Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
5. Phương pháp nghiên cứu 2
6. Đóng góp mới của đề tài 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
1.1. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay 4
1.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học - Một nhu cầu tất yếu của xã hội học tập 4
1.1.2. Những xu hướng dạy học hóa học hiện nay 4
1.2. Những xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay 5
1.2.1. Nội dung bài tập gắn liền với thực tiễn, đời sống, xã hội, cộng đồng 6
1.2.2. Nội dung hóa học gắn liền với các kĩ năng thực hành thí nghiệm 6
1.2.3. Nội dung bài tập phải chứa đựng các yếu tố phát triển tư duy 6
1.3. Phân loại bài tập hóa học thực nghiệm và tác dụng của nó trong dạy học hóa học ở trường phổ thông 6
1.3.1. Khái niệm bài tập thực nghiệm 6
1.3.2. Phân loại bài tập hóa học thực nghiệm 7
1.3.3. Tác dụng của bài tập hóa học thực nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ thông 11
1.4. Mối quan hệ giữa phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng thực hành trong bài tập hóa học thực nghiệm 11
1.4.1. Tư duy và tư duy hóa học 11
1.4.2. Kĩ năng thực hành hóa học 12
1.4.3. Mối quan hệ giữa phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng thực hành trong bài tập hóa học thực nghiệm 12
1.5. Thực trạng việc thiết kế và sử dụng bài tập hóa học thực nghiệm trong dạy học 13
1.5.1. Điều tra 13
1.5.2. Đánh giá - Nhận xét 14
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 15
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM
HÓA HỌC LỚP 10 16
2.1. Cơ sở và nguyên tắc thiết kế bài tập hóa học thực nghiệm 16
2.1.1. Cơ sở 16
2.1.2. Nguyên tắc 16
2.2. Các áp dụng 16
2.2.1. Xuất phát từ những kiến thức và kĩ năng thực hành cần kiểm tra 16
2.2.2. Xuất phát từ những sai lầm thường gặp thực hành thí nghiệm 17
2.2.3. Xuất phát từ những bài tập thực nghiệm có sẵn 18
2.3. Thiết kế các dạng bài tập thực nghiệm trong chương trình hóa học 10 20
2.3.1. Bài tập hóa học thực nghiệm có tính chất trình bày 20
2.3.2. Bài tập hóa học thực nghiệm có tính chất minh họa và mô phỏng 36
2.3.3. Bài tập hóa học thực nghiệm có tính chất thực hành 52
2.4. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học 58
2.4.1. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong giờ dạy lí thuyết 58
2.4.2. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong giờ thực hành thí nghiệm 60
2.4.3. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong giờ ôn tập, luyện tập 60
2.4.4. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập 61
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 67
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68
3.1. Mục đích thực nghiệm 68
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 68
3.3. Chuẩn bị thực nghiệm 68
3.3.1. Địa điểm 68
3.3.2. Mẫu thực nghiệm 68
3.3.3. Giáo viên thực nghiệm 68
3.3.4. Nội dung thực nghiệm 68
3.4. Tiến hành thực nghiệm 69
3.4.1. Thực nghiệm chính thức 69
3.4.2. Điều tra hứng thú học tập môn hóa học của học sinh sau thực nghiệm 69
3.5. Kết quả thực nghiệm 70
3.5.1. Kết quả các bài kiểm tra 70
3.5.2. Kết quả điều tra 70
3.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm 71
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 74
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 75
1. Kết luận 75
2. Một số đề xuất 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hoá học là một môn khoa học vừa mang tính trừu tượng vừa mang tính thực nghiệm. Đối tượng mà hóa học nghiên cứu là cấu tạo chất, là nguyên tử, là phân tử, là phản ứng hóa học diễn ra ở kích thước vi mô nhưng lại là kiến thức cơ bản cần truyền đạt cho Hs, do đó trong giảng dạy hóa học ta buộc phải dùng những mô hình ở kích thước vĩ mô, các thí nghiệm để bằng quan sát những biểu hiện bên ngoài mà tư duy ra tính chất và cấu tạo. Vì thế, có thể khẳng định rằng, thí nghiệm hóa học là rất cần thiết cho dạy học hóa học.
Một trong những mục tiêu dạy học hoá học ở trường phổ thông là ngoài việc cung cấp kiến thức lí thuyết còn phải tạo điều kiện cho Hs phát triển tư duy hoá học và kĩ năng thực hành hoá học, để từ đó có khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống, đáp ứng yêu cầu giáo dục kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp cho Hs phổ thông khi ra trường.
