nâng tải khi có đối trọng :
P = [(Gbt + G) /η – Gdt *η] x v x k x g x 10^-3 (KW)
Công suất tĩnh của động cơ lúc hạ tải khi có đối trọng:
P = [(Gbt + G)*/η + Gdt /η] x v x k x g x 10^-3 (KW)
Gdt:
khối lượng của đối trọng (Kg)
k:
hệ số ma sát giữa thanh dẫn hướng và đối trọng (thường chọn k = 1,
1.3 ÷ 1.5)
Khối lượng của đối trọng được tính theo công thức :
Gdt = Gbt + α G (kg)
α : hệ số cân bằng (chọn từ 0.3 đến 0.6)
tuỳ từng trường hợp vào tải trọng mà ta chọn công suất sao cho phù hợp với động cơ kéo. Nó còn
phụ thuộc rất nhiều vào lực kéo đặt lên pulley quấn cáp và cơ cấutruyền động giữa motor keo
và pulley.
Dựa vào các kết quả công thức trên, ta có thể chọn công suất và các thành phần liên
quan.
II.1.1.4.3. Dây cáp:
Đường kính của cáp dùng để xác định đường kính ròng rọc nhỏ nhất có thể sử dụng.
Ròng rọc quá nhỏ sẽ dẫn đến ứng suất dư trong khi cáp quấn qua ròng rọc, nó là nguyên nhân
làm giảm tuổi thọ của cáp. Đường kính của ròng rọc thường được chọn lớn hơn 40 lần đường
kính của cáp.
Tỷ số cáp :Thang máy thường có tỷ số cáp là 1:1 hay 2:1. Ròng rọc thường quấn dây
theo tỷ lệ 2:1, thường được dùng trong các máy kéo không có bánh răng tốc độ thấp để giảm
kích cỡ máy.
Quấn cáp: dây cáp có thể quấn qua ròng rọc chỉ một lần “single wrap” hay hai lần
“double wrap”. Trường hợp “double wrap” sau khi vắt qua ròng rọc nó sẽ vòng qua ròng rọc
thứ hai và vòng lại ròng rọc thứ nhất.
II.1.1.4.4. Ròng rọc:
Có nhiều phương pháp khoét rãnh ròng rọc kéo. Rãnh chữ U cho phép nhiều tải trên
một dây hơn các loại khác nhưng đòi hỏi phải quấn dây hai lần để đảm bảo lực kéo. Kiểu rãnh
chữ V thường có đủ lực kéo với cách quấn dây đơn, loại này lực kéo thay đổi ít khi ròng rọc
đã bị mòn.
II.1.1.4.5. Buồng thang:
Trong bãi giữ xe tự động, buồng thang chỉ là khung thang chở xe, được gắn với dây cáp,
thanh ray và các thiết bị an toàn. Trên khung thang còn có hệ thống để nâng xe và mâm trượt
để đưa xe vào các ô.
II.1.1.4.6. Đối trọng:
Chức năng của đối trọng là cung cấp lực căng cho dây cáp. Trọng lượng của đối trọng
thường bằng trọng lượng của buồng thang cộng 40 đến 50% trọng lượng tải làm việc (hay có
thể tính theo công thức dưới). Trọng lượng này giữ khoảng lớn nhất và nhỏ nhất của tải mà
máy phải mang để đảm bảo giá trị trung bình của tải là bé nhất, đạt được tỷ lệ cáp là bé nhất
và lực máy kéo khi đầy tải cũng như ít tải là bé nhất.
Gdt = Gbt + α G (kg)
khối lượng của đối trọng (Kg)
khối lượng của buồng thang (Kg)
khối lượng hàng
hệ số cân bằng (chọn 0.3 đến 0.6)
Trong bãi giữ xe tự động, thang máy dùng để chở xe nên ta chọn α = 0.5
II.1.1.4.7. Bộ điều tốc:
Bộ điều tốc ly tâm được đặt trên đỉnh của đường ray kéo và lái bằng dây điều tốc được gắn
vào bộ phận an toàn đặt trên buồng thang. Trong trường hợp thang máy vượt tốc, cơ cấu này
sẽ giữ dây của bộ vượt tốc chống lại sự chuyển động của buồng thang. Nó sẽ tạo ra tác động
lên thiết bị an toàn của buồng thang.
