quangvinh751194
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Xây dựng cơ sở lý thuyết về Low-carbon FDI; và mối quan hệ giữa FDI các-bon thấp với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững; xác định tiêu chí, nhận diện FDI các bon thấp. Nghiên cứu thực trạng về tình hình thu hút FDI của Việt Nam và tình hình dòng FDI các-bon thấp vào Việt Nam. Nghiên cứu trường hợp điển hình về thu hút FDI các - bon thấp ở Hà Nội. Đưa ra một số kiến nghị nhằm hút FDI các-bon thấp cho 1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi bắt đầu “mở cửa” vào cuối những năm 80, nền kinh tế Việt
Nam đã tăng trƣởng nhanh chóng và hiện đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
liên tục xếp hạng là một trong những địa chỉ đầu tƣ hấp dẫn nhất tại Châu Á.
Bất chấp những bất ổn gần đây trên các thị trƣờng toàn cầu, kể từ năm 2000
đến nay, chỉ có Trung Quốc là nền kinh tế duy nhất tại Châu Á tăng trƣởng
nhanh hơn Việt Nam. Mặc dù đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn suốt 25
năm qua, nhƣng nền kinh tế Việt Nam hiện đang phải đối mặt với những
thách thức phức tạp, đòi hỏi sự chuyển dịch sang một mô hình tăng trƣởng
bền vững, bảo vệ môi trƣờng, với việc thu hút nhiều hơn dòng vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài (FDI) trong đó ngày càng quan tâm đến dòng vốn FDI cacbon
thấp.
Phát triển bền vững không chỉ đƣợc hiểu là sự phát triển đƣợc duy trì
một cách liên tục mà hơn thế nữa là sự nỗ lực nhằm đạt đƣợc trạng thái bền
vững trên mọi lĩnh vực, trong đó ba trụ cột chính là bền vững xã hội, kinh tế
và môi trƣờng. Không phải tự nhiên, các nƣớc phát triển đã cam kết cắt giảm
khí thải nhà kính tại Nghị định thƣ Kyoto, mà đó là vì vấn đề biến đổi khí
hậu, nhiệt độ trái đất đang tăng lên. Gần đây nhiều nƣớc đã tự nguyện công
bố chiến lƣợc tăng trƣởng xanh, ít carbon và có những biện pháp, chính sách
thu hút FDI ít carbon để tận dụng nguồn vốn này cho mục tiêu cắt giảm CO2.
FDI là động lực thúc đẩy tăng trƣởng ở các nƣớc đang phát triển. Tuy nhiên,
FDI có thể là phƣơng tiện di chuyển ô nhiễm sang các nƣớc có qui định lỏng
lẻo về môi trƣờng. FDI carbon thấp (low carbon FDI - LCF) là dòng FDI giúp
giảm thiểu phát thải CO2 ở các nƣớc nhận đầu tƣ và qua đó góp phần đối phó
với sự nóng lên của trái đất.
Việt Nam, quốc gia đang phát triển, nền kinh tế vẫn còn lạc hậu so với
các nƣớc trong khu vực và trên thế giới cần có những nỗ lực mạnh mẽ
hơn nữa để đạt đƣợc mục tiêu bền vững trong tƣơng lai. Trong thời gian qua,
nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trƣởng trung bình
hàng năm GDP vẫn không ngừng tăng lên, thu nhập của ngƣời dân đƣợc cải
thiện, ngân sách ngày càng đáp ứng đƣợc nhu cầu của phát triển. Nguồn vốn
FDI đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự tăng trƣởng của nền kinh tế
và gia tăng khá nhanh so với các nƣớc trong khu vực.
