Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ FDI VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 8
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 8
1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 8
2.Các đặc điểm của FDI 10
3.Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút FDI 11
3.1. Những nhân tố quốc tế. 11
3.2. Những nhân tố trong nước. 12
II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 14
1. Các khái niệm 14
1.1. Cơ cấu kinh tế và phân loại cơ cấu kinh tế 14
1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 18
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 19
2.1. Nhóm các nhân tố khách quan 19
2.2. Nhóm các nhân tố chủ quan 23
3. Những xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế 24
3.1. Những xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 24
3.2. Những xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng, lãnh thổ 25
3.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 25
2. Tác động tới cơ cấu vùng lãnh thổ 27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 30
I. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 30
1. Sơ lược về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 30
1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 30
1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng, lãnh thổ 34
1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 36
2. Khái quát về thu hút FDI vào Việt Nam trong những năm gần đây 38
2.1. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư 40
2.2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo địa bàn đầu tư 42
2.3.Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo hình thức đầu tư 43
2.4. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo đối tác đầu tư 44
II. THỰC TRẠNG FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 45
1. Tình hình thu hút và triển khai hoạt động FDI vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam 45
1.1.Tình hình thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam từ 1988-2008 45
1.2. Tình hình triển khai hoạt động sản xuất của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp 57
2. Một số nhận xét về hoạt động FDI vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam 59
2.1.Một số nhận xét 59
2.2. Nguyên nhân hạn chế nguồn vốn FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam 61
III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 64
1.Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 64
1.1.Tác động tích cực 64
1.2.Tác động tiêu cực 71
2.Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng, lãnh thổ 73
2.1.Tác động tích cực 73
2.1.Tác động tiêu cực 78
3.Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế trong khu vực nông nghiệp, nông thôn 79
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NHẰM ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 82
I. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM GẮN VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 82
1. Định hướng chung về phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 82
2. Quan điểm và phương hướng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam 85
2.1. Quan điểm thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp 85
2.2. Phương hướng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp đến năm 2010 87
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC 88
1. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng quy hoạch về thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài 88
1.1.Quy hoạch phát triển ngành 89
1.2.Quy hoạch phát triển vùng 91
2.Nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư 93
2.1.Quá trình thẩm định và triển khai dự án 93
2.2.Quản lý nhà nước đối với các dự án FDI sau khi được cấp giấy phép đầu tư 94
3.Xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích đầu tư vào ngành nông nghiệp, địa bàn theo định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 95
4.Cụ thể hoá các định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thành các chương trình và kế hoạch đầu tư 97
5.Hoạt động xúc tiến đầu tư phải coi trọng mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 97
6. Hoàn thiện chính sách chuyển giao công nghệ và sở hữu trí tuệ 99
7.Đào tạo đội ngũ cán bộ làm tốt công tác đầu tư và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 100
KẾT LUẬN 102
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhìn lại lịch sử phát triển của xã hội loài người, nông nghiệp luôn giữa vai trò quan trọng, là ngành sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội, là nguyên liệu cho ngành công nghiệp và các ngành khác, nhiều hàng cho xuất khẩu… Bước vào thế kỷ XXI, với những thách thức về an ninh lương thực, dân số, môi trường sinh thái,… nông nghiệp được dự báo là vẫn tiếp tục giữ vai trò quan trọng đối với con người nói chung và mỗi nước nói riêng. Việt Nam là một nước có nền sản xuất nông nghiệp lâu đời. Hiện nay, hơn 70% dân số nước ta vẫn sống chủ yếu ở khu vực nông thôn và dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính. Sản xuất nông nghiệp nước ta không những phải đảm bảo thoả mãn nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, mà còn phục vụ xuất khẩu ra thị trường thế giới, vì thế nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và xoá đói giảm cùng kiệt ở nước ta. Những cơ hội và thách thức mới của một nền kinh tế đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi nước ta phải xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh, hiện đại và có năng lực cạnh tranh cao. Để đạt được những mục tiêu trên, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn phải tập trung huy động mọi nguồn lực, trong đó vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một nguồn lực quan trọng và góp phần đẩy nhanh sự phát triển của toàn ngành và kinh tế của toàn đất nước. FDI là nguồn bổ sung vốn cho phát triển, là nguồn cung cấp công nghệ, tăng cường khả năng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp cũng như tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao mức sống cho người dân. Tuy nhiên, kết quả thu hút FDI vào ngành nông nghiệp tử sau năm 1987 cho đến nay còn nhiều hạn chế, chưa thực sự phát huy được hết tiềm năng của ngành.