II.1.1.4.8. Thiết bị an toàn:
Thiết bị an toàn của buồng thang bao gồm một cơ cấu tựa trên mỗi bên giữa sườn thang
hay là ở dưới khung thang. Nó dừng buồng thang bằng cách kẹp các thanh ray định hướng.
Khi buồng thang ở tốc độ thấp thì dừng ngay, còn buồng thang ở tốc độ cao thì sẽ dừng từ từ
II.1.1.4.9. Thanh ray:
Trước kia buồng thang và đối trọng chạy trên thanh ray kẹp hình chữ U (V, T, L) để
định hướng trượt, còn bây giờ người ta sử dụng con lăn định hướng.
II.1.1.4.10. Bộ giảm chấn:
Thang được trang bị hai bộ giảm chấn trong hố thang, dưới cabin và dưới đối trọng.
Thông thường bộ giảm chấn lò xo dùng cho tốc độ thấp và bộ giảm chấn thuỷ lực dùng cho
thang tốc độ cao.
Gdt:
Gbt:
G:
α:
II.1.2. Mô hình bãi giữ xe tự động:
II.1.2.1. Các loại động cơ dùng trong mô hình:
Một robot được dùng để thực hiện việc lấy và cất xe vào trong bãi giữ xe.
Động cơ kéo robot vào ra: sử dụng động cơ DC có hộp giảm tốc:
Động cơ kéo robot lên xuống: Sử dụng động cơ trục vít bánh vít.
Động cơ đẩy pallate qua trái và phải: Sử dụng 2 động cơ DC có hộp giảm
tốc
II.1.2.2. Hệ thống truyền động:
Sử dụng thanh trượt và dây xích để tạo cơ cấu truyền động trong mô hình.
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH BÃI GIỮ XE TỰ
ĐỘNG
II.2. THIẾT KẾ - THI CÔNG PHẦN ĐIỆN CHO MÔ HÌNH BÃI GIỮ XE TỰ
ĐỘNG.
II.2.1. Nguồn cung cấp cho mô hình:
Trong mô hình sử dụng nguồn máy tính để cung cấp nguồn điện cho mô hình
Nguồn máy tính là nguồn phi tuyến có độ ổn định cao, có chức năng tự động ngắt khi
ngắt mạch hay quá tải, có khả năng chống nhiễu tốt.
II.2.2. Các mạch điện sử dụng trong mô hình:
II.2.2.1. Mạch cầu H:
II.2.2.1.1 Giới thiệu về mạch cầu H:
Mạch cầu H có tác dụng đảo chiều quay động cơ, hay nói cách khác mạch cầu H là
mạch dùng để đảo chiều dòng điện, sở dĩ có tên là mạch cầu H vì cấu tạo giống chữ H
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG I: DẪN NHẬP
I.1 Tìm hiểu đề tài:
Ngày nay ở các thành phố lớn cùng với sự phát triển của mật độ dân cư và xe cộ thì
người ta đặt ra vấn đề là xây dựng những bãi giữ xe để phục vụ cho người dân trong công việc
cũng như trong đi lại. Chính vì vậy mà ngày nay ở các nước tiên tiến trên thế giới như Nhật
Bản, Hàn Quốc…đã xây dựng những bãi giữ xe hoàn toàn tự động bao gồm những thiết bị để
nâng xe lên cao để gửi hay đưa xe vào gửi trong lòng đất. Giải pháp này giúp tăng số lượng
xe đỗ lên khoảng 100 lần xe với biện pháp đỗ xe truyền thống.
