Link tải luận văn miễn phí cho ae
Luận văn ThS. Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Phân tích những vấn đề chung về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam. Đánh giá thực trạng FDI vào công nghiệp phụ trợ của ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp thu hút FDI đối với công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP PHỤ
TRỢ NGÀNH Ô TÔ................................................................................................................. 10
1.1. LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ .......................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm chung về công nghiệp phụ trợ. ................................................................ 10
1.1.2. Vai trò của ngành công nghiệp phụ trợ..................................................................... 15
1.2. LÝ LUẬN VỀ THU HÚT FDI ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ô TÔ.......... 17
1.2.1. Ngành công nghiệp ô tô và ngành CNPT ô tô là ngành cần nguồn vốn đầu tư lớn
và trình độ công nghệ kỹ thuật cao ....................................................................................... 17
1.2.2. Do yêu cầu nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công nhân trong
ngành công nghiệp ô tô, ngành CNPT ô tô. ........................................................................ 20
1.2.3. Do ngành công nghiệp ô tô đòi hỏi phải có một hệ thống các ngành công nghiệp
phụ trợ ...................................................................................................................................... 21
1.2.4. Phát triển công nghiệp ô tô là động lực để thúc đẩy các ngành khác phát triển .. 22
1.2.5. Do yêu cầu giải quyết việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động ......... 24
1.2.6. Do yêu cầu tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước, giảm thâm hụt thương mại ............. 26
1.2.7. Do yêu cầu thực hiện các cam kết trong hội nhập kinh tế quốc tế........................ 28
1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ......................................................................................... 29
1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Lan ......................................................................................... 29
1.3.2. Kinh nghiệm của Malaysia ......................................................................................... 32
1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc ................................................................................... 35
1.3.4. Bài học kinh nghiệm .................................................................................................... 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ
TRỢ Ô TÔ CỦA VIỆT NAM................................................................................................... 42
2.1. THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ô TÔỞ VIỆT NAM. 42
2.2. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI ........................................................................................... 45
2.2.1. Đối với ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam ....................................................... 45
2.2.1.1. Tình hình cấp Giấy phép đầu tư.............................................................................. 45
2.2.1.2. Về tình hình vốn đăng ký ......................................................................................... 49
2.2.1.3. Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ................................................................. 50
2.2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI ................................. 53
2.2.2. Đối với ngành công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam. ...... 58
2.3.ĐÁNH GIÁ SỰ TÁCĐỘNG CỦA FDIĐỐI VỚI NGÀNH CNPT Ô TÔ............................. 61
2.3.1. Những thành tựu bước đầu đạt được ......................................................................... 61
2.3.2. Những hạn chế của việc thu hút FDI vào ngành CNPT ô tô. ................................ 68
2.3.2.1. Những hạn chế.......................................................................................................... 68
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................................... 80
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI TRONG NGÀNH
CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ô TÔ CỦA VIỆT NAM............................................................. 85
3.1.TRIỂN VỌNG VÀĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÀNH CNPT Ô TÔ CỦA VIỆT NAM.............. 85
3.1.1. Triển vọng ngành công nghiệp phụ trợ ô tô. ............................................................ 85
3.1.2. Định hướng ngành công nghiệp phụ trợ ô tô ........................................................... 86
3.2. CÁC GIẢI PHÁP ................................................................................................................. 89
3.2.1. Giải pháp thứ nhất ........................................................................................................ 89
3.2.2 Giải pháp thứ hai ........................................................................................................... 90
3.2.3. Giải pháp thứ ba ........................................................................................................... 91
3.2.4. Giải pháp thứ tư............................................................................................................ 93
3.2.5. Giải pháp thứ năm ........................................................................................................ 97
3.2.6 .Về phía nhà nước ....................................................................................................... 101
3.2.7. Về phía doanh nghiệp ................................................................................................ 103
KẾT LUẬN.............................................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 108
PHỤ LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để phát triển kinh tế
đã trở thành vấn đề quan trọng đối với mọi quốc gia trên thế giới, nhất là các
nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn FDI trong những năm
thực hiện đường lối đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định
chủ trương phải thực hiện tích cực các hoạt động thu hút FDI để phục vụ cho
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội 2001-2010, Đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam
khẳng định: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành
một nước công nghiệp”.