Hơn nữa, một trong những mục tiêu quan trọng của công cuộc phát triển kinh tế đất nước, đó là phải chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế cho phù hợp với tiến trình phát triển của lực lượng sản xuất. Vì thế, phát triển nông nghiệp phải đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, phát huy lợi thế so sánh của từng khu vực, đảm bảo cơ cấu kinh tế cân đối và phát triển bền vững.
Đến nay, vì khả năng thu hút nguồn vốn FDI vào ngành nông nghiệp còn nhiều hạn chế nên những tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là trong nội ngành và những vùng nông thôn còn chưa thực sự phát huy hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng của việc thu hút nguồn vốn FDI đối với phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước, năm 2005, chương trình hành động thực hiện đề án “Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn” đã được xây dựng và sẽ từng bước được thực hiện dưới sự chủ trì của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp trong điều kiện phát triển của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước, tìm ra những nguyên nhân hạn chế trong khả năng thu hút FDI của khu vực này, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI cho sự phát triển của ngành nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực là cần thiết. Do đó, người viết xin chọn đề tài: “Thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài được tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng thu hút FDI của ngành nông nghiệp trong thời gian qua và những tác động của nó đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ đó đề ra các giải pháp tăng cường thu hút FDI trong thời gian tới nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
Tìm hiểu thực trạng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam và những tác động của nguồn vốn FDI trong lĩnh vực nông nghiệp đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cung cấp những số liệu tổng quan về thực trạng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước.
Từ những kết quả đạt được và những hạn chế của việc thu hút FDI vào ngành nông nghiệp trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khoá luận xin đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
Chỉ cấp phép cho những dự án có tác động tích cực tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước nói chung, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Quản lý thật chặt chẽ việc nhập thiết bị, chuyển giao công nghệ, tránh để nhập các thiết bị công nghệ quá cũ, quá lạc hậu. Tuy nhiên, vấn để đổi mới công nghệ đối nghịch với vấn đề giải quyết việc làm. Do đó, nhà nước cần có những quy định cụ thể lĩnh vực nào nhất thiết phải nhập thiết bị và công nghệ mới, những lĩnh vực nào cho phép những công nghệ đã qua sử dụng, nhưng phải quy định rõ năm chế tạo, chất lượng còn lại… để tránh nhập khẩu tràn lan các thiết bị quá cũ.
Kiên quyết xem xét lại và đưa ra quyết định mới (bác bỏ hay chấp thuận có điều kiện) đối với những dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp thiếu tính khả thi, thực tiễn, hiệu quả thấp. Quá trình thẩm định dự án trước khi triển khai trong thực tế là vô cùng cần thiết và cần được xem trọng bởi thực tế, việc thực hiện các dự án trong nông nghiệp diễn ra rất chậm chạp, hiệu quả không cao và số lượng các dự án FDI bị giải thể phần nhiều là các dự án đầu tư nông nghiệp.
2.2.Quản lý nhà nước đối với các dự án FDI sau khi được cấp giấy phép đầu tư
Việc theo dõi các chủ đầu tư hoạt động có đúng quy cách của giấy phép đầu tư không là vấn đề quan trọng, cấp bách, tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư. Cần có cơ chế phối hợp giữa các Bộ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và cơ quan quản lý FDI các địa phương để bao quát, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp FDI nông nghiệp, song cũng không nên can thiệp quá sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp, hạn chế tình trạng thanh tra, kiểm tra quá nhiều để đảm bảo quyền tự chủ cho doanh nghiệp.