I.2 Đặt vấn đề:
Ngày nay việc ứng dụng PLC vào trong lĩnh vực điều khiển và tự động hóa còn rất hạn
chế, vì đa phần các thiết bị đếu nhập từ nước ngoài nên ít được quan tâm và phát triển.
Theo tìm hiều của em thì ở Việt Nam mới chỉ có 1 bãi giữ xe tự động duy nhất( Tòa nhà
Thảo Điền, số 19 đường Hoàng Hoa Thám, Quận Bình Thạnh) với quy mô hạn chế chứa được
khoảng 14 xe ô tô từ 4 – 7 chỗ.
Trước nhu cầu giải quyết vấn nạn thiếu chỗ đậu xe và sự gia tăng chóng mặt của
phương tiện cá nhân, nên em chọn đề tài” Thiết kế và điều khiển mô hình bãi giữ xe tự động
dùng PLC S7 – 200” cho đồ án tốt nghiệp của mình.
I.3 Tầm quan trọng đề tài:
Theo thống kê tại Thành Phố Hồ Chí Minh số lượng xe hơi lên đến 500.000 xe và mỗi
năm tăng thêm 15 - 20%. Trong khi quỹ đất dành cho đậu xe của thành phố vào khoảng 0.45
– 0.65% thực tế nhu cầu lên đến 3 - 6%.
Khi xây dựng bãi giữ xe này thì sẽ giảm thiểu được các hoạt động thủ công khi gửi xe
cho khách hàng, tiết kiệm được thời gian, giảm thiểu rủi ro và hạn chế ô nhiễm môi trường
I.4 Giới hạn đề tài:
Đề tài tập trung vào giải thuật viết chương trình điều khiển cho PLC để thực hiện việc
cất xe vào trong bãi giữ xe và lấy xe ra ngoài.
Thực tế bãi giữ xe được dùng cho các tiện xe ô tô từ 4 – 7 chỗ, số lượng xe có thể giữ
được tùy thuộc vào thiết kế và quỹ đất.
Đối với mô hình thì nhóm thiết kế gồm có 3 tầng và 18 ô dùng để gửi xe.
CHƯƠNG II. THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH BÃI GIỮ XE
TỰ ĐỘNG
II.1 Thiết kế và thi công phần cơ khí cho mô hình bãi giữ xe tự động:
II.1.1 Bãi giữ xe tự động trong thực tế:
Trong thực tế bãi giữ xe tự động dùng truyền động theo kiểu có hộp số
II.1.1.1. Mô tả:
Máy của thang nâng kiểu kéo có hộp số sử dụng bộ giảm tốc nối vào động cơ để giảm
tốc độ xuống rồi cấp cho pulley, nhờ đó mà moment tăng lên. Hãm bằng lò xo để dừng thang
và giữ thang.
Sử dụng động cơ AC một tốc độ hay hai tốc độ hay sử dụng động cơ DC truyền động
và điều khiển bằng chỉnh lưu hay mạch điện tử. Đối với động cơ một tốc độ, người ta dừng
bằng cách tắt nguồn và hãm phanh. Động cơ hai tốc độ hoạt động với bộ dây quấn kép. Dây
quấn tốc độ nhanh dùng để vận hành, dây quấn tốc độ chậm dùng để hãm phanh và dừng
đúng mức.
II.1.1.2. Phần cơ:
Đây là bộ phận chính cung cấp lực kéo cho thang máy. Nó bao gồm các bộ phận sau:
• Motor kéo (thường là động cơ không đồng bộ ba pha).
• Thiết bị biến đổi tốc độ (hộp số máy kéo).
• Bánh kéo (traction sheave) hay pulley quấn cáp.
II.1.1.3. Bộ hãm:
Thường dùng bộ hãm bằng từ vì chúng giải phóng điện và tạo ra ma sát với trục của
máy.