Thực tế dạy học ở trường PT hiện nay, tuy các kiến thức thực hành đã được quan tâm nhưng còn rất hạn chế. Nguyên nhân của thực tế này thì có nhiều, trong đó quan trọng là do cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng, Gv thường phải dạy nhiều tiết trong một buổi nên không có thời gian chuẩn bị các TN, Gv thường có tâm lí “ngại ” thí nghiệm và có xu hướng chủ yếu là “dạy chay”. Vì vậy, hầu như rất ít Gv thực hiện đủ các TN cần thiết trong toàn bộ chương trình, hậu quả dẫn đến hạn chế phát triển tư duy và kĩ năng thực hành của Hs. Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh việc tăng cường sử dụng TN trong các giờ học, còn đòi hỏi Gv phải thường xuyên sử dụng và thiết kế các BTTN trong dạy học để Hs có điều kiện phát triển tư duy và trau dồi kĩ năng thực hành hoá học, đặc biệt trong điều kiện không tiến hành được nhiều TN.
Trong thực tiễn dạy học, BTHH đóng vai trò rất quan trọng, nó vừa là mục đích, vừa là nội dung vừa là phương pháp dạy học hiệu quả, nó không chỉ cung cấp cho Hs kiến thức, con đường dành lấy kiến thức mà còn mang lại niềm vui của quá trình khám phá, tìm tòi, phát hiện, của việc tìm ra đáp số, mang lại cho người học một trạng thái hưng phấn, hứng thú nhận thức.
Xu hướng phát triển bài tập hóa học hiện nay là tăng cường khả năng tư duy cho học sinh ở cả ba phương diện: lý thuyết, thực hành và ứng dụng và giảm đi các bài tập mang tính chất học thuộc trong các câu hỏi lý thuyết hay là các phép tính toán học phức tạp trong bài toán hóa học làm giảm đi yếu tố vận dụng rất lý thú của bộ môn.
Bài tập thực nghiệm vừa mang tính chất lý thuyết vừ mang tính chất thực hành đáp ứng được yêu cầu xu hướng phát triển bài tập trên, đồng thời qua bài tập thực hành Hs cũng được làm quen với nhiều thí nghiệm, hiện tượng hóa học trong cuộc sống. Muốn giải bài tập thực hành học sinh phải vừa nắm vững lý thuyết vừa nắm vững các kĩ năng hực hành để tìm phương pháp giải.
Tuy nhiên hiện nay, việc sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học ở trường PT, tuy đã được quan tâm nhưng chưa được chú trọng, một phần do cơ sở vật chất của nhà trường phổ thông còn hạn chế, chưa thuận lợi cho việc thực hành thí nghiệm, một phần nữa là do các tài liệu viết về bài tập thực nghiệm chưa nhiều.
Xuất phát từ những lý do trên tui chọn đề tài: “Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm hóa học lớp 10 trong dạy học hóa học ở trường phổ thông”.
Lớp 10 là lớp đầu tiên của bậc THPT, Hs bắt đầu nghiên cứu sâu hơn về hóa học, cần tạo cho Hs thói quen học tập gắn với thực hành và tạo hứng thú cho Hs khi gắn kiến thức học được ở nhà trường với thực tế cuộc sống.
2. Mục đích nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học bằng cách thiết kế và sử dụng một số bài tập thực nghiệm
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về bài tập hóa học ở trường THPT.
- Điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập thự tiễn.
- Hứng thú đối với môn hóa học của học sinh trung học phổ thông.
- Xây dựng một số bài tập hóa học thực nghiệm lớp 10 cơ bản.
- Tiến hành thực nghiệm.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa ở trường THPT.
- Đối tượng nghiên cứu: Bài tập thực nghiệm trong chương trình hóa học 10 cơ bản.
5. Phương pháp nghiên cứu
+ Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
-Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
-Phương pháp phân loại và hệ thống.
-Phương pháp lịch sử.
+ Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra giáo dục.
- Phương pháp thực nghiệm khoa học.
- Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
+ Các phương pháp xử lý số liệu.