Vì sao chúng ta phải thu hút vốn FDI?
Việt Nam thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa với trình độ phát triển
công nghiệp còn rất thấp, vốn đầu tư còn khó khăn, các nguồn lực khác còn
hạn chế, nên đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một biện
pháp rất quan trọng và cấp bách nhằm phát triển công nghiệp, đẩy mạnh hơn
nữa công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đặc biệt đối với ngành công
nghiệp ô tô, một ngành mà việc sản xuất đòi hỏi không chỉ là vốn đầu tư lớn
mà còn là những công nghệ rất hiện đại thì việc thu hút FDI lại càng trở nên
quan trọng.
Vì sao chúng ta phải thu hút vốn FDI vào ngành công nghiệp phụ trợ
của ô tô ở Việt Nam?
Theo các chuyên gia hàng đầu thế giới đánh giá công nghiệp ô tô được
coi là xương sống của ngành công nghiệp. Bởi vì, công nghiệp ô tô hàm chứa
rất nhiều những công nghệ cơ bản như: chế tạo máy, luyện kim, đúc, khuôn
mẫu, vật liệu và điện tử… Những công nghệ này hoàn toàn có thể áp dụng
sang các lĩnh vực sản xuất khác và công nghiệp ôtô phát triển sẽ thúc đẩy
những ngành công nghiệp như điện tử, luyện kim, hoá chất, nhựa… cùng phát
triển theo.
Tuy nhiên điểm yếu nhất của ngành ô tô Việt Nam hiện nay chính là
công nghiệp phụ trợ. Chính sự yếu kém này cũng đã gây khó khăn rất nhiều
cho các doanh nghiệp lắp ráp. Cam kết nội địa hóa 30 - 40% sau 10 năm hoạt
động của các liên doanh ô tô Việt Nam đến nay vẫn chưa đạt được, trong khi
giá sản phẩm lại quá cao. Mỗi chiếc xe bất kỳ đều cần khoảng 20.000-30.000
chi tiết với hàng nghìn linh kiện trong khi đó số doanh nghiệp sản xuất linh
kiện hiện còn quá ít với khoảng 60 doanh nghiệp, chưa kể là các doanh
nghiệp đó chỉ làm được một số loại sản phẩm như săm, lốp, dây điện…
Mặc dù công nghiệp phụ trợ rất yếu kém nhưng trong những năm qua có
rất ít các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực sản xuất linh kiện cũng
như chuyển giao công nghệ ô tô vào Việt Nam.…. Điều tra thực tế về các
doanh nghiệp FDI hoạt động ở Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận Hà
Nội cho thấy, do tình hình hoạt động kém hiệu quả của doanh nghiệp nội địa
hiện tại, các doanh nghiệp FDI tuy rất muốn tăng tỷ lệ nội địa hóa để giảm giá
thành sản xuất nhưng ít tìm được nguồn cung cấp công nghiệp phụ trợ đáng
tin cậy. Đặc biệt, những doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hay những
doanh nghiệp FDI hướng vào xuất khẩu có khuynh hướng dùng linh kiện và
nguyên vật liệu nhập khẩu hay do các công ty FDI khác sản xuất…Do đó,
ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chưa phát triển xứng với tiềm năng của đất
nước. Vì vậy Nhà nước, các cơ quan Bộ Ngành và các Doanh Nghiệp Việt
Nam phải có những phương hướng, chính sách và giải pháp cụ thể nào để thu
hút FDI vào ngành công nghiệp phụ trợ này.
Với ý nghĩa đó, tác giả xin lựa chọn chuyên đề “Thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) đối với ngành công nghiệp phụ trợ ô tô của Việt Nam” làm
đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình, nhằm góp phần đẩy mạnh
việc thu hút nguồn vốn FDI vào phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành ô
tô một cách hợp lý và có hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới. Với những lý
do trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu này, một mặt, để luận
văn không mang tính trùng lặp với các đề tài khác; mặt khác, góp phần nhỏ bé
vào việc thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển cho xứng với
vai trò của nó trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua, có nhiều công trình khoa học, đề tài nghiên cứu về
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trên nhiều mức độ khác nhau như:
nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nền kinh tế và nghiên cứu đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp. Cụ thể như sau:
TS. Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công
nghiệp hoá ở Malaysia kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
Công trình nghiên cứu “Đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công
nghiệp hóa ở Malaixia - kinh nghiệm đối với Việt Nam” của Tiến sĩ Phùng
Xuân Nhạ, được Nhà xuất bản Thế giới phát hành năm 2000 tại Hà Nội.Đây
là công trình nghiên cứu đầu tiên có hệ thống về FDI ở Malaixia. Tác giả
nghiên cứu khá sâu về thực trạng kết quả cũng như đánh giá tác động của FDI
đối với CNH của Malaixia, đồng thời cũng đã đề cập một số chính sách thu
hút FDI của Malaixia. Tuy vậy, vấn đề chính sách thu hút FDI của Malaixia
chưa được nghiên cứu và đánh giá thật đầy đủ và về thời gian cũng mới cập
nhật đến giữa những năm 1990.
TS. Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Phân tích những vấn đề chung về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam. Đánh giá thực trạng FDI vào công nghiệp phụ trợ của ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam. Đề xuất một số giải pháp thu hút FDI đối với công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT FDI VÀO LĨNH VỰC CÔNG NGHIỆP PHỤ
TRỢ NGÀNH Ô TÔ................................................................................................................. 10
1.1. LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ .......................................................................... 10
1.1.1. Khái niệm chung về công nghiệp phụ trợ. ................................................................ 10
1.1.2. Vai trò của ngành công nghiệp phụ trợ..................................................................... 15
1.2. LÝ LUẬN VỀ THU HÚT FDI ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ô TÔ.......... 17
1.2.1. Ngành công nghiệp ô tô và ngành CNPT ô tô là ngành cần nguồn vốn đầu tư lớn
và trình độ công nghệ kỹ thuật cao ....................................................................................... 17
1.2.2. Do yêu cầu nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, công nhân trong
ngành công nghiệp ô tô, ngành CNPT ô tô. ........................................................................ 20
1.2.3. Do ngành công nghiệp ô tô đòi hỏi phải có một hệ thống các ngành công nghiệp
phụ trợ ...................................................................................................................................... 21
1.2.4. Phát triển công nghiệp ô tô là động lực để thúc đẩy các ngành khác phát triển .. 22
1.2.5. Do yêu cầu giải quyết việc làm và nâng cao đời sống cho người lao động ......... 24
1.2.6. Do yêu cầu tiết kiệm ngoại tệ cho đất nước, giảm thâm hụt thương mại ............. 26
1.2.7. Do yêu cầu thực hiện các cam kết trong hội nhập kinh tế quốc tế........................ 28
1.3. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ......................................................................................... 29
1.3.1. Kinh nghiệm của Thái Lan ......................................................................................... 29
1.3.2. Kinh nghiệm của Malaysia ......................................................................................... 32
1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc ................................................................................... 35
1.3.4. Bài học kinh nghiệm .................................................................................................... 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ
TRỢ Ô TÔ CỦA VIỆT NAM................................................................................................... 42
2.1. THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ô TÔỞ VIỆT NAM. 42
2.2. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI ........................................................................................... 45