Tuy nhiên, đi kèm với việc tăng trƣởng về mặt kinh tế là những dấu
hiệu báo động về môi trƣờng. Môi trƣờng ở một số địa phƣơng của Việt Nam
đang bị ô nhiễm nƣớc, khí với mức độ tăng dần. Trong hơn 10 năm trở lại
đây, không chỉ nhiều dự án gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, khí đã đƣợc thực
hiện tại Việt Nam mà còn có nhiều dự án FDI thâm dụng năng lƣợng và có
cƣờng độ phát thải khí CO2 cao đƣợc đƣa vào đầu tƣ tại Việt Nam. Đáng chú
ý là Thủ đô - Hà Nội, trung tâm chính trị, văn hóa của cả nƣớc và cũng là
trung tâm kinh tế lớn đã thu hút đƣợc số lƣợng lớn vốn FDI chiếm 23% tổng
vốn FDI đăng ký đến 31/12/2010. Nhƣ vậy đối với Việt Nam nói chung, Hà
Nội nói riêng, để vừa có thể đảm bảo đƣợc tăng trƣởng kinh tế, có thể giảm
thiểu đƣợc lƣợng khí thải nhà kính, lại vừa có thể tận dụng đƣợc nguồn FDI
carbon thấp cho chiến lƣợc phát triển bền vững là vấn đề hết sức quan trọng.
Hiện tƣợng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu đang đặt ra nhiều thách
thức lên mục tiêu phát triển bền vững của những quốc gia trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng. Nhiều chính phủ đã, đang và sẽ từng bƣớc có
những chính sách nhằm giảm nhẹ những ảnh hƣởng tiêu cực mà biến đổi khí
hậu mang lại, cụ thể là từng bƣớc cắt giảm lƣợng khí thải nhà kính. Tuy
nhiên, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đời sống ngƣời dân vẫn còn
thấp so với các nƣớc khác. Vậy đối với Việt Nam, làm thế nào để vừa có thể
giảm thiểu đƣợc lƣợng khí thải nhà kính lại vừa có thể đảm bảo đƣợc tăng
trƣởng kinh tế, liệu có thể tận dụng đƣợc nguồn FDI carbon thấp cho chiến
lƣợc phát triển bền vững? là những vấn đề đang đƣợc đặt ra hiện nay.
Vì vậy, việc nghiên cứu xem FDI carbon thấp (LCF) có thể hỗ cho
chiến lƣợc phát triển bền vững ở nƣớc nhận đầu tƣ không? FDI thu hút vào
Việt Nam trong thời gian qua có thuộc loại carbon thấp hay không? Từ đó cần
có giải pháp gì để tăng cƣờng thu hút LCF cho chiến lƣợc phát triển bền vững
ở Việt Nam? là những vấn đề cấp thiết và là mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
“Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho
phát triển bền vững ở Việt Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu:
Đã có một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới
đề cập đến vấn đề phát triển bền vững và những tác động của dòng FDI tới
kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
- PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Phƣơng Hồng Hạnh và Bùi
Anh Chinh (2010), Viện nghiên cứu phát triển thành phố HCM, Thu hút FDI
sạch cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam. Nhóm tác giả bƣớc đầu đƣa ra
quan điểm FDI sạch trong FDI, trên cơ sở phân tích tác động của FDI đối với
nƣớc nhận đầu tƣ, nhóm tác giả đã đƣa ra quan điểm FDI sạch tác động đến
phát triển kinh tế bền vững ở các nƣớc đang phát triển, do vậy, Việt Nam cần
thực hiện thu hút ngay từ bây giờ FDI sạch với một số giải pháp mang tính
tạm thời.
- International Institute for Sustainable Development (3/2010),
Attracting and Crowding for Low-carbon Development, Canada. Tác giả
Oshani Perera, Tổ chức IISD, phân tích các yêu cầu của phát triển kinh tế tại
các nƣớc đang phát triển gắn với giảm thiểu khí thải cácbon, trên cơ sở đƣa ra
các điều kiện môi trƣờng tại các nƣớc phát triển. Tác giả khuyến nghị với các
nƣớc đang phát triển cần quan tâm và đẩy mạnh việc giảm thiểu khí thải CO2
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Xây dựng cơ sở lý thuyết về Low-carbon FDI; và mối quan hệ giữa FDI các-bon thấp với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững; xác định tiêu chí, nhận diện FDI các bon thấp. Nghiên cứu thực trạng về tình hình thu hút FDI của Việt Nam và tình hình dòng FDI các-bon thấp vào Việt Nam. Nghiên cứu trường hợp điển hình về thu hút FDI các - bon thấp ở Hà Nội. Đưa ra một số kiến nghị nhằm hút FDI các-bon thấp cho 1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi bắt đầu “mở cửa” vào cuối những năm 80, nền kinh tế Việt
Nam đã tăng trƣởng nhanh chóng và hiện đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài
liên tục xếp hạng là một trong những địa chỉ đầu tƣ hấp dẫn nhất tại Châu Á.