Ngoài ra, để hỗ trợ các nhà đầu tư nước ngoài hơn nữa trong quá trình thực hiện thủ tục đầu tư và giải quyết các vướng mắc trong thời gian hoạt động, cần xây dựng một cơ quan chuyên trách về vấn đề này. Việc thành lập một cơ quan như vậy là rất cần thiết bởi hệ thống pháp luật, chính sách liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện nên không tránh khỏi những bất cập gây trở ngại cho quá trình đầu tư dự án.
3.Xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích đầu tư vào ngành nông nghiệp, địa bàn theo định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp nói riêng và các ngành kinh tế khác, vào các địa bàn theo đúng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước, chúng ta không thể sử dụng các biện pháp hành chính để ép buộc các doanh nghiệp FDI như: bắt các doanh nghiệp phải sử dụng các dịch vụ trong nước, chuyển giao công nghệ, xuất khẩu theo tỷ lệ nhất định… Do vậy, để nâng cao hiệu quả của FDI với chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì tuỳ vào từng trường hợp cụ thể có thể sử dụng một số nhóm chích sách chủ yếu sau:
+ Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư: Bên cạnh những chính sách ưu đãi về thuế, thu nhập doanh nghiệp và thuế nhập khẩu cho các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp như hiện nay, cần tiếp tục mở rộng biên độ ưu đãi thuế doanh nghiệp đối với các dự án áp dụng công nghệ sinh học để phát triển sản xuất các loại giống mới, phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, dịch vụ nông thôn. Bằng cách này, không chỉ khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài mà còn giúp phong phú thêm các giống cây trồng và vật nuôi, tăng mặt hàng nông lâm sản, khắc phục được hiện tượng giá cánh kéo do xuất khẩu sản phẩm thô mà còn nâng cao vị thế của mặt hàng nông lâm sản trên thị trường thế giới. Mở rộng ưu đãi thuế thu nhập cho các dự án đầu tư vào kết cấu hạ tầng và dịch vụ nông thôn không những tận dụng được nguồn vốn lớn cho phát triển vùng nông nghiệp nông thôn, từ đó góp phần cải thiện môi trường đầu tư mà còn tạo điều kiện khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác của nông nghiệp.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp hạn chế một phần rủi ro khi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp trước ảnh hưởng của thiên tai và biến động giá của thị trường, có thể áp dụng các chính sách bảo trợ cho các doanh nghiệp. Những hỗ trợ này sẽ thể hiện sự quan tâm của Việt Nam với lĩnh vực nông nghiệp. lĩnh vực được coi là chịu nhiều rủi ro nhất và sẽ khiến các nhà đầu tư yên tâm hơn khi đầu tư vào Việt Nam.
Ngoài ra, để thu hút vốn FDI vào các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư, thường là các dự án đầu tư vào các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, các dự án trọng điểm quốc gia, cần mở rộng khả năng cho vay đối với các doanh nghiệp FDI, có thể cam kết cho vay từ nguồn vốn ODA nhằm khuyến khích sự phát triển đồng đều giữa các vùng. Đối với các dự án trong điều kiện sản xuất khó khăn nhưng vẫn có khả năng khắc phục được, cần hỗ trợ bổ sung nguồn vốn, tránh hiện tượng giải thể, phá sản, dẫn đến những tác động không tốt tới nền kinh tế.
+ Các chính sách liên quan đến thương mại và phát triển thị trường
Một trong những yếu kém của hàng nông sản Việt Nam là chưa tạo dựng được thương hiệu và danh tiếng trên thị trường thế giới. Vì thế, hàng nông sản của Việt Nam chưa được biết đến nhiều mặc dù nước ta có lợi thế so sánh trong sản xuất các mặt hàng như gạo, cà phê, hạt điều, chè, rau, quả… Đối với các doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng nông sản, việc tạo dựng thương hiệu quốc tế cho các sản phẩm sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu và nâng cao giá trị thương mại cho các mặt hàng này, do đó khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp nước ta.