II.1.1.4. Lực kéo và công suất:
II.1.1.4.1. Lực kéo:
Buồng thang được nâng lên hay kéo xuống bởi những dây cáp vắt qua ròng rọc truyền
động
II.1.1.4.2. Công suất:
Để chọn được công suất truyền động của thang máy cần có các điều kiện sau:
• Tốc độ và gia tốc lớn nhất cho phép.
• Trọng tải.
• Trọng lượng buồng thang.
Công suất tĩnh của động cơ khi không dùng đối trọng được xác định theo công thức sau:
P = [(Gbt + G) x v x g 10^-3] / η (KW)
Gbt:
khối lượng buồng thang (Kg)
G:
khối lượng hàng (Kg)
v:
vận tốc nâng (m/s)
g:
gia tốc trọng trường
η:
hiệu suất của cơ cấu nâng (thường chọn từ 0.5 đến 0.8)
Công suất tĩnh của động cơ lúc nâng tải khi có đối trọng :
P = [(Gbt + G) /η – Gdt *η] x v x k x g x 10^-3 (KW)
Công suất tĩnh của động cơ lúc hạ tải khi có đối trọng:
P = [(Gbt + G)*/η + Gdt /η] x v x k x g x 10^-3 (KW)
Gdt:
khối lượng của đối trọng (Kg)
k:
hệ số ma sát giữa thanh dẫn hướng và đối trọng (thường chọn k = 1,
1.3 ÷ 1.5)
Khối lượng của đối trọng được tính theo công thức :
Gdt = Gbt + α G (kg)
α : hệ số cân bằng (chọn từ 0.3 đến 0.6)
tuỳ từng trường hợp vào tải trọng mà ta chọn công suất sao cho phù hợp với động cơ kéo. Nó còn
phụ thuộc rất nhiều vào lực kéo đặt lên pulley quấn cáp và cơ cấutruyền động giữa motor keo
và pulley.
Dựa vào các kết quả công thức trên, ta có thể chọn công suất và các thành phần liên
quan.
II.1.1.4.3. Dây cáp:
Đường kính của cáp dùng để xác định đường kính ròng rọc nhỏ nhất có thể sử dụng.
Ròng rọc quá nhỏ sẽ dẫn đến ứng suất dư trong khi cáp quấn qua ròng rọc, nó là nguyên nhân
làm giảm tuổi thọ của cáp. Đường kính của ròng rọc thường được chọn lớn hơn 40 lần đường
kính của cáp.
Tỷ số cáp :Thang máy thường có tỷ số cáp là 1:1 hay 2:1. Ròng rọc thường quấn dây
theo tỷ lệ 2:1, thường được dùng trong các máy kéo không có bánh răng tốc độ thấp để giảm
kích cỡ máy.
Quấn cáp: dây cáp có thể quấn qua ròng rọc chỉ một lần “single wrap” hay hai lần
“double wrap”. Trường hợp “double wrap” sau khi vắt qua ròng rọc nó sẽ vòng qua ròng rọc
thứ hai và vòng lại ròng rọc thứ nhất.
II.1.1.4.4. Ròng rọc:
Có nhiều phương pháp khoét rãnh ròng rọc kéo. Rãnh chữ U cho phép nhiều tải trên
một dây hơn các loại khác nhưng đòi hỏi phải quấn dây hai lần để đảm bảo lực kéo. Kiểu rãnh
chữ V thường có đủ lực kéo với cách quấn dây đơn, loại này lực kéo thay đổi ít khi ròng rọc
đã bị mòn.
II.1.1.4.5. Buồng thang:
Trong bãi giữ xe tự động, buồng thang chỉ là khung thang chở xe, được gắn với dây cáp,
thanh ray và các thiết bị an toàn. Trên khung thang còn có hệ thống để nâng xe và mâm trượt
để đưa xe vào các ô.