Bất chấp những bất ổn gần đây trên các thị trƣờng toàn cầu, kể từ năm 2000
đến nay, chỉ có Trung Quốc là nền kinh tế duy nhất tại Châu Á tăng trƣởng
nhanh hơn Việt Nam. Mặc dù đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn suốt 25
năm qua, nhƣng nền kinh tế Việt Nam hiện đang phải đối mặt với những
thách thức phức tạp, đòi hỏi sự chuyển dịch sang một mô hình tăng trƣởng
bền vững, bảo vệ môi trƣờng, với việc thu hút nhiều hơn dòng vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài (FDI) trong đó ngày càng quan tâm đến dòng vốn FDI cacbon
thấp.
Phát triển bền vững không chỉ đƣợc hiểu là sự phát triển đƣợc duy trì
một cách liên tục mà hơn thế nữa là sự nỗ lực nhằm đạt đƣợc trạng thái bền
vững trên mọi lĩnh vực, trong đó ba trụ cột chính là bền vững xã hội, kinh tế
và môi trƣờng. Không phải tự nhiên, các nƣớc phát triển đã cam kết cắt giảm
khí thải nhà kính tại Nghị định thƣ Kyoto, mà đó là vì vấn đề biến đổi khí
hậu, nhiệt độ trái đất đang tăng lên. Gần đây nhiều nƣớc đã tự nguyện công
bố chiến lƣợc tăng trƣởng xanh, ít carbon và có những biện pháp, chính sách
thu hút FDI ít carbon để tận dụng nguồn vốn này cho mục tiêu cắt giảm CO2.
FDI là động lực thúc đẩy tăng trƣởng ở các nƣớc đang phát triển. Tuy nhiên,
FDI có thể là phƣơng tiện di chuyển ô nhiễm sang các nƣớc có qui định lỏng
lẻo về môi trƣờng. FDI carbon thấp (low carbon FDI - LCF) là dòng FDI giúp
giảm thiểu phát thải CO2 ở các nƣớc nhận đầu tƣ và qua đó góp phần đối phó
với sự nóng lên của trái đất.
Việt Nam, quốc gia đang phát triển, nền kinh tế vẫn còn lạc hậu so với
các nƣớc trong khu vực và trên thế giới cần có những nỗ lực mạnh mẽ
hơn nữa để đạt đƣợc mục tiêu bền vững trong tƣơng lai. Trong thời gian qua,
nền kinh tế Việt Nam đã có nhiều khởi sắc, tốc độ tăng trƣởng trung bình
hàng năm GDP vẫn không ngừng tăng lên, thu nhập của ngƣời dân đƣợc cải
thiện, ngân sách ngày càng đáp ứng đƣợc nhu cầu của phát triển. Nguồn vốn
FDI đóng một vai trò hết sức quan trọng trong sự tăng trƣởng của nền kinh tế
và gia tăng khá nhanh so với các nƣớc trong khu vực.