+ Chính sách về đất đai:
Để khắc phục tình trạng thiếu đất dành cho các dự án FDI trong nông nghiệp, Chính phủ và các địa phương cần có quy hoạch ưu tiên tạo quỹ đất cho các dự án FDI. Khi các nhà đầu tư nước ngoài có ý định mở rộng diện tích đất để mở rộng dự án, phải nhanh chóng xem xét và có hướng phát triển tích cực cho các dự án.
Hơn nữa, nhiều dự án chậm đưa vào triển khai là do việc giải phóng mặt bằng tiến hành quá chậm, gây ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ cũng như hiệu quả của dự án, làm phát sinh nhiều chi phí cho các nhà đầu tư nước ngoài. Để khắc phục tình trạng này, cần có nhiều biện pháp hỗ trợ công tác giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án được triển khai nhanh chóng.
4.Cụ thể hoá các định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thành các chương trình và kế hoạch đầu tư
Các định hướng thu hút vốn FDI được nêu trong các văn bản luật, nghị quyết, nghị định của Chính phủ về đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ là các định hướng lớn và rất chung. Vì vậy, nếu các định hướng này không được cụ thể hoá thêm một bước gắn với mục tiêu cơ cấu kinh tế cần chuyển dịch thì sẽ trở thành các khẩu hiệu, chưa trở thành một chương trình hành động của các ngành, các cấp trong cả nước. Đó cũng là một trong các nguyên nhân làm cho các nghị định, nghị quyết, chỉ thị của Chính phủ, Thủ tướng khó đi vào cuộc sống. Muốn các văn bản này đi vào thực tiễn cuộc sống thì cần cụ thể hoá chúng thành chương trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cụ thể. Chẳng hạn, trong nghị định, nghị quyết nêu ra ngành nào, lĩnh vực nào, địa phương nào được ưu tiên, chúng ta có thể cụ thể hoá và công bố mức ưu tiên đối với ngành (nhóm ngành) hay lĩnh vực đó trong từng giai đoạn. Bởi vì, cùng thuộc diện ưu tiên, như cùng thuộc nhóm ngành đặc biệt khuyến khích, nhưng mức độ ưu tiên lại khác nhau. Điều này nên được cụ thể hoá và công bằng cho các nhà đầu tư nước ngoài biết, để nó trở thành cái chung mà không nên xem xét cụ thể cho từng trường hợp, hay để cho các nhân tố không chính thức tác động làm mất tính khách quan của quá trình xem xét.
5.Hoạt động xúc tiến đầu tư phải coi trọng mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Hoạt động xúc tiền đầu tư của Việt Nam đã có những thành công nhất định. Tính đến nay, chúng ta đã có 84 nước và vùng lãnh thổ nước ngoài đầu tư tại Việt Nam và 82 trong số 500 Công ty đa quốc gia đang đầu tư tại Việt Nam. Tuy vậy, hiệu quả xúc tiến đầu tư nước ngoài trong thời gian quan vẫn còn thấp.