6. Đóng góp mới của đề tài
Xây dựng bài tập thực nghiệm hóa học 10 ứng dụng trong dạy học hóa học. Góp phần hoàn thiện các dạng bài tập ở bậc THPT.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2
5. Phương pháp nghiên cứu 2
6. Đóng góp mới của đề tài 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
1.1. Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay 4
1.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học - Một nhu cầu tất yếu của xã hội học tập 4
1.1.2. Những xu hướng dạy học hóa học hiện nay 4
1.2. Những xu hướng phát triển của bài tập hóa học hiện nay 5
1.2.1. Nội dung bài tập gắn liền với thực tiễn, đời sống, xã hội, cộng đồng 6
1.2.2. Nội dung hóa học gắn liền với các kĩ năng thực hành thí nghiệm 6
1.2.3. Nội dung bài tập phải chứa đựng các yếu tố phát triển tư duy 6
1.3. Phân loại bài tập hóa học thực nghiệm và tác dụng của nó trong dạy học hóa học ở trường phổ thông 6
1.3.1. Khái niệm bài tập thực nghiệm 6
1.3.2. Phân loại bài tập hóa học thực nghiệm 7
1.3.3. Tác dụng của bài tập hóa học thực nghiệm trong dạy học hóa học ở trường phổ thông 11
1.4. Mối quan hệ giữa phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng thực hành trong bài tập hóa học thực nghiệm 11
1.4.1. Tư duy và tư duy hóa học 11
1.4.2. Kĩ năng thực hành hóa học 12
1.4.3. Mối quan hệ giữa phát triển tư duy và rèn luyện kĩ năng thực hành trong bài tập hóa học thực nghiệm 12
1.5. Thực trạng việc thiết kế và sử dụng bài tập hóa học thực nghiệm trong dạy học 13
1.5.1. Điều tra 13
1.5.2. Đánh giá - Nhận xét 14
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 15
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM
HÓA HỌC LỚP 10 16
2.1. Cơ sở và nguyên tắc thiết kế bài tập hóa học thực nghiệm 16
2.1.1. Cơ sở 16
2.1.2. Nguyên tắc 16
2.2. Các áp dụng 16
2.2.1. Xuất phát từ những kiến thức và kĩ năng thực hành cần kiểm tra 16
2.2.2. Xuất phát từ những sai lầm thường gặp thực hành thí nghiệm 17
2.2.3. Xuất phát từ những bài tập thực nghiệm có sẵn 18
2.3. Thiết kế các dạng bài tập thực nghiệm trong chương trình hóa học 10 20
2.3.1. Bài tập hóa học thực nghiệm có tính chất trình bày 20
2.3.2. Bài tập hóa học thực nghiệm có tính chất minh họa và mô phỏng 36
2.3.3. Bài tập hóa học thực nghiệm có tính chất thực hành 52
2.4. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học hóa học 58
2.4.1. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong giờ dạy lí thuyết 58
2.4.2. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong giờ thực hành thí nghiệm 60
2.4.3. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong giờ ôn tập, luyện tập 60
2.4.4. Sử dụng bài tập thực nghiệm trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập 61
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 67
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 68
3.1. Mục đích thực nghiệm 68
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 68
3.3. Chuẩn bị thực nghiệm 68
3.3.1. Địa điểm 68
3.3.2. Mẫu thực nghiệm 68
3.3.3. Giáo viên thực nghiệm 68
3.3.4. Nội dung thực nghiệm 68
3.4. Tiến hành thực nghiệm 69
3.4.1. Thực nghiệm chính thức 69
3.4.2. Điều tra hứng thú học tập môn hóa học của học sinh sau thực nghiệm 69
3.5. Kết quả thực nghiệm 70
3.5.1. Kết quả các bài kiểm tra 70
3.5.2. Kết quả điều tra 70
3.5.3. Phân tích kết quả thực nghiệm 71
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 74
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 75
1. Kết luận 75
2. Một số đề xuất 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO 77
PHỤ LỤC
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hoá học là một môn khoa học vừa mang tính trừu tượng vừa mang tính thực nghiệm. Đối tượng mà hóa học nghiên cứu là cấu tạo chất, là nguyên tử, là phân tử, là phản ứng hóa học diễn ra ở kích thước vi mô nhưng lại là kiến thức cơ bản cần truyền đạt cho Hs, do đó trong giảng dạy hóa học ta buộc phải dùng những mô hình ở kích thước vĩ mô, các thí nghiệm để bằng quan sát những biểu hiện bên ngoài mà tư duy ra tính chất và cấu tạo. Vì thế, có thể khẳng định rằng, thí nghiệm hóa học là rất cần thiết cho dạy học hóa học.
Một trong những mục tiêu dạy học hoá học ở trường phổ thông là ngoài việc cung cấp kiến thức lí thuyết còn phải tạo điều kiện cho Hs phát triển tư duy hoá học và kĩ năng thực hành hoá học, để từ đó có khả năng vận dụng kiến thức vào cuộc sống, đáp ứng yêu cầu giáo dục kĩ thuật tổng hợp, hướng nghiệp cho Hs phổ thông khi ra trường.
