emcohieulonganh1225
New Member
THƠ LÀ THƠ, NHƯNG ĐỒNG THỜI LÀ HOẠ, LÀ NHẠC, LÀ CHẠM KHẮC THEO MỘT CÁCH RIÊNG
Như khi yêu người ta thường khao khát và đôi lúc tưởng như đã hiểu về người mình yêu. Thơ cũng vậy, không ít những kẻ si tình vẫn ao tưởng chiếm lĩnh được nàng thơ cho riêng mình. nhưng từ truớc tới nay đã có nhiều định nghĩa vè thơ nhưng định nghĩa nào cũng vẫn chưa đủ. Có người cố gắng thì lúng túng.... Thực ra hiểu thơ là một việc rất khó khăn, có khi mơ hồ, vô vọng........ Các định nghĩa của mỗi nhà thơ có sự khác nhau về suy nghĩ. Riêng Sóng Hồng, ông đã định nghĩa: “Thơ là thơ, nhưng đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng”.
Thơ là thơ, thơ ca là tiếng nói của cảm xúc, nhưng cảm xuác không thể diễn tả bằng một thứ ngôn ngữ nào khác, ngoài ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ thơ. Trong thơ, ta thường bắt gặp ở đó cái long lanh vô hình ẩn hiện bóng dáng cuộc sống, lắng nghê ở đó tiếng trở mình rất khẽ của nhưng tình cảm mong manh....... Thơ còn là bến bờ khi con người cảm giác hụt hẫng vào một giây phút nào đó trong cuộc sống. Đến với thơ là đến với lời mời gọi ân tình của trái tim để chia sẽ, chung cùng. Thơ là tiếng hát của trái tim, là nhịp thở của con tim, vẫn là cuộc đời, vẫn là mời gọi con người đối với cái đẹp chân, thiện, mĩ, vưon tới tầm cao của khát vọng sống, của giá trị sống. Thơ là người bạn tâm tình chia sẻ bao buồn vui với con người, là những suy nghĩ đồng cảm mãnh liệt và quảng đại đến với mọi tâm hồn. Trong thơ là tất cả tấm long của người nghệ sĩ, đó là tình yêu que hương, yêu thế giới Kinh Bắc được Hoàng Cầm viết lên bởi những lời thơ thiết tha, tự hào và đầy lòng thương mến:
“Bên kia sông Đuống
Quê hương ta lúa nếp thơm nồng
Tranh Đông Hồ gà lơn nét tươi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”
Thơ còn là nơi để nghệ sĩ bộc lộ tình yêu thương tha thiết. Đó lag nỗi nhớ thương, tình yêu say đắm của Kim Trọng, Thuý Kiều xuă nay, lúc nào cũng nồng nàn, thắm thiết. “Thơ là thơ” nên Xuân Diệu mới nói thật hay lời nguyện cầu được hoá thân kì diệu, là những tình yêu nồng nàn qua những bài thơ tình Xuân Diệu:
“Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ thật êm
Hôn êm đềm, mãi mãi”
Hay đó là tình yêu của tuổi trẻ, là thuyền nhớ biển, sóng nhơ bờ,cũng như:
“ Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ, còn thức”
Thơ đồng thơi là nốt nhạc đẹp, là ánh trăng bàng bạc. Nghe những người nghệ sĩ đọc thơ, ngâm thơ, tâm hồn ta bị lôi cuốn tưởng như nghe được một khúc ca, một bài hát, lúc trầm, lúc bổng, lúc du dương ngọt ngào, lúc não nùng tha thiết. Thơ là bài ca tình người, là khúc hát nơi đầu ngọn núi, nhạc của thơ là điệu nhạc tâm tình được thể hiện ở âm điệu, nhịp điệu. “ Việt Bắc” của Tố Hữu là một bản tình ca man mác, bâng khuâng. Tình yêu Việt Bắc của mình và ta vô cùng thắm thiết, son sắt, thuỷ chung nên lời thơ của Việt Bắc là tiếng nói yêu thương, là khúc nhạc của lòng người:
“Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi trăng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lưa người thương đi về”
Thơ cũng đồng thời là hoạ là chạm khắc theo một cách riêng, tạo nên những cái đặc trưng riêng cho những bức tranh. Đó là cảnh chim kêu, vượn hót, cảnh núi non điệp trùng, cảnh dẹp ấm áp của mùa xuân, cảnh nàng chinh phụ thổn thức dưới trăng, cảnh bộ đọi hành quân ra trận,cảnh những em bé thơcắp sách đến trường trong ánh bình minh........ đã được người nghệ sĩ tài hoa vẽ và chạm khắc bằng những ngòi bút, những nét chữ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Nguyễn Đình Thi đã vẽ nên hình ảnh tổ quốc hùng vĩ, nên thơ:
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đâu là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Nhưng ngã đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa”
Hay đó là một bức tranh mùa thu đặc trung của đồng bằng chiêm trũng bắc bộ với một tình yêu thiên nhiên, tâm trạng thời thế, yêu đất nước qua chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến.