Nguyên nhân của hiệu quả xúc tiến đầu tư còn thấp là do thiếu chiến lược dài hạn về xúc tiến và thu hút đầu tư; thiếu sự quan tâm của các ngành, các cấp, và các địa
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ FDI VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 8
I. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) 8
1. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 8
2.Các đặc điểm của FDI 10
3.Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút FDI 11
3.1. Những nhân tố quốc tế. 11
3.2. Những nhân tố trong nước. 12
II. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU KINH TẾ, CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 14
1. Các khái niệm 14
1.1. Cơ cấu kinh tế và phân loại cơ cấu kinh tế 14
1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế 18
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 19
2.1. Nhóm các nhân tố khách quan 19
2.2. Nhóm các nhân tố chủ quan 23
3. Những xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế 24
3.1. Những xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 24
3.2. Những xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng, lãnh thổ 25
3.3. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 25
2. Tác động tới cơ cấu vùng lãnh thổ 27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 30
I. KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH THU HÚT FDI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NỀN KINH TẾ 30
1. Sơ lược về thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam 30
1.1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 30
1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng, lãnh thổ 34
1.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế 36
2. Khái quát về thu hút FDI vào Việt Nam trong những năm gần đây 38
2.1. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư 40
2.2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo địa bàn đầu tư 42
2.3.Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo hình thức đầu tư 43
2.4. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam theo đối tác đầu tư 44
II. THỰC TRẠNG FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 45
1. Tình hình thu hút và triển khai hoạt động FDI vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam 45
1.1.Tình hình thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam từ 1988-2008 45
1.2. Tình hình triển khai hoạt động sản xuất của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp 57
2. Một số nhận xét về hoạt động FDI vào lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam 59
2.1.Một số nhận xét 59
2.2. Nguyên nhân hạn chế nguồn vốn FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam 61
III. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA FDI VÀO LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ĐỐI VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 64
1.Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành 64
1.1.Tác động tích cực 64
1.2.Tác động tiêu cực 71
2.Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo vùng, lãnh thổ 73
2.1.Tác động tích cực 73
2.1.Tác động tiêu cực 78
3.Tác động tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế trong khu vực nông nghiệp, nông thôn 79
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NHẰM ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 82
I. QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP CỦA VIỆT NAM GẮN VỚI CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 82
1. Định hướng chung về phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành 82
2. Quan điểm và phương hướng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam 85
2.1. Quan điểm thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp 85
2.2. Phương hướng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp đến năm 2010 87
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NHẰM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƯỚNG TÍCH CỰC 88
1. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng quy hoạch về thu hút và sử dụng đầu tư trực tiếp nước ngoài 88
1.1.Quy hoạch phát triển ngành 89
1.2.Quy hoạch phát triển vùng 91
2.Nâng cao hiệu quả quản lý các dự án đầu tư 93
2.1.Quá trình thẩm định và triển khai dự án 93
2.2.Quản lý nhà nước đối với các dự án FDI sau khi được cấp giấy phép đầu tư 94
3.Xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích đầu tư vào ngành nông nghiệp, địa bàn theo định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 95
4.Cụ thể hoá các định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thành các chương trình và kế hoạch đầu tư 97
5.Hoạt động xúc tiến đầu tư phải coi trọng mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 97
6. Hoàn thiện chính sách chuyển giao công nghệ và sở hữu trí tuệ 99
7.Đào tạo đội ngũ cán bộ làm tốt công tác đầu tư và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 100
KẾT LUẬN 102
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhìn lại lịch sử phát triển của xã hội loài người, nông nghiệp luôn giữa vai trò quan trọng, là ngành sản xuất lương thực, thực phẩm cho xã hội, là nguyên liệu cho ngành công nghiệp và các ngành khác, nhiều hàng cho xuất khẩu… Bước vào thế kỷ XXI, với những thách thức về an ninh lương thực, dân số, môi trường sinh thái,… nông nghiệp được dự báo là vẫn tiếp tục giữ vai trò quan trọng đối với con người nói chung và mỗi nước nói riêng. Việt Nam là một nước có nền sản xuất nông nghiệp lâu đời. Hiện nay, hơn 70% dân số nước ta vẫn sống chủ yếu ở khu vực nông thôn và dựa vào sản xuất nông nghiệp là chính. Sản xuất nông nghiệp nước ta không những phải đảm bảo thoả mãn nhu cầu về lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, mà còn phục vụ xuất khẩu ra thị trường thế giới, vì thế nó đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và xoá đói giảm cùng kiệt ở nước ta. Những cơ hội và thách thức mới của một nền kinh tế đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới đòi hỏi nước ta phải xây dựng một nền nông nghiệp hàng hoá mạnh, hiện đại và có năng lực cạnh tranh cao. Để đạt được những mục tiêu trên, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn phải tập trung huy động mọi nguồn lực, trong đó vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một nguồn lực quan trọng và góp phần đẩy nhanh sự phát triển của toàn ngành và kinh tế của toàn đất nước. FDI là nguồn bổ sung vốn cho phát triển, là nguồn cung cấp công nghệ, tăng cường khả năng xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp cũng như tạo thêm nhiều việc làm và nâng cao mức sống cho người dân. Tuy nhiên, kết quả thu hút FDI vào ngành nông nghiệp tử sau năm 1987 cho đến nay còn nhiều hạn chế, chưa thực sự phát huy được hết tiềm năng của ngành.