Thực tế dạy học ở trường PT hiện nay, tuy các kiến thức thực hành đã được quan tâm nhưng còn rất hạn chế. Nguyên nhân của thực tế này thì có nhiều, trong đó quan trọng là do cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng, Gv thường phải dạy nhiều tiết trong một buổi nên không có thời gian chuẩn bị các TN, Gv thường có tâm lí “ngại ” thí nghiệm và có xu hướng chủ yếu là “dạy chay”. Vì vậy, hầu như rất ít Gv thực hiện đủ các TN cần thiết trong toàn bộ chương trình, hậu quả dẫn đến hạn chế phát triển tư duy và kĩ năng thực hành của Hs. Để khắc phục tình trạng này, bên cạnh việc tăng cường sử dụng TN trong các giờ học, còn đòi hỏi Gv phải thường xuyên sử dụng và thiết kế các BTTN trong dạy học để Hs có điều kiện phát triển tư duy và trau dồi kĩ năng thực hành hoá học, đặc biệt trong điều kiện không tiến hành được nhiều TN.
Trong thực tiễn dạy học, BTHH đóng vai trò rất quan trọng, nó vừa là mục đích, vừa là nội dung vừa là phương pháp dạy học hiệu quả, nó không chỉ cung cấp cho Hs kiến thức, con đường dành lấy kiến thức mà còn mang lại niềm vui của quá trình khám phá, tìm tòi, phát hiện, của việc tìm ra đáp số, mang lại cho người học một trạng thái hưng phấn, hứng thú nhận thức.
Xu hướng phát triển bài tập hóa học hiện nay là tăng cường khả năng tư duy cho học sinh ở cả ba phương diện: lý thuyết, thực hành và ứng dụng và giảm đi các bài tập mang tính chất học thuộc trong các câu hỏi lý thuyết hay là các phép tính toán học phức tạp trong bài toán hóa học làm giảm đi yếu tố vận dụng rất lý thú của bộ môn.
Bài tập thực nghiệm vừa mang tính chất lý thuyết vừ mang tính chất thực hành đáp ứng được yêu cầu xu hướng phát triển bài tập trên, đồng thời qua bài tập thực hành Hs cũng được làm quen với nhiều thí nghiệm, hiện tượng hóa học trong cuộc sống. Muốn giải bài tập thực hành học sinh phải vừa nắm vững lý thuyết vừa nắm vững các kĩ năng hực hành để tìm phương pháp giải.
Tuy nhiên hiện nay, việc sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học ở trường PT, tuy đã được quan tâm nhưng chưa được chú trọng, một phần do cơ sở vật chất của nhà trường phổ thông còn hạn chế, chưa thuận lợi cho việc thực hành thí nghiệm, một phần nữa là do các tài liệu viết về bài tập thực nghiệm chưa nhiều.
Xuất phát từ những lý do trên tui chọn đề tài: “Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm hóa học lớp 10 trong dạy học hóa học ở trường phổ thông”.
Lớp 10 là lớp đầu tiên của bậc THPT, Hs bắt đầu nghiên cứu sâu hơn về hóa học, cần tạo cho Hs thói quen học tập gắn với thực hành và tạo hứng thú cho Hs khi gắn kiến thức học được ở nhà trường với thực tế cuộc sống.
2. Mục đích nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả dạy học hóa học bằng cách thiết kế và sử dụng một số bài tập thực nghiệm
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài về bài tập hóa học ở trường THPT.
- Điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập thự tiễn.
- Hứng thú đối với môn hóa học của học sinh trung học phổ thông.
- Xây dựng một số bài tập hóa học thực nghiệm lớp 10 cơ bản.
- Tiến hành thực nghiệm.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa ở trường THPT.
- Đối tượng nghiên cứu: Bài tập thực nghiệm trong chương trình hóa học 10 cơ bản.
5. Phương pháp nghiên cứu
+ Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
-Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
-Phương pháp phân loại và hệ thống.
-Phương pháp lịch sử.
+ Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp điều tra giáo dục.
- Phương pháp thực nghiệm khoa học.
- Phương pháp phân tích, tổng kết kinh nghiệm.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.
+ Các phương pháp xử lý số liệu.
6. Đóng góp mới của đề tài
Xây dựng bài tập thực nghiệm hóa học 10 ứng dụng trong dạy học hóa học. Góp phần hoàn thiện các dạng bài tập ở bậc THPT.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links