Tuy nhiên, đi kèm với việc tăng trƣởng về mặt kinh tế là những dấu
hiệu báo động về môi trƣờng. Môi trƣờng ở một số địa phƣơng của Việt Nam
đang bị ô nhiễm nƣớc, khí với mức độ tăng dần. Trong hơn 10 năm trở lại
đây, không chỉ nhiều dự án gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, khí đã đƣợc thực
hiện tại Việt Nam mà còn có nhiều dự án FDI thâm dụng năng lƣợng và có
cƣờng độ phát thải khí CO2 cao đƣợc đƣa vào đầu tƣ tại Việt Nam. Đáng chú
ý là Thủ đô - Hà Nội, trung tâm chính trị, văn hóa của cả nƣớc và cũng là
trung tâm kinh tế lớn đã thu hút đƣợc số lƣợng lớn vốn FDI chiếm 23% tổng
vốn FDI đăng ký đến 31/12/2010. Nhƣ vậy đối với Việt Nam nói chung, Hà
Nội nói riêng, để vừa có thể đảm bảo đƣợc tăng trƣởng kinh tế, có thể giảm
thiểu đƣợc lƣợng khí thải nhà kính, lại vừa có thể tận dụng đƣợc nguồn FDI
carbon thấp cho chiến lƣợc phát triển bền vững là vấn đề hết sức quan trọng.
Hiện tƣợng ấm lên toàn cầu và biến đổi khí hậu đang đặt ra nhiều thách
thức lên mục tiêu phát triển bền vững của những quốc gia trên thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng. Nhiều chính phủ đã, đang và sẽ từng bƣớc có
những chính sách nhằm giảm nhẹ những ảnh hƣởng tiêu cực mà biến đổi khí
hậu mang lại, cụ thể là từng bƣớc cắt giảm lƣợng khí thải nhà kính. Tuy
nhiên, Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, đời sống ngƣời dân vẫn còn
thấp so với các nƣớc khác. Vậy đối với Việt Nam, làm thế nào để vừa có thể
giảm thiểu đƣợc lƣợng khí thải nhà kính lại vừa có thể đảm bảo đƣợc tăng
trƣởng kinh tế, liệu có thể tận dụng đƣợc nguồn FDI carbon thấp cho chiến
lƣợc phát triển bền vững? là những vấn đề đang đƣợc đặt ra hiện nay.
Vì vậy, việc nghiên cứu xem FDI carbon thấp (LCF) có thể hỗ cho
chiến lƣợc phát triển bền vững ở nƣớc nhận đầu tƣ không? FDI thu hút vào
Việt Nam trong thời gian qua có thuộc loại carbon thấp hay không? Từ đó cần
có giải pháp gì để tăng cƣờng thu hút LCF cho chiến lƣợc phát triển bền vững
ở Việt Nam? là những vấn đề cấp thiết và là mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
“Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài các-bon thấp (Low-carbon FDI) cho
phát triển bền vững ở Việt Nam”.
2. Tình hình nghiên cứu:
Đã có một số công trình nghiên cứu ở Việt Nam cũng nhƣ trên thế giới
đề cập đến vấn đề phát triển bền vững và những tác động của dòng FDI tới
kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
- PGS. TS. Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Phƣơng Hồng Hạnh và Bùi
Anh Chinh (2010), Viện nghiên cứu phát triển thành phố HCM, Thu hút FDI
sạch cho phát triển bền vững kinh tế Việt Nam. Nhóm tác giả bƣớc đầu đƣa ra
quan điểm FDI sạch trong FDI, trên cơ sở phân tích tác động của FDI đối với
nƣớc nhận đầu tƣ, nhóm tác giả đã đƣa ra quan điểm FDI sạch tác động đến
phát triển kinh tế bền vững ở các nƣớc đang phát triển, do vậy, Việt Nam cần
thực hiện thu hút ngay từ bây giờ FDI sạch với một số giải pháp mang tính
tạm thời.
- International Institute for Sustainable Development (3/2010),
Attracting and Crowding for Low-carbon Development, Canada. Tác giả
Oshani Perera, Tổ chức IISD, phân tích các yêu cầu của phát triển kinh tế tại
các nƣớc đang phát triển gắn với giảm thiểu khí thải cácbon, trên cơ sở đƣa ra
các điều kiện môi trƣờng tại các nƣớc phát triển. Tác giả khuyến nghị với các
nƣớc đang phát triển cần quan tâm và đẩy mạnh việc giảm thiểu khí thải CO2
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links