Hơn nữa, một trong những mục tiêu quan trọng của công cuộc phát triển kinh tế đất nước, đó là phải chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế cho phù hợp với tiến trình phát triển của lực lượng sản xuất. Vì thế, phát triển nông nghiệp phải đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, phát huy lợi thế so sánh của từng khu vực, đảm bảo cơ cấu kinh tế cân đối và phát triển bền vững.
Đến nay, vì khả năng thu hút nguồn vốn FDI vào ngành nông nghiệp còn nhiều hạn chế nên những tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là trong nội ngành và những vùng nông thôn còn chưa thực sự phát huy hiệu quả. Nhận thức được tầm quan trọng của việc thu hút nguồn vốn FDI đối với phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước, năm 2005, chương trình hành động thực hiện đề án “Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn” đã được xây dựng và sẽ từng bước được thực hiện dưới sự chủ trì của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Vì vậy, nghiên cứu, đánh giá thực trạng thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp trong điều kiện phát triển của Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước, tìm ra những nguyên nhân hạn chế trong khả năng thu hút FDI của khu vực này, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI cho sự phát triển của ngành nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực là cần thiết. Do đó, người viết xin chọn đề tài: “Thu hút FDI vào lĩnh vực nông nghiệp tại Việt Nam trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Đối tượng và mục đích nghiên cứu đề tài
Đề tài được tiến hành nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá thực trạng thu hút FDI của ngành nông nghiệp trong thời gian qua và những tác động của nó đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ đó đề ra các giải pháp tăng cường thu hút FDI trong thời gian tới nhằm thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
Các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài là:
Tìm hiểu thực trạng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam và những tác động của nguồn vốn FDI trong lĩnh vực nông nghiệp đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Cung cấp những số liệu tổng quan về thực trạng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước.
Từ những kết quả đạt được và những hạn chế của việc thu hút FDI vào ngành nông nghiệp trong bối cảnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, khoá luận xin đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng thu hút FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam theo hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực.
Chỉ cấp phép cho những dự án có tác động tích cực tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của đất nước nói chung, và chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp và hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Quản lý thật chặt chẽ việc nhập thiết bị, chuyển giao công nghệ, tránh để nhập các thiết bị công nghệ quá cũ, quá lạc hậu. Tuy nhiên, vấn để đổi mới công nghệ đối nghịch với vấn đề giải quyết việc làm. Do đó, nhà nước cần có những quy định cụ thể lĩnh vực nào nhất thiết phải nhập thiết bị và công nghệ mới, những lĩnh vực nào cho phép những công nghệ đã qua sử dụng, nhưng phải quy định rõ năm chế tạo, chất lượng còn lại… để tránh nhập khẩu tràn lan các thiết bị quá cũ.
Kiên quyết xem xét lại và đưa ra quyết định mới (bác bỏ hay chấp thuận có điều kiện) đối với những dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào lĩnh vực nông nghiệp thiếu tính khả thi, thực tiễn, hiệu quả thấp. Quá trình thẩm định dự án trước khi triển khai trong thực tế là vô cùng cần thiết và cần được xem trọng bởi thực tế, việc thực hiện các dự án trong nông nghiệp diễn ra rất chậm chạp, hiệu quả không cao và số lượng các dự án FDI bị giải thể phần nhiều là các dự án đầu tư nông nghiệp.
2.2.Quản lý nhà nước đối với các dự án FDI sau khi được cấp giấy phép đầu tư
Việc theo dõi các chủ đầu tư hoạt động có đúng quy cách của giấy phép đầu tư không là vấn đề quan trọng, cấp bách, tác động trực tiếp tới hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư. Cần có cơ chế phối hợp giữa các Bộ (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Kế hoạch và Đầu tư) và cơ quan quản lý FDI các địa phương để bao quát, giám sát hoạt động của các doanh nghiệp FDI nông nghiệp, song cũng không nên can thiệp quá sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp, hạn chế tình trạng thanh tra, kiểm tra quá nhiều để đảm bảo quyền tự chủ cho doanh nghiệp.