II.1.1.4.6. Đối trọng:
Chức năng của đối trọng là cung cấp lực căng cho dây cáp. Trọng lượng của đối trọng
thường bằng trọng lượng của buồng thang cộng 40 đến 50% trọng lượng tải làm việc (hay có
thể tính theo công thức dưới). Trọng lượng này giữ khoảng lớn nhất và nhỏ nhất của tải mà
máy phải mang để đảm bảo giá trị trung bình của tải là bé nhất, đạt được tỷ lệ cáp là bé nhất
và lực máy kéo khi đầy tải cũng như ít tải là bé nhất.
Gdt = Gbt + α G (kg)
khối lượng của đối trọng (Kg)
khối lượng của buồng thang (Kg)
khối lượng hàng
hệ số cân bằng (chọn 0.3 đến 0.6)
Trong bãi giữ xe tự động, thang máy dùng để chở xe nên ta chọn α = 0.5
II.1.1.4.7. Bộ điều tốc:
Bộ điều tốc ly tâm được đặt trên đỉnh của đường ray kéo và lái bằng dây điều tốc được gắn
vào bộ phận an toàn đặt trên buồng thang. Trong trường hợp thang máy vượt tốc, cơ cấu này
sẽ giữ dây của bộ vượt tốc chống lại sự chuyển động của buồng thang. Nó sẽ tạo ra tác động
lên thiết bị an toàn của buồng thang.
II.1.1.4.8. Thiết bị an toàn:
Thiết bị an toàn của buồng thang bao gồm một cơ cấu tựa trên mỗi bên giữa sườn thang
hay là ở dưới khung thang. Nó dừng buồng thang bằng cách kẹp các thanh ray định hướng.
Khi buồng thang ở tốc độ thấp thì dừng ngay, còn buồng thang ở tốc độ cao thì sẽ dừng từ từ
II.1.1.4.9. Thanh ray:
Trước kia buồng thang và đối trọng chạy trên thanh ray kẹp hình chữ U (V, T, L) để
định hướng trượt, còn bây giờ người ta sử dụng con lăn định hướng.
II.1.1.4.10. Bộ giảm chấn:
Thang được trang bị hai bộ giảm chấn trong hố thang, dưới cabin và dưới đối trọng.
Thông thường bộ giảm chấn lò xo dùng cho tốc độ thấp và bộ giảm chấn thuỷ lực dùng cho
thang tốc độ cao.
Gdt:
Gbt:
G:
α:
II.1.2. Mô hình bãi giữ xe tự động:
II.1.2.1. Các loại động cơ dùng trong mô hình:
Một robot được dùng để thực hiện việc lấy và cất xe vào trong bãi giữ xe.
Động cơ kéo robot vào ra: sử dụng động cơ DC có hộp giảm tốc:
Động cơ kéo robot lên xuống: Sử dụng động cơ trục vít bánh vít.
Động cơ đẩy pallate qua trái và phải: Sử dụng 2 động cơ DC có hộp giảm
tốc
II.1.2.2. Hệ thống truyền động:
Sử dụng thanh trượt và dây xích để tạo cơ cấu truyền động trong mô hình.
CHƯƠNG II: THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG MÔ HÌNH BÃI GIỮ XE TỰ
ĐỘNG
II.2. THIẾT KẾ - THI CÔNG PHẦN ĐIỆN CHO MÔ HÌNH BÃI GIỮ XE TỰ
ĐỘNG.
II.2.1. Nguồn cung cấp cho mô hình:
Trong mô hình sử dụng nguồn máy tính để cung cấp nguồn điện cho mô hình
Nguồn máy tính là nguồn phi tuyến có độ ổn định cao, có chức năng tự động ngắt khi
ngắt mạch hay quá tải, có khả năng chống nhiễu tốt.
II.2.2. Các mạch điện sử dụng trong mô hình:
II.2.2.1. Mạch cầu H:
II.2.2.1.1 Giới thiệu về mạch cầu H:
Mạch cầu H có tác dụng đảo chiều quay động cơ, hay nói cách khác mạch cầu H là
mạch dùng để đảo chiều dòng điện, sở dĩ có tên là mạch cầu H vì cấu tạo giống chữ H
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links