2.2.1. Đối với ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam ....................................................... 45
2.2.1.1. Tình hình cấp Giấy phép đầu tư.............................................................................. 45
2.2.1.2. Về tình hình vốn đăng ký ......................................................................................... 49
2.2.1.3. Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ................................................................. 50
2.2.1.4. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp FDI ................................. 53
2.2.2. Đối với ngành công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp ô tô của Việt Nam. ...... 58
2.3.ĐÁNH GIÁ SỰ TÁCĐỘNG CỦA FDIĐỐI VỚI NGÀNH CNPT Ô TÔ............................. 61
2.3.1. Những thành tựu bước đầu đạt được ......................................................................... 61
2.3.2. Những hạn chế của việc thu hút FDI vào ngành CNPT ô tô. ................................ 68
2.3.2.1. Những hạn chế.......................................................................................................... 68
2.3.2.2. Nguyên nhân của những hạn chế ........................................................................... 80
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT FDI TRONG NGÀNH
CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ô TÔ CỦA VIỆT NAM............................................................. 85
3.1.TRIỂN VỌNG VÀĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÀNH CNPT Ô TÔ CỦA VIỆT NAM.............. 85
3.1.1. Triển vọng ngành công nghiệp phụ trợ ô tô. ............................................................ 85
3.1.2. Định hướng ngành công nghiệp phụ trợ ô tô ........................................................... 86
3.2. CÁC GIẢI PHÁP ................................................................................................................. 89
3.2.1. Giải pháp thứ nhất ........................................................................................................ 89
3.2.2 Giải pháp thứ hai ........................................................................................................... 90
3.2.3. Giải pháp thứ ba ........................................................................................................... 91
3.2.4. Giải pháp thứ tư............................................................................................................ 93
3.2.5. Giải pháp thứ năm ........................................................................................................ 97
3.2.6 .Về phía nhà nước ....................................................................................................... 101
3.2.7. Về phía doanh nghiệp ................................................................................................ 103
KẾT LUẬN.............................................................................................................................105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 108
PHỤ LỤC
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) để phát triển kinh tế
đã trở thành vấn đề quan trọng đối với mọi quốc gia trên thế giới, nhất là các
nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn FDI trong những năm
thực hiện đường lối đổi mới, chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá sang kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định
chủ trương phải thực hiện tích cực các hoạt động thu hút FDI để phục vụ cho
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội 2001-2010, Đại hội lần thứ IX của Đảng cộng sản Việt Nam
khẳng định: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã
hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành
một nước công nghiệp”.
Vì sao chúng ta phải thu hút vốn FDI?
Việt Nam thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa với trình độ phát triển
công nghiệp còn rất thấp, vốn đầu tư còn khó khăn, các nguồn lực khác còn
hạn chế, nên đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một biện
pháp rất quan trọng và cấp bách nhằm phát triển công nghiệp, đẩy mạnh hơn
nữa công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Đặc biệt đối với ngành công
nghiệp ô tô, một ngành mà việc sản xuất đòi hỏi không chỉ là vốn đầu tư lớn
mà còn là những công nghệ rất hiện đại thì việc thu hút FDI lại càng trở nên
quan trọng.
Vì sao chúng ta phải thu hút vốn FDI vào ngành công nghiệp phụ trợ
của ô tô ở Việt Nam?
Theo các chuyên gia hàng đầu thế giới đánh giá công nghiệp ô tô được
coi là xương sống của ngành công nghiệp. Bởi vì, công nghiệp ô tô hàm chứa
rất nhiều những công nghệ cơ bản như: chế tạo máy, luyện kim, đúc, khuôn
mẫu, vật liệu và điện tử… Những công nghệ này hoàn toàn có thể áp dụng
sang các lĩnh vực sản xuất khác và công nghiệp ôtô phát triển sẽ thúc đẩy
những ngành công nghiệp như điện tử, luyện kim, hoá chất, nhựa… cùng phát
triển theo.