Ngoài ra, để hỗ trợ các nhà đầu tư nước ngoài hơn nữa trong quá trình thực hiện thủ tục đầu tư và giải quyết các vướng mắc trong thời gian hoạt động, cần xây dựng một cơ quan chuyên trách về vấn đề này. Việc thành lập một cơ quan như vậy là rất cần thiết bởi hệ thống pháp luật, chính sách liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài của Việt Nam đang trong quá trình hoàn thiện nên không tránh khỏi những bất cập gây trở ngại cho quá trình đầu tư dự án.
3.Xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích đầu tư vào ngành nông nghiệp, địa bàn theo định hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành nông nghiệp nói riêng và các ngành kinh tế khác, vào các địa bàn theo đúng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước, chúng ta không thể sử dụng các biện pháp hành chính để ép buộc các doanh nghiệp FDI như: bắt các doanh nghiệp phải sử dụng các dịch vụ trong nước, chuyển giao công nghệ, xuất khẩu theo tỷ lệ nhất định… Do vậy, để nâng cao hiệu quả của FDI với chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì tuỳ vào từng trường hợp cụ thể có thể sử dụng một số nhóm chích sách chủ yếu sau:
+ Chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư: Bên cạnh những chính sách ưu đãi về thuế, thu nhập doanh nghiệp và thuế nhập khẩu cho các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nông nghiệp như hiện nay, cần tiếp tục mở rộng biên độ ưu đãi thuế doanh nghiệp đối với các dự án áp dụng công nghệ sinh học để phát triển sản xuất các loại giống mới, phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thôn, dịch vụ nông thôn. Bằng cách này, không chỉ khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài mà còn giúp phong phú thêm các giống cây trồng và vật nuôi, tăng mặt hàng nông lâm sản, khắc phục được hiện tượng giá cánh kéo do xuất khẩu sản phẩm thô mà còn nâng cao vị thế của mặt hàng nông lâm sản trên thị trường thế giới. Mở rộng ưu đãi thuế thu nhập cho các dự án đầu tư vào kết cấu hạ tầng và dịch vụ nông thôn không những tận dụng được nguồn vốn lớn cho phát triển vùng nông nghiệp nông thôn, từ đó góp phần cải thiện môi trường đầu tư mà còn tạo điều kiện khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác của nông nghiệp.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp hạn chế một phần rủi ro khi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp trước ảnh hưởng của thiên tai và biến động giá của thị trường, có thể áp dụng các chính sách bảo trợ cho các doanh nghiệp. Những hỗ trợ này sẽ thể hiện sự quan tâm của Việt Nam với lĩnh vực nông nghiệp. lĩnh vực được coi là chịu nhiều rủi ro nhất và sẽ khiến các nhà đầu tư yên tâm hơn khi đầu tư vào Việt Nam.
Ngoài ra, để thu hút vốn FDI vào các dự án đặc biệt khuyến khích đầu tư, thường là các dự án đầu tư vào các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, các dự án trọng điểm quốc gia, cần mở rộng khả năng cho vay đối với các doanh nghiệp FDI, có thể cam kết cho vay từ nguồn vốn ODA nhằm khuyến khích sự phát triển đồng đều giữa các vùng. Đối với các dự án trong điều kiện sản xuất khó khăn nhưng vẫn có khả năng khắc phục được, cần hỗ trợ bổ sung nguồn vốn, tránh hiện tượng giải thể, phá sản, dẫn đến những tác động không tốt tới nền kinh tế.
+ Các chính sách liên quan đến thương mại và phát triển thị trường
Một trong những yếu kém của hàng nông sản Việt Nam là chưa tạo dựng được thương hiệu và danh tiếng trên thị trường thế giới. Vì thế, hàng nông sản của Việt Nam chưa được biết đến nhiều mặc dù nước ta có lợi thế so sánh trong sản xuất các mặt hàng như gạo, cà phê, hạt điều, chè, rau, quả… Đối với các doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và xuất khẩu hàng nông sản, việc tạo dựng thương hiệu quốc tế cho các sản phẩm sẽ là điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu và nâng cao giá trị thương mại cho các mặt hàng này, do đó khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào lĩnh vực nông nghiệp nước ta.