Phải là một người yêu thơ, biết cách cảm thụ thơ thì chúng ta mới có thể hiểu hết được nhũng gì mà thơ ca muốn nói. Sóng Hồng đã góp nên một ý kiến hay cho những định nghĩa về thơ. Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ xa, vẻ đẹp của lí tưởng, của tình yêu nước, thương dân,....... mà thơ đã bồi dắp cho tâm hồn chúng ta làm cho ta ý thức một cách sâu sắc về thơ. Phải yêu thơ, chúng ta mới cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc đời, của tuổi trẻ, của cuộc ssóng mà chúng ta đang có:
“ Mỗi gié lúa đều muốn thêm nhiều hạt
Gỗ trăm cây đều muốn hoá nên trầm
Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt
Mỗi con sông đều muốn hoá Bạch Đằng.”
NGÂN TRANG
[email protected]
Như khi yêu người ta thường khao khát và đôi lúc tưởng như đã hiểu về người mình yêu. Thơ cũng vậy, không ít những kẻ si tình vẫn ao tưởng chiếm lĩnh được nàng thơ cho riêng mình. nhưng từ truớc tới nay đã có nhiều định nghĩa vè thơ nhưng định nghĩa nào cũng vẫn chưa đủ. Có người cố gắng thì lúng túng.... Thực ra hiểu thơ là một việc rất khó khăn, có khi mơ hồ, vô vọng........ Các định nghĩa của mỗi nhà thơ có sự khác nhau về suy nghĩ. Riêng Sóng Hồng, ông đã định nghĩa: “Thơ là thơ, nhưng đồng thời là hoạ, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng”.
Thơ là thơ, thơ ca là tiếng nói của cảm xúc, nhưng cảm xuác không thể diễn tả bằng một thứ ngôn ngữ nào khác, ngoài ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ thơ. Trong thơ, ta thường bắt gặp ở đó cái long lanh vô hình ẩn hiện bóng dáng cuộc sống, lắng nghê ở đó tiếng trở mình rất khẽ của nhưng tình cảm mong manh....... Thơ còn là bến bờ khi con người cảm giác hụt hẫng vào một giây phút nào đó trong cuộc sống. Đến với thơ là đến với lời mời gọi ân tình của trái tim để chia sẽ, chung cùng. Thơ là tiếng hát của trái tim, là nhịp thở của con tim, vẫn là cuộc đời, vẫn là mời gọi con người đối với cái đẹp chân, thiện, mĩ, vưon tới tầm cao của khát vọng sống, của giá trị sống. Thơ là người bạn tâm tình chia sẻ bao buồn vui với con người, là những suy nghĩ đồng cảm mãnh liệt và quảng đại đến với mọi tâm hồn. Trong thơ là tất cả tấm long của người nghệ sĩ, đó là tình yêu que hương, yêu thế giới Kinh Bắc được Hoàng Cầm viết lên bởi những lời thơ thiết tha, tự hào và đầy lòng thương mến:
“Bên kia sông Đuống
Quê hương ta lúa nếp thơm nồng
Tranh Đông Hồ gà lơn nét tươi trong
Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp”
Thơ còn là nơi để nghệ sĩ bộc lộ tình yêu thương tha thiết. Đó lag nỗi nhớ thương, tình yêu say đắm của Kim Trọng, Thuý Kiều xuă nay, lúc nào cũng nồng nàn, thắm thiết. “Thơ là thơ” nên Xuân Diệu mới nói thật hay lời nguyện cầu được hoá thân kì diệu, là những tình yêu nồng nàn qua những bài thơ tình Xuân Diệu:
“Anh xin làm sóng biếc
Hôn mãi cát vàng em
Hôn thật khẽ thật êm
Hôn êm đềm, mãi mãi”
Hay đó là tình yêu của tuổi trẻ, là thuyền nhớ biển, sóng nhơ bờ,cũng như:
“ Lòng em nhớ đến anh
Cả trong mơ, còn thức”
Thơ đồng thơi là nốt nhạc đẹp, là ánh trăng bàng bạc. Nghe những người nghệ sĩ đọc thơ, ngâm thơ, tâm hồn ta bị lôi cuốn tưởng như nghe được một khúc ca, một bài hát, lúc trầm, lúc bổng, lúc du dương ngọt ngào, lúc não nùng tha thiết. Thơ là bài ca tình người, là khúc hát nơi đầu ngọn núi, nhạc của thơ là điệu nhạc tâm tình được thể hiện ở âm điệu, nhịp điệu. “ Việt Bắc” của Tố Hữu là một bản tình ca man mác, bâng khuâng. Tình yêu Việt Bắc của mình và ta vô cùng thắm thiết, son sắt, thuỷ chung nên lời thơ của Việt Bắc là tiếng nói yêu thương, là khúc nhạc của lòng người:
“Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi trăng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lưa người thương đi về”
Thơ cũng đồng thời là hoạ là chạm khắc theo một cách riêng, tạo nên những cái đặc trưng riêng cho những bức tranh. Đó là cảnh chim kêu, vượn hót, cảnh núi non điệp trùng, cảnh dẹp ấm áp của mùa xuân, cảnh nàng chinh phụ thổn thức dưới trăng, cảnh bộ đọi hành quân ra trận,cảnh những em bé thơcắp sách đến trường trong ánh bình minh........ đã được người nghệ sĩ tài hoa vẽ và chạm khắc bằng những ngòi bút, những nét chữ để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Nguyễn Đình Thi đã vẽ nên hình ảnh tổ quốc hùng vĩ, nên thơ:
“Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đâu là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Nhưng ngã đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa”
Hay đó là một bức tranh mùa thu đặc trung của đồng bằng chiêm trũng bắc bộ với một tình yêu thiên nhiên, tâm trạng thời thế, yêu đất nước qua chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến.
Phải là một người yêu thơ, biết cách cảm thụ thơ thì chúng ta mới có thể hiểu hết được nhũng gì mà thơ ca muốn nói. Sóng Hồng đã góp nên một ý kiến hay cho những định nghĩa về thơ. Vẻ đẹp của ngôn ngữ thơ xa, vẻ đẹp của lí tưởng, của tình yêu nước, thương dân,....... mà thơ đã bồi dắp cho tâm hồn chúng ta làm cho ta ý thức một cách sâu sắc về thơ. Phải yêu thơ, chúng ta mới cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc đời, của tuổi trẻ, của cuộc ssóng mà chúng ta đang có:
“ Mỗi gié lúa đều muốn thêm nhiều hạt
Gỗ trăm cây đều muốn hoá nên trầm
Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt
Mỗi con sông đều muốn hoá Bạch Đằng.”
NGÂN TRANG
[email protected]
Tags: thơ là thơ đồng thời là họa là nhạc là chạm khắc theo một cách riêng sống hồng em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên thông qua bài thơ Cảnh Khuya của tác giả Hồ Chí Minh, Thơ là thơ,đồng thời là họa,là nhạc,là chạm khắc theo một cách riêng 1966, Thơ là thơ, nhưng đồng thời là hoạ là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng, thơ là thơ đồng thời là họa là nhạc là chạm khắc theo một cách riêng, thơ là thơ là nhạc là họa là chạm khắc theo một cách riêng, qua bài thơ nhớ rừng em hãy cm" thơ là thơ,đồng thời là họa, là nhạc, là chạm khắc theo một cách riêng