Tuy nhiên điểm yếu nhất của ngành ô tô Việt Nam hiện nay chính là
công nghiệp phụ trợ. Chính sự yếu kém này cũng đã gây khó khăn rất nhiều
cho các doanh nghiệp lắp ráp. Cam kết nội địa hóa 30 - 40% sau 10 năm hoạt
động của các liên doanh ô tô Việt Nam đến nay vẫn chưa đạt được, trong khi
giá sản phẩm lại quá cao. Mỗi chiếc xe bất kỳ đều cần khoảng 20.000-30.000
chi tiết với hàng nghìn linh kiện trong khi đó số doanh nghiệp sản xuất linh
kiện hiện còn quá ít với khoảng 60 doanh nghiệp, chưa kể là các doanh
nghiệp đó chỉ làm được một số loại sản phẩm như săm, lốp, dây điện…
Mặc dù công nghiệp phụ trợ rất yếu kém nhưng trong những năm qua có
rất ít các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực sản xuất linh kiện cũng
như chuyển giao công nghệ ô tô vào Việt Nam.…. Điều tra thực tế về các
doanh nghiệp FDI hoạt động ở Thành phố Hồ Chí Minh và vùng phụ cận Hà
Nội cho thấy, do tình hình hoạt động kém hiệu quả của doanh nghiệp nội địa
hiện tại, các doanh nghiệp FDI tuy rất muốn tăng tỷ lệ nội địa hóa để giảm giá
thành sản xuất nhưng ít tìm được nguồn cung cấp công nghiệp phụ trợ đáng
tin cậy. Đặc biệt, những doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hay những
doanh nghiệp FDI hướng vào xuất khẩu có khuynh hướng dùng linh kiện và
nguyên vật liệu nhập khẩu hay do các công ty FDI khác sản xuất…Do đó,
ngành công nghiệp ô tô Việt Nam chưa phát triển xứng với tiềm năng của đất
nước. Vì vậy Nhà nước, các cơ quan Bộ Ngành và các Doanh Nghiệp Việt
Nam phải có những phương hướng, chính sách và giải pháp cụ thể nào để thu
hút FDI vào ngành công nghiệp phụ trợ này.
Với ý nghĩa đó, tác giả xin lựa chọn chuyên đề “Thu hút đầu tư trực tiếp
nước ngoài (FDI) đối với ngành công nghiệp phụ trợ ô tô của Việt Nam” làm
đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình, nhằm góp phần đẩy mạnh
việc thu hút nguồn vốn FDI vào phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành ô
tô một cách hợp lý và có hiệu quả hơn nữa trong thời gian tới. Với những lý
do trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu này, một mặt, để luận
văn không mang tính trùng lặp với các đề tài khác; mặt khác, góp phần nhỏ bé
vào việc thúc đẩy ngành công nghiệp ô tô Việt Nam phát triển cho xứng với
vai trò của nó trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong thời gian qua, có nhiều công trình khoa học, đề tài nghiên cứu về
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam trên nhiều mức độ khác nhau như:
nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nền kinh tế và nghiên cứu đầu tư
trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực công nghiệp. Cụ thể như sau:
TS. Phùng Xuân Nhạ (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công
nghiệp hoá ở Malaysia kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
Công trình nghiên cứu “Đầu tư trực tiếp nước ngoài phục vụ công
nghiệp hóa ở Malaixia - kinh nghiệm đối với Việt Nam” của Tiến sĩ Phùng
Xuân Nhạ, được Nhà xuất bản Thế giới phát hành năm 2000 tại Hà Nội.Đây
là công trình nghiên cứu đầu tiên có hệ thống về FDI ở Malaixia. Tác giả
nghiên cứu khá sâu về thực trạng kết quả cũng như đánh giá tác động của FDI
đối với CNH của Malaixia, đồng thời cũng đã đề cập một số chính sách thu
hút FDI của Malaixia. Tuy vậy, vấn đề chính sách thu hút FDI của Malaixia
chưa được nghiên cứu và đánh giá thật đầy đủ và về thời gian cũng mới cập
nhật đến giữa những năm 1990.
TS. Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đánh giá mặt được và chưa được của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào việt nam, đẩy mạnh thu hút fdi vào ngành du lịch Việt Nam, luận văn thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển ngành công nghiệp việt nam, Thực trạng việc thu hút FDI vào ngành công nghiệp hỗ trợ, thực trạng ngành công nghiệp ô tô tỉnh hai phong, nguyên nhân của những hạn chế thu hút đầu tư nước ngoài