+ Chính sách về đất đai:
Để khắc phục tình trạng thiếu đất dành cho các dự án FDI trong nông nghiệp, Chính phủ và các địa phương cần có quy hoạch ưu tiên tạo quỹ đất cho các dự án FDI. Khi các nhà đầu tư nước ngoài có ý định mở rộng diện tích đất để mở rộng dự án, phải nhanh chóng xem xét và có hướng phát triển tích cực cho các dự án.
Hơn nữa, nhiều dự án chậm đưa vào triển khai là do việc giải phóng mặt bằng tiến hành quá chậm, gây ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ cũng như hiệu quả của dự án, làm phát sinh nhiều chi phí cho các nhà đầu tư nước ngoài. Để khắc phục tình trạng này, cần có nhiều biện pháp hỗ trợ công tác giải phóng mặt bằng, tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án được triển khai nhanh chóng.
4.Cụ thể hoá các định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thành các chương trình và kế hoạch đầu tư
Các định hướng thu hút vốn FDI được nêu trong các văn bản luật, nghị quyết, nghị định của Chính phủ về đầu tư trực tiếp nước ngoài chỉ là các định hướng lớn và rất chung. Vì vậy, nếu các định hướng này không được cụ thể hoá thêm một bước gắn với mục tiêu cơ cấu kinh tế cần chuyển dịch thì sẽ trở thành các khẩu hiệu, chưa trở thành một chương trình hành động của các ngành, các cấp trong cả nước. Đó cũng là một trong các nguyên nhân làm cho các nghị định, nghị quyết, chỉ thị của Chính phủ, Thủ tướng khó đi vào cuộc sống. Muốn các văn bản này đi vào thực tiễn cuộc sống thì cần cụ thể hoá chúng thành chương trình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài cụ thể. Chẳng hạn, trong nghị định, nghị quyết nêu ra ngành nào, lĩnh vực nào, địa phương nào được ưu tiên, chúng ta có thể cụ thể hoá và công bố mức ưu tiên đối với ngành (nhóm ngành) hay lĩnh vực đó trong từng giai đoạn. Bởi vì, cùng thuộc diện ưu tiên, như cùng thuộc nhóm ngành đặc biệt khuyến khích, nhưng mức độ ưu tiên lại khác nhau. Điều này nên được cụ thể hoá và công bằng cho các nhà đầu tư nước ngoài biết, để nó trở thành cái chung mà không nên xem xét cụ thể cho từng trường hợp, hay để cho các nhân tố không chính thức tác động làm mất tính khách quan của quá trình xem xét.
5.Hoạt động xúc tiến đầu tư phải coi trọng mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Hoạt động xúc tiền đầu tư của Việt Nam đã có những thành công nhất định. Tính đến nay, chúng ta đã có 84 nước và vùng lãnh thổ nước ngoài đầu tư tại Việt Nam và 82 trong số 500 Công ty đa quốc gia đang đầu tư tại Việt Nam. Tuy vậy, hiệu quả xúc tiến đầu tư nước ngoài trong thời gian quan vẫn còn thấp.
Nguyên nhân của hiệu quả xúc tiến đầu tư còn thấp là do thiếu chiến lược dài hạn về xúc tiến và thu hút đầu tư; thiếu sự quan tâm của các ngành, các cấp, và các địa
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: sơ lược về nền kinh tế việt nam trước khi có đầu tư nước ngoài, thực trạng fdi của việt nam trong năm 2020, vai trò của chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nêu định hướng và giải pháp phát triển Việt Nam trong thời gian tới (liên hệ thực tiễn địa phương). thay thế tên gọi nào khác khi trình bày bài tiểu luận, Thực trạng tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tại Bắc Ninh 2021, Các giải pháp chính sách tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài vào ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn